Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 13 năm 2010 - 2011

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 13 năm 2010 - 2011

A-Mục tiêu:

-Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

-Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,

-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS.

-HS yếu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 13 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010. 
TẬP ĐỌC
BÔNG HOA NIỀM VUI
A-Mục tiêu:
-Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,
-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS.
-HS yếu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Mẹ”
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài:
Bài thơ “Mẹ” nói về tình thương yêu của mẹ đối với con. Vậy, con cái cần có tình cảm ntn với bố mẹ? Câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” sẽ nói với các em điều đó à Ghi.
2-Luyện đọc: 
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Từ mới, giải nghĩa: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Trong nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Tiết 2:
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa đề làm gì?
-Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
-Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
-Câu nói cho thấy thái độ cô giáo ntn?
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
4-Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
-Qua câu chuyện em thấy bạn Chi là người ntn?
-Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét.
Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào viện cho bố làm dịu cơn đau.
Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.
Em hãy hái thêm 2 bông hoa nữa.
Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi.
Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
4 nhóm đọc. 
Hiếu thảo, tôn trọng nội quy, thật thà.
.
TOÁN. Tiết: 61
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
A-Mục tiêu: 
-Biết lập bảng trừ: 14 trừ đi một số.
-Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
-HS yếu: -Biết lập bảng trừ: 14 trừ đi một số.
B-Đồ dùng dạy học: 1 bó que tính và 4 que tính rời.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Đặt tính, rồi tính: 53 – 16; 73 – 38.
53
16
37
73
38
35
BT 4/62
Bảng (3 HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Bài hôm nay sẽ hướng dẫn cho các em biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số 14 - 8 à Ghi.
2-GV tổ chức cho HS hoạt động với 1 bó que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ: 
-GV hướng dẫn HS lấy 14 que tính và yêu cầu bớt 8 que tính.
-Gọi HS nêu cách tính: 14 que tính – 8 que tính = ? que tính.
-Hướng dẫn lại: bớt đi 4 que, tháo 1 bó ra bớt 4 que tiếp (4 + 4 = 8) còn lại 65 que tính.
14 – 8 = ?
-Hướng dẫn HS đặt phép trừ theo cột:
Thao tác trên que tính.
Nêu nhiều cách.
6
Nếu cách đặt tính.
14
8
6
4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6.
-Hướng dẫn HS dựa trên que tính để tự lập ra bảng trừ:
Nhóm.
14 – 5 = 9 
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 – 9 = 5
ĐD trả lời.
-Gọi HS đọc toàn bộ bảng trừ.
3-Thực hành:
-BT 1/61: Hướng dẫn HS nhẩm:
Cá nhân, đồng thanh. Học thuộc lòng.
8 + 6 = 14
6 + 8 = 14
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
14 – 9 = 5
14 – 5 = 9
Làm miệng. HS yều làm bảng lớp. Nhận xét.
-BT 2/61: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con.
14
6
8
14
7
7
14
9
5
HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét. 
-BT 3/61: Hướng dẫn HS làm bảng con 2 phép tính đầu
BT 4/61: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Tóm tắt:
Có: 14 quạt điện .
Bán: 6 quạt điện.
Còn:.. quạt điện?.
Giải:
Số quạt điện còn lại là:
14 – 6 = 8(quạt điện).
ĐS: 6 quạt điện.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét.
2 nhóm làm. ĐD gắn bài tập của nhóm mình. Nhận xét.
THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN
.
	Buổi chiều	
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT)
 TIẾT 1( TUẦN 13)	
I. . Mục tiêu
- Rèn đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới trong bài
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
-Biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm sâu nặng của ba và con
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1- HD luyÖn ®äc: 
- §äc mÉu
- Ph¸t hiÖn tõ khã s÷a sai:sinh nhật, thích , ỉu xìu.
