Tập đọc:
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I/Mục đích, yêu cầu :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( trả lời được các CH trong SGK)
- HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 1 Từ ngày: 16/ 8 / 2010 đến ngày: 20 / 8/ 2010 THỨ NGÀY BUỔI TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY Đ D D H Hai 16/8 Sáng 1 2 3 4 5 Ch. cờ Tập đọc Tập đọc Toán Ôn Toán Có công mài sắt, có ngày nên kim Có công mài sắt, có ngày nên kim (Thầy Công dạy ) // Chiều 1 2 3 Mĩ thuật Ôn TV Ôn TV Vẽ trang trí, vẽ đậm, vẽ nhạt Luyện đọc :Có công mài sắt, có ngày nên kim // Hình minh họa Ba 17/8 Sáng 1 2 3 4 Toán Thể dục TViết C.tả (Thầy Công dạy) Bài 1 Chữ hoa A Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim Mẫu chữ hoa A Chiều 1 2 3 K .ch Ôn TV Ôn TV Có công mài sắt, có ngày nên kim Luyện viết Luyện Tập chép TƯ 18/8 Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Toán LTVC Â. nhạc Tự thuật Thầy Công dạy Từ và câu ( Thầy Thuấn dạy) Chiều 1 2 3 Chính tả Ôn TV Ôn TV N - V Ngày hôm qua đâu rồi Luyện đọc : Tự thuật Luyện viết chính tả NĂM 19/8 Sáng 1 2 3 4 5 Toán Đ. đức TN- XH Ôn TV Ôn Toán Thầy Tuấn dạy // // // (Thầy Công dạy) Chiều 1 2 3 Ôn Toán Ôn Toán Ôn TV Ôn TV Thầy Tuấn dạy // // // SÁU 20/8 Sáng 1 2 3 4 Thể dục TLV Toán Ôn Toán Bài 2 Tự giới thiệu – Câu và bài (Thầy Công dạy) // Chiều 1 2 3 T. công Ôn TV SHTT Gấp tên lửa Ôn Tự giới thiệu – Câu và bài. Sơ kết tuần 1 Quy trình Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim I/Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( trả lời được các CH trong SGK) - HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ của HS 3. Dạy bài mới : a - Giới thiệu 8 chủ điểm trong HKI. - Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ? Muốn biết bà cụ đang mài cái gì và nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim. b- Luyện đọc : * GV đọc diễn cảm toàn bài.GV nêu cách đọc toàn bài . * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Rút ra từ HS đọc sai để đọc đúng. - Đọc từng đoạn trước lớp: + Nhấn giọng các từ: làm gì, làm sao, to như thế. + Đọc đúng câu văn dài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. Tiết 2 c- Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: + Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào? Giúp HS hiểu nghĩa từ: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc Câu 2 : + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? Giúp HS hiểu nghĩa từ: mải miết Câu 3: + Bà cụ giảng giải như thế nào?(cho HS xem tranh ) Giúp HS hiểu nghĩa từ :thành tài Câu 4: + Câu chuyện khuyên ta điều gì? * Nội dung bài nói gì? d- Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS đọc thi giữa các nhóm theo cách đọc phân vai. -Yêu cầu HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò : + Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên ta điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 35’ 1’ 3’ 31’ 35’ 18’ 15’ 5’ - HS quan sát tranh SGK. - Tranh vẽ một bà cụ và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé. - HS lắng nghe. -HS nghe. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS đọc từ ngữ mà bạn vừa đọc sai. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -HS giải nghĩa từ chú giải ở SGK. “ Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở.//” - Đọc nối tiếp. - Cử đại diện đọc thi.Bình chọn nhóm đọc hay. - HS đồng thanh cả bài . - HS đọc từng đoạn để trả lời. + Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ được mấy chữ đầu nắn nót rồi viết nguệch ngoạc cho xong. + Mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá. + Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi sẽ có ngày cháu thành tài . + Chăm chỉ học tập . * Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công . - HS đọc thi. - HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. + Nếu kiên trì ,chịu khó rèn luyện thì việc gì cũng thành công. Rút kinh nghiệm : Chiều thø 2 ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2010 Mĩ thuật VÏ trang trÝ, vẽ ®Ëm, vÏ nh¹t I/ Mơc tiªu - Häc sinh nhËn biÕt được ba ®é ®Ëm nh¹t chÝnh: §Ëm, ®Ëm võa, nh¹t - Biết t¹o ra được nh÷ng s¾c ®é ®Ëm nh¹t đơn giản trong bµi vÏ trang trÝ,hoặc bài vÏ tranh. - HS khá giỏi : Tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí , bài vè tranh . II/ Đồ dùng dạy học : III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ học tập HS 