Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 1 năm 2010 - 2011

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 1 năm 2010 - 2011

A-Mục tiêu

I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt

-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

-Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu

-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".

-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 1 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A-Mục tiêu	
I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Luyện đọc đoạn 1, 2:
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2.
Theo dõi
-GV hướng dẫn HS luyện đọc từng cầu đến hết bài
Đọc nối tiếp
-Giải nghĩa: ngáp ngăn, ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoặc, mải miết, ôn tồn, thành tài.
-Gọi HS đọc cá nhân từng câu
Đọc nối tiếp trong một đoạn
-Từ, giải nghĩa
Luyện đọc TN
-Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp
Đọc
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
-Thi đọc đoạn giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2.
Đồng thanh
3-Tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1
+Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
Mỗi khi cầm sách..
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 2:
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
+Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?
Kim
Tiết 2
4-Luyện đọc các đoạn 3, 4
a-Đọc từng câu:
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 1.
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó
Đọc
b-Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
Cá nhân
-Hướng dẫn HS nghỉ hơi ở những câu dài.
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
Lần lượt gọi HS trong nhóm đọc.
Nhận xét
d-Thi đọc giữa các nhóm:
Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc tiếp sức.
Nhận xét 
e-Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, 4; Tìmhiểu đoạn 3, 4:
Đọc đồng thanh
+Bà cụ giảng giải ntn?
Mỗi ngàythành tài
+Chọn đáp án đúng:
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
a) Chăm chỉ học tập.
Chọn đáp án a)
b) Chịu khó mài sắt thành kim.
-Hướng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai.
Người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:	
-Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
-Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau.
..................................................................
TOÁN (Tiết 1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A-Mục tiêu
-Giúp HS củng cố về:
-Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số.
-Nhận biết được các số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
B-Đồ dùng dạy học
Một bảng các ô vuông (như bài 2 SGK)
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
II-Hoạt động 2:Bài mới
-BT 1/3: Hướng dẫn HS nêu tiếp các số còn lại.
Nêu miệng.
-BT 2/3
a-Hướng dẫn HS tự làm.
Nêu miệng.
b, c-HS viết ở bảng con các số bé nhất và lớn nhất có 2 chữ số.
Là: 10, 99.
-BT 3/3 Củng số về 2 số liền sau, liền trướccủa các số.
HS lên bảng làm, lớp làm vở
GV theo dõi nhận xét
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: Tìm số liền trước và liền sau của số: 25 và 32.
3 nhóm chơi.
-Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN
Buæi chiÒu
H­íng dÉn thùc hµnh TIÕNG VIÖT
LUYÖN §äc: cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim
I-Mục tiêu	
-Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới,các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu nghĩa câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II-Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2-Luyện đọc từng đoạn1,2 
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1,2
Theo dõi
-Gọi HS đọc cá nhân từng câu
Đọc nối tiếp trong một đoạn
-Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp
Đọc
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
-Thi đọc đoạn giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2 kết hợp trả lời câu hỏi
Đồng thanh
+Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
Mỗi khi cầm sách..
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
+Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?
Kim
3-Luyện đọc các đoạn 3, 4
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 3,4
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó
Đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
Cá nhân
Lần lượt gọi HS trong nhóm đọc.
Nhận xét
-Thi đọc giữa các nhóm:
Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi 
Nhận xét 
+Bà cụ giảng giải ntn?
Mỗi ngàythành tài
+Chọn đáp án đúng:
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
a) Chăm chỉ học tập.
Chọn đáp án a)
b) Chịu khó mài sắt thành kim.
-Hướng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai.
Người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé.
4- Củng cố-Dặn dò:	
-Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................
H­íng dÉn thùc hµnh to¸n
LUYÖN VIÕT Sè 
I. Môc tiªu
- Cñng cè cho HS c¸ch viÕt sè ®Õn 100.