- HDHS ®äc c©u 
 - §äc trong nhãm
- Chia líp theo nhãm
- Yªu cÇu HS ®äc c¸ nh©n
2-Tr¶ lêi c©u hái
Thu muốn tặng ba món quà gì nhân ngày sinh nhật? ( C)
Thu đã làm gì để có món quà ấy ( C)
 (B)
 (A)
( A)
3- Cñng cè dÆn dß:
-Qua c©u chuyÖn nµy em hiÓu ®iÒu g×
- Về nhà luyện đọc thêm
Theo dái
§äc nèi tiÕp tõng c©u , ph¸t ©m tõ khã
LuyÖn ®äc
Nèi tiÕp ®äc ®o¹n
Nãi nghÜa cña c¸c tõ
C¸c nhãm thi ®äc
Cö ®¹i diÖn thi ®äc
B×nh xÐt nhãm ®äc, c¸ nh©n ®äc hay
HS nªu c©u hái vµ tr¶ lêi
.C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.
T×nh c¶m s©u nÆng gi÷a ba vµ con.
...............................................................................
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN)
Luyện: 14 trừ đi một số: 14 - 8
I:Mục tiêu:
 -Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 trừ đi một số.
 -HS vận dụng kiến thức đó vào giải toán.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1. Tính nhẩm
- GV nhận xét
Bài 2:HS nêu yêu cầu
Bài tập yêu cầu gì?
NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
Bài 3: HS nêu bài toán
Bài 4: Nêu yêu cầu
Cả lớp làm vở, sau đó 1 HS lên chữa bài
-Trò chơi: BT 4 
a-Tô màu đỏ HCN: ABCD, màu xanh phần còn lại của HV: MNPQ.
b-Hình ABCD đặt trên hình MNPQ.
Hình MNPQ đặt dưới hình ABCD.
3.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 5 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở BT
-Làm bài vào VBT, HS nêu bài làm
Giải:
Số xe đạp còn lại là:
14 – 8 = 6(xe đạp ).
 ĐS: 6 xe đạp .
-HS lên bảng. Tô màu vào hình và trả lời câu hỏi ở VBT
-Đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
ÔN LUYỆN THỂ DỤC.
ÔN ĐIỂM SỐ 1-2; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN
TRÒ CHƠI: “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
A-Mục tiêu: 
-Ôn điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng, không mất trật tự.
-Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, khăn, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn bài thể dục phát triển chung đã học: 1 lần.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Điểm số 1-2; 1-2 theo vòng tròn: 2 lần. Chọn 1 HS làm chuẩn để điểm số.
-Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.
-Hướng dẫn HS chơi.
20 phút
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Đi theo vòng tròn và hát.
-Cuối người thả lỏng và hít thở sâu.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
TOÁN. Tiết: 62
34 - 8
A-Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ.
-HS yếu: biết thực hiện các phép tính trừ dạng 34 – 8.
B-Đồ dùng dạy học: 3 bó que tính và 4 que tính rời.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
14
8
6
14
5
9
Làm bảng (3 HS).
-BT 3/63.
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài 34 – 8 à Ghi.
2-GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 34 – 8:
-GV hướng dẫn HS lấy ra 34 que tính trừ 8 que tính.
-Hướng dẫn cách thông thường: Lấy 4 que rồi tháo 1 bó lấy 4 que nữa (4 + 4 = 8). Còn lại 2 bó 6 que.
34 que tính – 8 que tính = ? que tính.
34 – 8 = ?
-Gọi HS nêu cách đặt tính, tính:
Thao tác trên que tính theo nhóm đưa ra các cách khác nhau.
26 que tính.
26.
34
8
26
4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
Nêu.
3-Thực hành:
-BT 1/62: Hướng dẫn HS làm
94
7
87
64
5
59
44
9
35
72
9
63
53
8
45
Bảng con.
HS yếu làm bảng lớp.
Nhận xét.
-BT 3/62: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm.
Cá nhân.
Tóm tắt: 
Hà: 34 con gà
Ly: ít hơn 9 con gà
Ly: ..con gà?.
Giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
ĐS: 25con.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
BT 4/62: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm.
-Trò chơi: BT 4/62. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
.
4 nhóm.
..
MĨ THUẬT : DẠY CHUYÊN
.
KỂ CHUYỆN
BÔNG HOA NIỀM VUI
A-Mục tiêu:
-Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” theo 2 cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi 1 phần trình tự.
-Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ để kể lại nội dung chính đoạn 2, 3 của câu chuyện bằng lời của mình. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối.
-Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn.
-HS yếu: kể lại được ít nhất một đoạn câu chuyện.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sửa.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em phải dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui” à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Hướng dẫn HS tập kể theo cách 1: Kể đúng trình tự câu chuyện.
Nhận xét.
-Hướng dẫn HS dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh.
-Gọi HS kể.
-Hướng dẫn HS kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.
-Gọi nhiều HS kể nối tiếp nhau.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Gọi 3 HS kể từng đoạn câu chuyện.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe – Nhận xét.
Nối tiếp kể.
Kể nhóm.
ĐD kể. Nhận xét.
Quan sát, nêu ý chính trong từng tranh.
Nối tiếp. Nhận xét.
Nhận xét.
Nối tiếp.
	CHÍNH  ... iết được một đoạn (3-5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
-HS yếu: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý vào bảng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại BT 1/54.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Gia đình em gồm mấy người? Mỗi người trong nhà làm việc gì? Bài TLV hôm nay yêu cầu các em kể về gia đình mình à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi để viết thành một đoạn văn từ 3-5 câu.
Hướng dẫn HS làm:
VD: Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều buôn bán. Chị của em học ở trường THCS Quảng Phú. Còn em đang học lớp 2D trường TH số 1 Quảng Phú. Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét-Ghi điểm.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Nhắc nhở HS nắm chắc cách dùng từ để viết câu cho đúng.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS. Nhận xét.
Cá nhân. 
Làm vở.
Nhiều HS đọc.
Nhận xét.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
A-Mục tiêu:
-Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn VSMT xung quanh nhà ở.
-Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh,Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ VSMT xung quanh nhà ở.
B-Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trang 28, 29/SGK. Phiếu bài tập.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
+Kể tên các đồ dùng trong gia đình em? Nêu tác dụng của chúng?
+Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Khởi động: Trò chơi “Bắt muỗi”.
Hướng dẫn cách chơi: SGV/48.
à Chúng ta cần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở để không còn các con vật truyền bệnh à Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/28, 29 SGK và trả lời câu hỏi:
+Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
+Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?
+Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số nhóm trình bày.
Kết luận: SGV/49.
3-Hoạt động 2: Đóng vai.
-Bước 1: Làm việc cả lớp.
+Ở nhà các em đã làm gì để giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
+Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ, xóm hàng tuần không?
+Nói về tình trạng VS ở đường làng, ngõ, xóm nơi em ở?
-Kết luận: Dựa vào thực tế địa phương GV kết luận về thực trạng VSMT xung quanh.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm tự đưa ra những tình huống để giữ VSMT xung quanh.
VD: Em đi học về, thấy một đống rác đổ ngay trước cửa nhà và biết chị em mới vừa đem rác ra đổ, em sẽ ứng xử ntn?
-Bước 3: Đóng vai.
Gọi HS lên đóng vai.
Nhắc nhở HS tự giác không vứt rác bừa bãi và nói lại với những người trong gia đình ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
-Chúng ta có nên vứt rác bừa bãi hay không? Vì sao?
-Về xem lại bài – Nhận xét.
3 HS trả lời câu hỏi.
HS chơi.
Quan sát.
Thảo luận theo cặp.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
HS trả lời.
Thảo luận.
Đóng vai.
Nhận xét.
Không, vì vứt rác bừa bãi sẽ gây mất VSMT xung quanh.
TOÁN. Tiết 65
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
A-Mục tiêu:
-Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép tính đặt theo cột dọc.
-HS yếu: Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
B-Đồ dùng dạy học: Que tính.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS tính:
x + 26 = 54
 x = 54 – 26 
 x = 28
x – 34 = 12
 x = 12 + 34 
 x = 46
Bảng (3 HS).
