Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần học 16

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần học 16

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.

+ HS khá, giỏi: Trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK.

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.

+ HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần học 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
+ HS khá, giỏi: Trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK.
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- GV gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
-GV nhận xét bài kiểm tra của các em.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:: Hôm nay các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm “Thành thị và nông thôn”. Truyện đọc “Đôi bạn” mở đầu chủ điểm nói về tình bạn giữa một bạn nhỏ ở thành phố với một bạn ở nông thôn. Câu chuyện sẽ giúp các em hiểu phần nào về những phẩm chất đáng quí của người nông thôn và người thành phố.
D. Tiến hành các hoạt động
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
+ Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp.
+ Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt.
+ Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ GV mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 1.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
 + Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
- GV chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
-Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3.
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện.
- HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý:
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
. Đoạn 1: Trên đường phố.
- Bạn ngày nhỏ.
- Đón bạn ra chơi.
. Đoạn 2: Trong công viên.
- Công viên.
- Ven hồ.
- Cứu em nhỏ.
. Đoạn 3: Lời của bố.
- Bố biết chuyện.
- Bố nói gì?
- GV cho từng cặp HS tập kể.
- Ba HS tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
E. Củng cố – dặn dò
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
Nhận xét bài học.
*Thực hành cá nhân, hỏi đáp,
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-3 HS đọc 3 đoạn trong bài.
-HS giải thích các từ khó trong bài. 
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trướùc lớp.
-Ba nhóm đọc đồng thanh 3 đoạn.
-Một HS đọc cả bài.
* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
+Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
-HS đọc đoạn 2ø.
+Có cầu trượt, đu quay.
Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
-HS lắng nghe.
+Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân.
* Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
-2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-3 HS thi đọc 3 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
Quan sát, thực hành, trò chơi.
-Một HS kể đoạn 1.
-Một HS kể đoạn 2.
-Một HS kể đoạn 3.
-Từng cặp HS kể.
-HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
-Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét.
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
ĐƠI BẠN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết BT2b.
- HS: VLT, bút.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
- GV nhận xét bài cũ.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tụa bài:Đôi bạn
D. Tiến hành các hoạt động
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
 - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? 
+ Lời của bố nói thế nào?
- GV cho HS nêu những từ dễ viết sai và hướng dẫn HS phân tích phân biệt để viết đúng.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch
 + Bài tập 2a:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
a)-Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.
-Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
-Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
E. Củng cố– dặn dò.
-HSø tập viết lại từ khó, chữ đã viết sai (chiến tranh, ngần ngại, sẻ nhà) 
-Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
-Nhận xét tiết học.
PP: Phân tích, thực hành.
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Đoạn viết có 6 câu..
+Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
+Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.
-HS viết ra bc: chuyện xảy ra, sẵn lòng, sẻ nhà, sẻ cửa, ngần ngại.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-HS tự chữa lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống.
-Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
-HS nhận xét. 
TẬP ĐỌC
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc 10 dòng thơ đầu.
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- HS: Xem trước bài học, SGK.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: Đôi bạn.
- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “Đôi bạn” và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét.	
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:
D. Tiến hành các hoạt động
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
 Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
GV đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng: mê hương trời, trăng gặp gió, rực màu rơm phơi, mát rợp.
- GV cho HS xem tranh.
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời đọc từng câu thơ.(2 dòng thơ)
+HS tiếp nối nhau đọc 8 câu thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV  ... S làm việc theo cặp.
-HS thi kể chuyện.
-HS nhận xét.
 PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Một HS đứng lên làm mẫu.
-HS cả lớp làm vào vở.
-5 HS xung phong trình bày bài nói của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
Ví dụ: Tuần trước em được xem một chương trình tivi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê
+ Xả rác, nước thải bừa bãi, chặt phá rừng, bẻ cành hái hoa nơi công cộng, 
TỐN
Bài 76: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 ( cột 1,2,4 )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
3. Củng cố dặn dị
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 75.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