- N¾m ®­îc thø tù quan hÖ cña c¸c sè trong d·y sè tù nhiªn ®Õn 100.
- N¾m ch¾c kh¸i niÖm sè liÒn tr­íc, liÒn sau. ¸p dông c¸c kiÕn thøc ®Ó lµm bµi tËp.
 II. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp
 Bµi 1: HS ®äc yªu cÇu 
HS lµm bµi VBT, 1 HS lªn b¶ng
HS nªu nhËn xÐt , GV kÕt luËn.
Cñng cè l¹i thø tù d·y sè cã mét ch÷ sè tõ 0 ®Õn 9
Bµi 2: HS ®äc yªu cÇu 
Cho HS tù lµm VBT
GV yªu cÇu tõng em nªu c¸c hµng cßn thiÕu . Líp bæ sung.
C©u b, c, d 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi: 10, 99. 
d) 10,20,30 40,50,60,70,80,90. 
Bµi 3: HS ®äc yªu cÇu 
HS lµm bµi VBT,5 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
GV hái ®Ó cñng cè sè liÒn tr­íc liÒn sau.
3. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc . ChuÈn bÞ bµi sau.
........................................................................................
	An toµn giao th«ng
 BµI 1: AN TOµN Vµ NGUY HIÓM KHI §ÕN TR¦êNG
I.Môc tiªu
- HS biÕt thÕ nµo lµ hµnh vi an toµn vµ nguy hiÓm cña ng­êi ®i bé, ®i xe ®¹p trªn ®­êng.
- BiÕt ph©n biÖt ®­îc nh÷ng hµnh vi an toµn vµ nguy hiÓm khi ®i trªn ®­êng.
- §i bé trªn vØa hÌ, kh«ng ®ïa nghÞch d­íi lßng ®­êng ®Ó ®¶m b¶o an toµn.
II. §å dïng d¹y häc
 2 b¶ng ch÷: An toµn - Nguy hiÓm.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh
H§1:Giíi thiÖu an toµn vµ nguy hiÓm( ®­a ra t×nh huèng thÕ nµo lµ kh«ng an toµn)
 - HS tr¶ lêi. GV kÕt luËn.
H§ 2: Th¶o luËn nhãm ph©n biÖt hµnh vi an toµn vµ nguy hiÓm.
HS lµm viÖc theo phiÕu häc tËp th¶o luËn tõng t×nh huèng t×m c¸ch gi¶i quyÕt.
§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
H§ 3:An toµn trªn ®­êng ®Õn tr­êng
 Em ®Õn tr­êng b»ng con ®­êng nµo?
 Em ®i nh­ thÕ nµo ®Ó ®­îc an toµn?
- HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn.
 IV. Cñng cè- dÆn dß: NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau.
........................................................................................
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
TOÁN (Tiết 2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP THEO)
A-Mục tiêu
-Giúp HS củng cố về:
-Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
-Phân tích số có 2 chữ số theo mục chục và đơn vị.
B-Đồ dùng dạy học
Kẻ, viết sẵn bảng (Như bài 1 SGK)
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-BT 3/3
a) 40
c) 98
HS làm bảng
b) 89
d) 100
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
-BT 1/4: Củng cố, đọc, viết, phân tích số
- GV theo dõi nhận xét
HS tự làm- 3 HS lên bảng
Nhận xét -Sửa
-BT 3/4: So sánh các số
- GV theo dõi nhận xét
- BT 4/ 4: Viết các số 
- GV theo dõi nhận xét
BT 5/ 4: -Trò chơi: Tiếp sức -3 nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm
- GV theo dõi nhận xét
Nêu cách làm-Làm bảng con-Nhận xét - Sửa
34 < 38	 27 < 72
72 > 70 68 = 68
- HS làm vở, 2 HS lên bảng
a ) 28, 33, 45, 54
b ) 54, 45, 33, 28
1 nhóm 5 em lên thi điền
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
Nhận xét - Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau.
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
..
KỂ CHUYỆN	
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A-Mục tiêu
-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
B-Đồ dùng dạy học
4 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: đồ dùng học tập của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Hướng dẫn kể chuyện
-GV kể mẫu theo nội dung bức tranh mẫu treo ở lớp
-Hướng dẫn HS dựa vào tranh để kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình.
Cá nhân kể từng đoạn theo tranh.
-GV nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, cách thể hiện
-Khuyến khích HS kể-ngôn ngữ của các em một cách tự nhiên.
-Hướng dẫn HS kể 1 đoạn. em khác kể nối tiếp
HS kể
-Hướng dẫn HS đóng vai theo nội dung câu chuyện: 3 em (người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé)
Nhận xét 
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
Phải biết nhẫn nại, kiên trì
-Nhận xét tiết học. Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) 
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
A-Mục tiêu
-Rèn kỹ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Củng cố quy tắc viết .
-Học bảng chữ cái: Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
B-Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. BT
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở chép chính tả và vở BTTV.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: tập chép đoạn "Mỗi ngày mài .thành tài".
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép
HS đọc lại
-Đoạn này chép từ bài nào?
Có công mài 
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói với cậu bé.
-Đoạn chép có mấy câu?
2 câu
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
Dấu chấm.
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Chữ đầu câu 
-Hướng dẫn HS viế ... nhỏ.
-GV hướng dẫn cách cầm viết, ngồi, độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
Nghe
-GV theo dõi, uốn nắn những em yếu.
5-Chấm, chữa bài:
GV thu bài chấm.
5-7 bài
Nhận xét 
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
-Trò chơi: Thi viết nhanh, đẹp: A.
3 nhóm
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài - Nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ 
A-Mục tiêu
-HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân.
-HS có thái độ đồng tình với cácbạn biết học tập. sinh hoạt đúng giờ.
B-Tài liệu và phương tiện:
Phóng to 2 tranh ở sách Đạo đức-Vở Bài tập Đạo đức.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
-Mục tiêu: HS biết bày tỏ và có ý kiến trước các hành động.
-Cách tiến hành:
Chia nhóm thảo luận
4 nhóm.
Tranh 1 SGK
Đại diện trả lời.
à GV kết luận: SGV/19 (Bỏ câu cuối cùng).
2-Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-Mục tiêu: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống cụ thể.
-Cách tiến hành: chia nhóm
2 nhóm.
Hướng dẫn chọn cách phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
*Ngọc đang ngồi xem tivi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
*Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn đứng ở cổng. Tịnh rủ bạn "Đằng nào cũng muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi" !
*GV kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết chọn cách phù hợp nhất.
HS lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với tình hống
Từng nhóm lên đóng vai.
3-Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy.
-Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận
4 nhóm
Buổi sáng, trưa, chiều, tối em làm những việc gì?
Đại diện trả lời.
*GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý đủ để thực hiện thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
Nhận xét 
Gọi HS đọc câu thơ "Giờ nào việc ấy"
HS đọc
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò	
Gọi HS nêu thờigian biểu của mình. Về nhà cùng cha mẹ lên thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu của mình. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét.
..
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
A-Mục tiêu
-Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
-Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
-Bước đầu biết kể lại mẫi chuyện theo 4 tranh.
-Rèn ý thức bảo vệ của công.
B-Đồ dùng dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/5: Chia nhóm
Hướng dẫn 1 em hỏi 1 em trả lới
Gọi 1 vài nhóm trình bày
-BT 2/5: Hướng dẫn HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu.
*Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Nhóm (2 em)
Nhận xét 
Làm miệng - Nhận xét 
Hs làm vào vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-2 em HS làm miện lại BT 1/5.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
A-Mục tiêu
-HS biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
-Hiều được nhờ có cơ và xương mà cơ thể mới cử động được.
-Năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.
B-Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ cơ quan vận động – Vở BT.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sách vở của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hoạt động 1: Làm một số cử động.
-Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện một số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập người
-Cách tiến hành:
*Bước 1: làm việc theo cặp
Cho HS quan sát hình 1 à 4 SGK.
Gọi HS lên bảng thực hành.
Thực hành theo bạn nhỏ trong sách
*Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác theo lời hô của GV.
Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thê cử động?
Đầu, mình, chân
*Kết luận: đề thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
3-Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
-Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của xương và cơ.
-Cách tiến hành:
+Bước 1: Hướng dẫn HS thực hành
Tự nắm bàn tay, cổ taycủa mình
Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Xương và bắp thịt.
+Bước 2: Cho HS thực hành cử động.
Bàn tay, cánh tay.
Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
Xương và cơ.
*Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
+Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK/5
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
HS chỉ.
*Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
4-Hoạt động 3: Trò chơi “Vật tay”.
-Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
-Cách tiến hành:
+Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi SGV/19.
Nghe
+Bước 2: Gọi 2 HS chơi mẫu.
2 HS thực hành
Khen bạn thắng
+Bước 3: Cho cả lớp chơi.
*Kết luận: SGV/19
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
Cho HS làm BT 1, 2 vở BT.
Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét.
TOÁN (Tiết 5)
ĐỀ-XI-MÉT
A-Mục tiêu
-Giúp HS bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo dm.
-Nắm được quan hệ giữa dm va cm. Biết làm phép tính +, - với các số đo đơn vị dm.
B-Đồ dùng dạy học
Thước đo, 1 băng giấy dài 10 cm.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 4/6.
Nhận xét – Ghi điểm.
HS giải bài
II-Hoạt động 2: Bài mới
1- Giới thiệu bài: Đề-xi-mét –Ghi