-BT 4/64.
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em bài 15, 16, 17, 18 trừ đi một số à Ghi.
2-Hướng dẫn HS lập bảng trừ:
a) 15 trừ đi một số:
-Bước 1: 15 – 6
Có 15 que tính – 6 que tính = ? que tính
Làm thế nào để tìm ra được số que tính?
Yêu cầu HS sử dụng que tính đề tìm ta kết quả?
15 que tính – 6 que tính = ? que tính.
Vậy 15 – 6 = ?
-Bước 2: Tương tự 15 que tính bớt 7 que tính = ? que tính.
Vậy 15 – 7 = ?
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả:
15 – 8 = ? ; 15 – 9 = ?
Yêu cầu HS đọc toàn bộ bảng trừ.
b) 16, 17, 18 trừ đi một số (tương tự)
16 trừ đi một số.
Có 16 que tính bớt 9 que tính. Còn bao nhiêu que tính?
Vậy 16 – 9 = ?
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả:
16 – 8; 16 – 7.
-Gọi HS đọc toàn bộ các công thức.
3-Thực hành:
BT 1/65: Bài yêu cầu gì?
a) Hướng dẫn HS làm.
15 – 6.
Thao tác trên que tính.
9 que tính.
9.
8 que tính.
8.
Cá nhân, đồng thanh.
Thao táctrên que tính.
7 que tính.
7.
8 ; 9
Đồng thanh.
Đặt tính rồi tính.
Bảng con.
15
9
6
15
7
8
15
8
7
15
6
9
HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm:
16
7
9
16
9
7
16
8
8
17
8
9
Làm vở. 4 HS làm bảng. Nhận xét. Tự chấm
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Trò chơi: “Nhanh mắt khéo tay” BT 2/65.
17 – 8 16 – 9 18 – 9 
15 – 6 8 7 9 15 – 7 
15 – 8 16 – 8 17 – 9 
Yêu cầu HS nối phép tính đúng với kết quả. Nhận xét-Ghi điểm.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 nhóm.
Tiếp sức nối.
Nhận xét.
THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán hình tròn ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
HS biết gấp, cắt , dán hình tròn 
Gấp, cắt dán được hình tròn 
Hs có hứng thú với giờ học thủ công 
II/ Chuẩn bị 
GV: Mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông 
Qui trình gấp, cắt , dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước 
HS : Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẽ. 
III/ Các hoạt động dạy học 
 Giáo viên
 Học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra dụng cụ của HS 
3.Bài mới :Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
GV đưa vật mẫu 
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em gấp, cắt, dán hình tròn 
Hướng dẫn quan sát và 
nhận xét 
GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền một hình vuông . Đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy 
Gvnối điểm o với diểm M,Ngày,P nằm trên đường tròn 
Hỏi: các em thấy các đoạn thẳng OM, ON, OP như thế nào với nhau ? 
Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn người ta thường sử dụng dụng cụ vẽ đường tròn, chúng ta sẽ học sau, người ta tạo ra hình bằng gấp, cắt giấy . 
GVhướng dẫn mẫu 
Bước 1:Gấp hình 
Cắt một hình vuông có cạnh 6 ô 
Gấp từ đường vuông thành đường chéo và điểm O là điểm giữa của đường chéo 
Gấp đôi để lấy đường dấu giữa và mở ra 
Gấp hình 2B theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3 
 Bước 2: cắt hình tròn 
Lặt mặt sau hình 3 được hình 4 cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a 
Từ hình 5a cắt sữa theo đường cong và mở ra dược hình tròn 
GV vừa nói vừa có các qui trình cắt để HS theo dõi 
Bước 3:
Dán hình tròn 
Dán hình tròn vào vở các em nhớ bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng 
Yêu cầu HS lấy giấy nháp
Yêu cầu HS gấp, cắt hình tròn 
Theo dõi quan sát các em thực hiện 
Sửa sai, uốn nắn các em còn chậm 
4.Củng cố - dặn dò
Chúng ta vừa tập gấp, cắt , dán hình gì?
Muốn cắt dược hình tròn đầu tiên ta phải dùng mảnh giấy hình gì?
Về nhà các em tập gấp và cát hình tròn tiết sau thực hành 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Quan sát 
Theo dõi quan sát vật mẫu 
Các đoạn thẳng đều bằng nhau 
Quan sát theo dõi 
Theo dõi 
Mỗi HS tờ giấy – thực hành trên giấy nháp 
Hình tròn 
Hình vuông 
Buổi chiều
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT : DẠY CHUYÊN
.
BD + PĐ ( TOÁN)
TIẾT 2 ( TUẦN 13)
I:Mục tiêu:
 -Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 15,16,17,18 trừ đi một số
 -HS vận dụng kiến thức đó vào làm tính, giải toán.
- HS hứng thú học toán
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1. Tính
- GV nhận xét
Bài 2:HS nêu yêu cầu
Bài tập yêu cầu gì? Nối phép tính với kết quả.
NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
Bài 3: HS nêu yêu cầu
- HD HS làm theo yêu cầu của bài
Bài 4: HS nêu bài toán.
Bài 5: HD HS chơi trò chơi.
3.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-6HSY lên bảng làm, lớp làm vở BT
- Lớp nhận xét chữa bài
- HS đọc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, mỗi đội 6 Hs lên bảng làm, đội nào xong trước và đúng sẽ thắng
- Lớp làm vở BT
- 2 HS nêu 
-Làm bài vào VBT, HS đổi vở kiểm tra bài nhau
-2HS lên bảng chữa bài.
X +8 = 15
 X = 15 – 8
 X = 7
-HS làm .Đáp số: 4 bạn nam.
- 4 nhóm làm
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
BD + PĐ ( TIẾNG VIỆT)
TIẾT 3 ( TUẦN 13)
A-Mục tiêu:
-Củng cố về câu kiểu Ai làm gì?
-Dựa vào những gợi ý, viết được một đoạn (4-5 câu) kể về món quà em tặng bố ( hoặc mẹ) nhân ngày sinh nhật của bố ( hoặc mẹ). Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý vào bảng.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS kể về món quà của mình tặng bố (hoặc mẹ)cho cả lớp nghe
- GV chú ý thêm HS yếu
- HS khá giỏi tự làm bài, GV kiểm tra.
-Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi để viết thành một đoạn văn từ 3-5 câu.
Hướng dẫn HS làm:
VD; Sinh nhật bố em là ngày 20 tháng 12. Em tặng bố món quà đó làchiếc bút mực rất đẹp để bố soạn bài.Em chúc bố luôn mạnh khỏe và dạy giỏi.Bố rất vui và khen em là đứa con ngoan.
- Chấm nhận xét
-Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét.Tuyên dương HS viết tốt.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Nhắc nhở HS nắm chắc cách dùng từ để viết câu cho đúng.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS. Nhận xét.
HS kể
Lớp nhận xét
Cá nhân. 
Làm vở.
Nhiều HS đọc.
Nhận xét.
.
SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 13
I-Mục tiêu:
-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 13.
-Giúp HS nắm được kế hoạch tuần 14
II-Nội dung:
1-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 13:
*Ưu điểm:
-Đi học đều, đúng giờ.Chữ viết có tiến bộ.
-Một vài HS học tập có tiến bộ.
-Ăn mặc đồng phục, TDGG có khẩn trương.
*Khuyết điểm:
-Học còn yếu, gia đình không quan tâm.
-Chưa chú ý trong giờ học (Vũ,Tuyền, Hiền).
-Nộp các khoản tiền còn chậm.
- Vệ sinh cá nhân 1 số em chưa tốt
- 1 số em lười làm vệ sinh
- Chưa tự giác học bài
3-Phương hướng tuần 14:
-Tiếp tục rèn chữ viết.
-Động viên, nhắc nhở để khắc phục những khuyết điểm trên.
- Nộp hoàn thành thu quỹ
- Duy trì tốt mọi nề nếp
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 13.doc