Bài 1:
- Yêu cầu HSì tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần cịn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 - Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: ( cột 1,2,4 )
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài tốn cĩ liên quan đến phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài.
số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
60
Gấp 4 lần 
32
48
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
52
Giảm 4 lần 
2
3
14
-
TỐN
Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC.
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
c. Luyện tập- thực hành
3. Củng cố dặn dị
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 76.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* Giới thiệu về biểu thức:
- Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc:
- GV giới thiệu biểu thức.
- Viết tiếp lên bảng: 62 - 11 và giới thiệu.
- Làm tương tự với các biểu thức cịn lại.
- GV kết luận.
* Giới thiệu về giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu HS tính 126 + 51.
- Giới thiệu: Vì 126+51 = 177 nên 177 dược gọi là giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4.
- GV giới thiệu kết quả của biểu thức trên.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu HS đọc biểu thức, sau đĩ tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu, sau đĩ yêu cầu các em làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS tìm giá trị biểu thức, sau đĩ tìm số chỉ giá trị của biểu thức đĩ và nối với biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời: 126 + 51 = 177.
- HS trả lời: 125 + 10 - 4 = 131.
- 1 HS đọc.
- HS đọc biểu thức.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- HS tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở chữa lỗi.
TỐN
Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ cĩ phép cộng , phép trừ hoặc chỉ cĩ phép nhân , phép chia .
- Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : “ = ” , “ ”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
c. Luyện tập- thực hành
3. Củng cố dặn dị
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 77.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính: 
- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ cĩ các phép tính cộng, trừ.
- GV nêu cách tính giá trị biểu thức.
- Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 : 7 + 5.
- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ cĩ các phép tính nhân, chia.
- GV nêu cách tính giá trị biểu thức trên như sau: 49 chia 7 bằng 7, 7 nhân 5 bằng 35. Giá trị của biểu thức 49 : 7 x 5 là 35.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu biểu thức: 205 + 60 + 3.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần cịn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tốn.
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: 55 : 5 x 3
- So sánh với 32?
- Điền dấu gì vào chỗ chấm?
- Yêu cầu HS làm các phần cịn lại và giải thích cách làm của mình.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Tính: 
60 + 20 - 5 = 80 - 5
 = 75
hoặc: 
60 + 30 - 5 = 60 + 15
 = 75
- HS nhắc lại quy tắc
- HS nhắc lại cách tính.
- HS đọc.
- Tính:
49 : 7 x 5 = 7 x 5 
 = 35
- HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu. 
- 1 HS lên bảng thực hiện.
205+ 60 + 3 = 265 + 3
 = 268 
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nêu.
- Tính ra giấy nháp:
 55 : 5 x 3 = 11 x 3 
 = 33
- 33 lớn hơn 32.
- Dấu >.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
TỐN
Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức cĩ các phép tính cộng , trừ , nhân , chia .
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng , sai của biểu thức 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :: 
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
c. Luyện tập - thực hành:
3. Củng cố, dặn dị:
- Kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 78.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* Thực hiện tính giá trị biểu thức.
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính gái trị của biểu thức trên.
- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên.
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức: 
86 - 10 x 4.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài, sau đĩ cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tính gái trị của biểu thức, sau đĩ ghi kết quả Đ hoặc S vào ơ trống.
- Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Chữa bài, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính gái trị của biẻu thức.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS cĩ thể tính:
60 + 35 : 5 = 95 : 5
 = 19.
hoặc:
60 + 35 : 5 = 60 + 7 
 = 67.
- Nhắc lại quy tắc.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
86 - 10 x 4 = 86 - 40
 = 46
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- HS làm bài.
- Do thực hiện sai quy tắc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp cĩ số táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số : 19 quả.
TỐN
Tiết 80 :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức cĩ dạng:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ cĩ phép cộng , phép trừ ; chỉ cĩ phép nhân , phép chia ; cĩ các phép cộng , trừ , nhân , chia 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu:
c. Luyện tập - thực hành:
3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 79.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS cách tính gái trị của một biểu thức và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2:
- Tiến hành tương tự nha bài tập 1.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính gái trị của biểu thức khi cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3:
- Cho HS ự làm bài, sau đĩ yêu cầu HS tự kiểm tra bài lẫn nhau.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 4 HS HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 168.
b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 
 = 90.
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126.
- HS tự làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 Lop 3 CKTKN NhanThanh Tam.doc