2-Giới thiệu đơn vị đo đề-xi-mét (dm)
GV yếu cầu HS đo băng giấy dài 10 cm
Thực hành đo
Băng giấy dài mấy cm?
10 cm
10 cm còn gọi là 1 đề - xi – mét
Đề-xi-mét viết tắt là dm
HS đọc nhiều lần
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên một thước thẳng.
3-Thực hành
-BT 1/7: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK
Quan sát
-HS so sánh
Trả lời miệng
-Nhận xét
-BT 2/7: Hướng dẫn HS làm dựa theo mẫu
Lưu ý kết quả kèm theo đơn vị.
Tự làm
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-1 dm = ? cm ; 10 cm = ? dm.
-Giao BTVN: BT 3/7.
-Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét.
..
THỦ CÔNG
GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1)
A-Mục tiêu
HS biết gấp tên lửa, nắm được cách gấp. Hứng thú và yêu thích gấp hình.
B-Đồ dùng dạy học
Tên lửa mẫu - Hình vẽ các qui trình gấp giấy thủ công.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV đưa tên lửa mẫu.
Quan sát
 Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc các phần của tên lửa (mũi, thân). GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó lần lượt 
HS trả lời
GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó lần lượt gấp từ đầu đến khi hoàn thành.
Quan sát
GV nêu câu hỏi về cách gấp tên lửa
HS trả lời
2-GV hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa
Đặt tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H1 - SGV). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở H1 sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H 2- SGV).
Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho 2 mép sát vào đường dấu giữa được H 3.
Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho 2 mép gấp sát vào đường dấu giữa được H 4. 
HS quan sát
-Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tên lửa H5. Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra H6 và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung.
HS quan sát
-Gọi 1 vài HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa
HS quan sát
Nhận xét 
-GV tổ chức cho HS gấp trên giấy nháp.
HS gấp
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Nhắc lại các bước gấp tên lửa.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
.
Buổi chiều
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
..
BD+ PĐ ( TOÁN)
S¾p xÕp thø tù c¸c sè, gi¶i to¸n cã lêi v¨n
I. Môc tiªu
- RÌn kÜ n¨ng s¾p xÕp thø tù c¸c sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- BiÕt c¸ch lµm mét c¸ch thµnh th¹o d¹ng to¸n nµy.
- HS ham häc m«n to¸n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Gi¸o viªn
 Häc sinh
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn thùc hµnh
Bµ 1: ViÕt c¸c sè sau: 32, 52, 46, 27.
	a. Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
 b, Theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ.
 - HS lµm bµi. GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
- 
Bµi 2: Líp 2A cã 25 b¹n trai vµ 14 b¹n g¸i. Hái líp 2A cã tÊt c¶ bao nhiªu b¹n?
GV HD HS tãm t¾t vµ gi¶i.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi 3:-HS ®äc bµi to¸n
Trong v­ên cã 33 c©y xoµi vµ 25 c©y nh·n.Hái trong v­ên cã bao nhiªu c©y xoµi vµ nh·n?
- Bµi to¸n cho biÕt g×?
- Bµi to¸n hái g×?.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi
3- Cñng cè- dÆn dß
-Muèn t×m tæng ta lµm thÕ nµo.
-VÒ nhµ hoµn thµnh bµi ë vë bµi tËp.
.-Hs lµm vµo vë, 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Líp nhËn xÐt ch÷a bµi
a ) 27,32,46,52
b ) 52,46, 32, 27
-Hs lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt ch÷a bµi
 Bµi gi¶i
Sè häc sinh líp 2A lµ:
25 + 14 = 39 ( häc sinh)
 §¸p sè: 39 häc sinh.
- HS lµm vë, HS nªu lµm bµi, líp nhËn xÐt ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i
Sè c©y xoµi vµ c©y quýt cã trong v­ên lµ:
33 + 25 = 58 ( c©y)
 §¸p sè: 58 c©y.
...................................................................................................................
BD+ PĐ ( TIẾNG VIỆT)
	ÔN LUYỆN: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I.Môc tiªu
- RÌn kÜ n¨ng nghe vµ nãi.
- BiÕt nh×n tranh vµ kÓ l¹i néi dung thµnh mét c©u chuyÖn.
- HS kÓ l¹i ®­îc néi dung thµnh mét c©u chuyªn vµ nhËn xÐt b¹n kÓ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Giíi thiÖu bµi
HD HS lµm bµi tËp
BT1. HS thùc hµnh tõng cÆp, tù giíi thiÖu theo nhãm.
- C¸c cÆp thùc hµnh tr­íc líp.
BT2. Gäi HS ®äc bµi . Líp vµ GV nhËn xÐt.
BT3. KÓ l¹i néi dung mçi tranh d­íi ®©y b»ng 1, 2 c©u ®Ó t¹o thµnh mét c©u chuyÖn.
HS viÕt vµo vë néi dung tranh.
HS ®äc. Líp vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
3. Cñng cè - dÆn dß:
 NhËn xÐt giê häc.
.
SINH HOẠT 
NHẬN XÉT TUẦN 1
1-Nội dung
-Ổn định lớp, chép thời khóa biểu.
-Sắp xếp chỗ ngồi và công tác tổ chức lớp.
-Quy định chung về sách vở, đồ dùng dạy học.
-Phổ biến nội quy trường lớp.
-Ăn mặc: mặc áo trắng, quần xanh.
-Đầu tóc cắt gọn gàng, sạch sẽ.
-Hàng ngày đi học mang sách vở theo TKB.
2-Biện pháp
-Thường xuyên nhắc nhở hàng ngày.
-Phân công tổ trưởng kiểm tra.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 1.doc