2/ Kiểm tra bài cũ: Chấm một số bài vẽ nhận xét 3/ Dạy bài mới a)Giới thiệu bài : Vẽ trang trí, vẽ đậm , vẽ nhạt - GV ghi đề lên bảng b) Giảng bài: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt - Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh ¶nh vµ gỵi ý HS: - Gi¸o viªn tãm t¾t: + Trong tranh, ¶nh cã rÊt nhiỊu ®é ®Ëm nh¹t kh¸c nhau. + Cã 3 s¾c ®é chÝnh: §Ëm - §Ëm võa - Nh¹t. + Ngoµi ba ®é ®Ëm nh¹t chÝnh cßn cã c¸c møc ®é ®Ëm nh¹t kh¸c nhau ®Ĩ bµi vÏ sinh ®éng Ho¹t ®éng 2: H/dÉn c¸ch vÏ ®Ëm, vÏ nh¹t: - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh më Vë tËp vÏ 2. + Yªu cÇu cđa bµi tËp: * Dïng 3 mµu (tù chän) ®Ĩ vÏ hoa, nhÞ, l¸ * Mçi b«ng hoa vÏ ®é ®Ëm nh¹t kh¸c nhau (theo thø tù: §Ëm, ®Ëm võa, nh¹t cđa 3 mµu). * Cã thĨ dïng bĩt ch× ®Ĩ vÏ ®Ëm nh¹t - Gi¸o viªn cho häc sinh xem h×nh minh ho¹ ®Ĩ häc sinh biÕt c¸ch vÏ: Ho¹t ®éng 3: Hướng dÉn thùc hµnh: Bµi tËp: VÏ ®Ëm, vÏ nh¹t vµo 3 b«ng hoa. Nh¾c nhë HS: + Chän mµu (cã thĨ lµ ch× ®en hoỈc bĩt viÕt). + VÏ c¸c ®é ®Ëm nh¹t theo c¶m nhËn riªng. - Quan s¸t tõng bµn ®Ĩ giĩp ®ì HS hoµn thµnh bµi ngay trªn líp . Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸. - Gi¸o viªn thu mét sè bµi ®· hoµn thµnh. - Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vỊ møc ®é ®Ëm nh¹t cđa bµi vÏ. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vµ t×m ra bµi vÏ mµ m×nh ưa thÝch. 4. Củng cố - DỈn dß: - Sưu tÇm tranh, ¶nh in trªn s¸ch, b¸o vµ t×m ra ®é ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t kh¸c nhau- Sưu tÇm tranh thiÕu nhi. 1’ 3’ 28’ 1’ 27’ 4’ 6' 12’ 5’ 3’ + HS quan s¸t vµ nhËn biÕt: + §é ®Ëm + §é ®Ëm võa + §é nh¹t. + Xem h×nh 5 ®Ĩ c¸c em nhËn ra c¸ch lµm bµi. + ë phÇn thùc hµnh vÏ h×nh 3 b«ng hoa gièng nhau. + H×nh 2,3,4. + C¸c ®é ®Ëm nh¹t: * §é ®Ëm - §é võa - §é nh¹t + C¸ch vÏ: * VÏ ®Ëm: §a nÐt m¹nh, nÐt ®an dµy * §é nh¹t: §a nÐt nhĐ tay h¬n, nÐt ®an thanh. * Cã thĨ vÏ b»ng ch× ®en hoỈc b»ng mµu. Rút kinh nghiệm : Ôn TV: Luyện đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên kim I/Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS : Rèn đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( trả lời được các CH trong SGK) - Củng cố : HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đọc của HS 3. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài: Luyện đọc bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. b- Luyện đọc : * GV đọc diễn cảm toàn bài.GV nêu cách đọc toàn bài . - Đọc từng câu: Rút ra từ HS đọc sai để đọc đúng. - Đọc từng đoạn trước lớp: + Nhấn giọng các từ: làm gì, làm sao, to như thế. + Đọc đúng câu văn dài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. Tiết 2 d- Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS đọc thi giữa các nhóm theo cách đọc phân vai. -Yêu cầu HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò : + Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên ta điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 35’ 1’ 3’ 31’ 35’ 30’ 5’ - Hát - 4HS đọc - HS lắng nghe. -HS nghe. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. “ Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở.//” - Đọc nối tiếp. - Cử đại diện đọc thi.Bình chọn nhóm đọc hay. - HS đồng thanh cả bài . - - HS đọc thi. - HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. + Nếu kiên trì ,chịu khó rèn luyện thì việc gì cũng thành công. Rút kinh nghiệm : Chiều thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Kể chuyện Bài: Có công mài sắt có ngày nên kim I/ Mục đích, yêu cầu: -Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dồ dùng học tập của các em. 3-Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim.. b)Hướng dẫn kể chuyện . * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV lần lượt đính từng tranh lên bảng. +Yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm. +Yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp: -Kể đúng nội dung. -Kể tự nhiên không đọc thuộc. -Có sáng tạo. -Yêu cầu bình chọn bạn kể chuyện hay. * Kể toàn bộ câu chuyện. ... øi - chữa bài. Rút kinh nghiệm : ********************************************************** Tiết2: Toán Bài: Đề-xi-mét . I ) Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề-xi-mét (dm). - Nắm được mối quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét. ( 1 dm = 10 cm) - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm. - Rèn kĩ năng viết tên đơn vị đúng, tính toán chính xác . II) Đồ dùng dạy học : - GV : Băng giấy có chiều dài 10 cm. - HS: Thước thẳng có chiều dài 20 cm. III)Các hoạt động dạy học ; TG ĐNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GV ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - GV kết hợp kiểm tra VBT của 1 số em. GV nhận xét và ghi điểm . 3) Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi đề: b) Giới thiệu đơn vị đo độï dài dm: - GV phát cho HS 1 băng giấy dài 10 cm. - Yêu cầu HS đo và cho biết băng giấy dài .... cm? - GV nói: 10 cm còn là 1 đề-xi-mét, viết tắt là: dm. - GV ghi: 10 cm = 1 dm. 1 dm = 10 cm - Lần lượt cho HS nhận biết các đoạn thẳng dài 3 dm, 5 dm, 2dm. c) Thực hành: Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu . - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ rồi trả lời. Bài2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự làm bài -Gọi HS nêu kết quả 4) Củng cố : + Đề-xi-mét viết tắt là gì? + 1 dm = cm? + 10 cm = dm? 5) Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng làm bài tập. - dài 10 cm. - HS nhắc lại. - HS dùng thước để đo. - HS nêu. a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm. Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm. b/ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. -1HS nêu. -2HS lên bảng làm-cả lớp làm bài vào vở Kết quả: a) 10dm; 5dm; 19dm; b) 1dm; 14dm; 32dm; -Lớp theo dõi-nhận xét + dm. +10 cm +1 dm Rút kinh nghiệm: ********************************************************** Tiết 4: Thủ công Bài: Gấp tên lửa ( tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết gấp tên lửa đúng kĩ thuật. - HS gấp đựơc tên lửa thành thạo, rèn luyện kĩ năng khéo léo. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II/ Đồ dùng học tập GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Quy trình gấp. HS: giấy thủ công, kéo, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học TG ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GV ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HS 1’ 2’ 3’ 1’ 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ : * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu. - Từ tờ giấy hình chữ nhật ( cạnh dài 15 ô, cạnh ngắn 10 ô) - Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Thao tác mẫu đúng như từ H.1-H.2-H.3-H.4. - Tạo tên lửa và sử dụng. + Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tên lửa ( H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang( H.6) và phóng tên lửa theo chiều chếch lên không trung. - GV gọi 2 HS lên thao tác các bước. - Yêu cầu HS gấp tên lửa trên giấy nháp. - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh. 4) Củng cố: - Cho HS nhắc lại các bước gấp tên lửa. 5) Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau đem giấy thủ công, kéo. Hát - HS theo dõi ghi nhớ ( không làm theo) - HS theo dõi. - Cả lớp theo dõi. - HS thực hành. - 2 HS. Rút kinh nghiệm : *********************************************** Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết) Bài: Ngày hôm qua đâu rồi ? I)Mục đích, yêu cầu : 1- Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe - viết khổ thơ cuối trong bài, biết trình bày một bài thơ năm chữ, chữ đầu dòng thơ viết hoa viết đúng: qua, vẫn. 2- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng, làm đúng bài tập. 3- Giáo dục HS ý thức tự giác. II) Đồ dùng dạy học GV:Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3 HS:Vở chính tả ,bảng con ,bút chì ,phấn . III) Các hoạt động dạy học TG ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GV ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 25’ 4’ 1’ 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên. 3) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các con sẽ nghe đọc và viết lại khổ thơ cuối trong bài Ngày hôm qua đâu rồi ? và làm 1 số bài tập chính tả. b) Hướng dẫn HS nghe - viết * GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc khổ thơ cuối. - Gọi 2HS đọc lại. + Khổ thơ cho biết lời của ai nói với ai? + Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu dòng viết như thế nào? - Yêu cầu HS viết chữ khó. * GV đọc từng câu HS chép vào vở . * GV hướng dẫn HS chấm và chữa lỗi . *GV chấm bài –Nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập ( VBT/ Tr 4) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm bài. 4) Củng cố : - Cho HS nhắc lại cách trình bày bài thơ năm chữ. 5) Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hát - 2HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe . - 2 HS đọc bài . + Bố nói với con . + 4 dòng, viết hoa. - HS viết từ khó: vở, vẫn. - HS viết bài vào vở . - HS đổi vở chấm và chữa lỗi. - 1 HS đọc . a- Quyển lịch , chắc nịch, nàng tiên, làng xóm. b- Cây bàng, làng xóm, hòn than, cái thang. - 1 HS đọc . - HS làm bài - chữa bài. Rút kinh nghiệm ********************************************************** Tiết2: Toán Bài: Đề-xi-mét . I ) Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề-xi-mét (dm). - Nắm được mối quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét. ( 1 dm = 10 cm) - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm. - Rèn kĩ năng viết tên đơn vị đúng, tính toán chính xác . II) Đồ dùng dạy học : - GV : Băng giấy có chiều dài 10 cm. - HS: Thước thẳng có chiều dài 20 cm. III)Các hoạt động dạy học ; TG ĐNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GV ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - GV kết hợp kiểm tra VBT của 1 số em. GV nhận xét và ghi điểm . 3) Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi đề: b) Giới thiệu đơn vị đo độï dài dm: - GV phát cho HS 1 băng giấy dài 10 cm. - Yêu cầu HS đo và cho biết băng giấy dài .... cm? - GV nói: 10 cm còn là 1 đề-xi-mét, viết tắt là: dm. - GV ghi: 10 cm = 1 dm. 1 dm = 10 cm - Lần lượt cho HS nhận biết các đoạn thẳng dài 3 dm, 5 dm, 2dm. c) Thực hành: Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu . - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ rồi trả lời. Bài2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự làm bài -Gọi HS nêu kết quả 4) Củng cố : + Đề-xi-mét viết tắt là gì? + 1 dm = cm? + 10 cm = dm? 5) Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng làm bài tập. - dài 10 cm. - HS nhắc lại. - HS dùng thước để đo. - HS nêu. a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm. Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm. b/ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. -1HS nêu. -2HS lên bảng làm-cả lớp làm bài vào vở Kết quả: a) 10dm; 5dm; 19dm; b) 1dm; 14dm; 32dm; -Lớp theo dõi-nhận xét + dm. +10 cm +1 dm Rút kinh nghiệm: ********************************************************** TiÕt 4 : M«n: ThĨ dơc Bµi 2 Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số. I/ Mơc tiªu : - ¤n mét sè kÜ n¨ng ®· häc ë líp 1. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi chÝnh x¸c, nhanh, trËt tù. - Häc c¸ch chµo, b¸o c¸o khi GV nhËn líp vµ kÕt thĩc giê häc yªu cÇu thùc hiƯn ®ỵc ë møc t¬ng ®èi ®ĩng II/ §Þa ®iĨm ph¬ng tiƯn: Trªn s©n trêng, vƯ sinh an toµn n¬I tËp cßi III/ Néi dơng vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung KLV§ Yªu cÇu chØ dÉn kØ thuËt BiƯn ph¸p thùc hiƯn TG SL 1.PhÇn më ®Çu 2.PhÇn c¬ b¶n a,¤n tËp hỵp hµng däc,dãng hµng, ®iĨm sè b. Trß ch¬i: Diªt c¸c con vËt cã h¹i 3.PhÇn kÕt thĩc 5’ 25’ 5’ 1L 1L 1L 3L 1L 2L 1L 1L 1L - TËp häc líp - GV phỉ biÕn néi dung buỉi häc. H«m nay c« híng dÉn c¸c em biÕt chµo b¸o c¸o. - GV cho HS h¸t 1 bµi. - GV cho c¶ líp tËp chµo- bµo c¸o.Cho c¸n sù líp ®iỊu khiĨn. - GV nh¾c HS b¾t ®Çu giê sau khi GV vµo líp th× c¸n bé líp b¸o c¸o sÜ sè. - HS ch¬i nh ®· ch¬i ë tiÕt tríc. - GV cho c¶ líp h¸t 1 bµi - GV nhËn xÐt tiÕt häc - GV h« gi¶i t¸n- HS h« khoỴ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + IV.Rĩt kinh nghiƯm:.. ********************************************************** Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp. I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết tự quản lớp . -GV phổ biến luật an toàn giao thông . -Giúp HS nắm được một số cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường học. I/ Lên lớp 1/ Phần mở đầu: Học sinh vỗ tay hát bài “ Thật là hay” GV: Phổ biến yêu cầu bài 2/ Phần phát triển : - Gọi tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ mình - Giáo dục học sinh tháng 9 là tháng an toàn giao thông. Nhắc nhở HS đi hàng 1 phía tay phải . - GV nêu 1 số thành tích trường đạt trong năm qua - GV nêu một số cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường học. - HS hát 1 số bài hát mà các em thích. - HS đồng thanh, cả nhóm, hát thi giữa các nhóm . - Cả lớp nhận xét. 3/ Phần kết thúc -HS vỗ tay hát 1 bài hát -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tốt,nhắc nhở học sinh học chưa tốt. **********************************************************
Tài liệu đính kèm: