Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 19 - Trường TH B Bình Mỹ

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 19 - Trường TH B Bình Mỹ

A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)

-Biết : Khi nhặt được của rơi cần trả lại của rơi cho người mất.

-Biết :Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.

-Quý trọng những ngườii thật thà, không tham của rơi.

B-Tài liệu, phương tiện:

-GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 1

-HS: VBT,các tấm bìa màu .

C-Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 19 - Trường TH B Bình Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ,ngày 28 tháng 12 năm 2009
Đạo đức Tiết 19 
 TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1)
( CKTKN: 83; SGK: 29)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết : Khi nhặt được của rơi cần trả lại của rơi cho người mất.
-Biết :Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
-Quý trọng những ngườii thật thà, không tham của rơi.
B-Tài liệu, phương tiện: 
-GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 1 
-HS: VBT,các tấm bìa màu .
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC:
KT việc chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu : Bài đạo đức hôm nay sẽ giúp các em biết khi nhặt được của rơi thì chúng ta phải làm gì.
-Ghi tựa.	
b.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời 2 CH ở BT1
-Nhận xét chốt lại :
 a) Hai em cùng đi với nhau trên đường, cả 2 cùng nhìn thấy tờ 20.000 đồng rơi ở dưới đất. 
 b) Đưa ra một số tình huống:
+Tranh giành nhau.
+Chia đôi.
+Tìm cách trả lại cho người mất.
+Dùng làm việc từ thiện.
+Dùng để xài chung.
*Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
-Gọi 1 hs đọc y/c và n/d BT2.
-Cho hs làm bài vào VBT
-Quan sát ,nêu nội dung tranh;
thảo luận lựa chọn giải pháp của nhóm mình.
-Các nhóm trình bày.
*Đọc lại ( CN ,ĐT)
-CN
-Đọc lần lượt từng ý , thống kê KQ lên bảng.
-Nhận xét chốt lại..
*Kết luận: các ý a, c là đúng.
D.Củng cố -Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài ,thực hiện theo bài học.
-Chuẩn bị bài sau (luyện tập).
 -Nhận xét giờ học.
-Giơ các tấm bìa màu để bày tỏ ý kiến và giải thích.
*Đọc lại ý a,c (CN,ĐT)
Thứ hai ,ngày 28 tháng 12 năm 2009
Toán Tiết 91 
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
( CKTKN:65 ;SGK: 91)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số. 
-Làm được BT1(cột 2), BT2 (cột 1,2,3),BT3 a
B-Đồ dùng dạy học : SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu bài học ,ghi tựa .
b-Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
* 2 + 3 + 4 = 9
-Ghi: 2 + 3 + 4 =
+Có mấy số hạng ?
+Hãy tính xem 2 + 3 + 4 = ?
+Em thực hiện thế nào ?
-Hướng dẫn đặt tính :
 2
 + 3
 4
 9
+ Có 3 số hạng
+Bằng 9.
+Cộng các số hạng lại.
-Đọc lại.(ĐT)
 *Giới thiệu cách tính tổng 12 + 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + 8 (hướng dẫn như trên).
c-Thực hành:
BT 1(cột 2): 
-Hướng dẫn HS làm vào SGK
-Gọi 2 hs (TB,Y) lên bảng làm.
-Nhận xét,sửa
BT 2(cột 1,2,3):
-Gọi 3 HS (TB,Y)lên bảng và hướng dẫn HS làm:
-CN
-Nhận xét
-Lớp làm CN vào SGK
14
	+	33
21
______
68
36
	+	20
 9
______
65
15
	+	15
15
15
______
60
-Nhận xét, bổ sung. 
BT 3a:
+Có mấy chiếc túi ? Mỗi túi đựng bao nhiêu kg ?
-Gọi 1 hs lên bảng hướng dẫn HS làm.
 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg.
D.Củng cố -Dặn dò:
-HDHS về làm bài 3b.
-Về nhà xem lại bài 
-Chuẩn bị bài tiếp theo
-Nhận xét giờ học
+Có 3 chiếc túi,mỗi túi có 12 kg
-Làm vào SGK
-Nhận xét.
Thứ hai ,ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc Tiết 55, 56 
CHUYỆN BỐN MÙA
( CKTKN : 28 ; SGK : 4 )
A-Mục tiêu : ( theo CKTKN )
-Đọc rành mạch cả bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
*GDHS: Biết yêu mến và giữ gìn vẻ đẹp của thjien6 nhiên
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. 
C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1-KTBC:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu chủ điểm và bài học: 
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và lặp lại tên chủ điểm và bài đọc.
b-Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn đọc từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, trái ngọt.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu.
-Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ hơi.(câu 1,2 đoạn 1) 
-Cho hs đọc từng đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cho thi đọc giữa các nhóm.(CN,từng đoạn)
 Tiết 2
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho 1 hs đọc các CH
+Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
+Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
+Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
+Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
+Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
*GDHS: Các em phải biết yêu mến và giữ gìn vẻ đẹp của các mùa.
d-Luyện đọc lại:
-Cho hs (Y) đọc lại từ khó.
-Hướng dẫn HS đọc theo vai.
-Cho 2 nhóm thi đọc.
-Nhận xét ,tuyên dương
D.Củng cố-Dặn dò :
-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi 
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét giờ học.
- CN,ĐT
-Đọc nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-CN
-Đọc theo nhóm 4
-Lớp bình chọn
-Đọc lại bài và trả lời CH
+Xuân, hạ, thu, đông.
+Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
+Làm cho cây là tốt tuơi.
+Trả lời từng mùa.
+Nhiều em trả lời
-CN
-Nhóm 6
-Lớp bình chọn
Thứ ba,ngày 29 tháng 12 năm 2009
Kể chuyện Tiết 19 
CHUYỆN BỐN MÙA
( CKTKN : 28 ; SGK : 6)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được đoạn 1 (BT1) ; biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện ( BT 2)
B-Đồ dùng dạy học :
-GV và HS : tranh minh họa ở SGK.
C- Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ :
KT việc chuẩn bị của HS 
2.Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
Nêu mụch đích yêu cầu bài ; Ghi tựa.
b-Hướng dẫn kể chuyện:
BT1: Kể lại đoạn 1 theo tranh:
-Hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK.
-Hướng dẫn 4 HS ( K,G) kể đoạn 1.
-Yêu cầu HS kể đoạn 1 theo nhóm 4.
-Cho 2 nhóm kể trước lớp.
-Nhận xét,tuyên dương
BT2:
-Yêu cầu 1 HS (K,G) kể đoạn 2.
-Nhận xét,uốn nắn
-Yêu cầu HS kể đoạn 2 theo nhóm 4.
-Cho thi kể giữa các nhóm.
-Tuyên dương nhóm kể hay.
D.Củng cố-Dặn dò:
*GDHS : Biết yêu mến và giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên
-Về nhà tập kể lại
 -Chuẩn bị bài sau tiếp theo.
- Nhận xét giờ học
-1 em đọc yêu cầu.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Tập kể theo nhóm.
-Thi kể trước lớp.
-Bình chọn
- Nhận xét.
-Nhận xét. Bổ sung.
-Tập kể theo nhóm
-Bình chọn
Thứ ba , ngày 29 tháng 12 năm 2009
Toán Tiết 92
PHÉP NHÂN
( CKTKN:65;SGK:92)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính KQ của phép nhân dựa vào phép cộng.
-Làm được BT1,BT2.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Các tấm bìa có 2 chấm tròn, bảng cài
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC:
-Cho 1 hs lên bảng sửa BT3b
- Nhận xét-Ghi điểm. 
2.Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu ,Ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân:
-Đính tấm bìa có 2 chấm tròn.
+Tấm bìa có mấy chấm tròn?
-Đính lần lượt 5 tấm bìa 
+ Hỏi : 5 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? 
+Em tính thế nào?
-Nhận xét : Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn, ta tính cộng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
+Tổng trên có mấy số hạng?
+5 số hạng thế với nhau?
-Nêu : Ta chuyển thành phép nhân , viết như sau :
 2 x 5 = 10.
 -Hướng dẫn HS đọc: 2 x 5 = 10. Dấu x đọc là nhân.
c-Thực hành:
BT 1:
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2
-Nhận xét : 
b) 5 x 3 = 15 c) 3 x 4 = 12
BT2 :
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu.
-Cho hs làm vào bảng con .
-Nhận xét,uốn nắn
+2 chấm tròn.
+ Có 10 choam61 tròn.
+Cộng số chấm tròn ở các tấm bìa lại.
+5 số hạng
+Đều bằng nhau
-Đọc CN,ĐT
- Viết vào bảng con 
-CN
D.Củng cố -Dặn dò:
-Về nhà làm bài 3
-Chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét giờ học
Chính tả (Tập chép) Tiết 37 
CHUYỆN BỐN MÙA
( CKTKN: 28 ; SGK : 7)
A-Mục tiêu : ( theo CKTKN)
-Chép lại chính xác bài CT ; trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm được BT2b,BT3b.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng lớp chép sẵn đoạn chép, bài tập 2b.
-HS: Vở ,VBT,bảng con.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét bài kiểm tra.
2- Bài mới: 
a-Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài, ghi tựa
b-Hướng dẫn tập chép:
-Đọc đoạn chép.
+Đoạn chép này ghi lời của ai?
-Y/c hs tìm và viết các tên riêng trong bài CT
-Nhận xét ,uốn nắn.
-Hướng dẫn HS chép vào vở.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm 5-7 bài.
c-Hướng dẫn làm bài tập:
BT2b: 
-Cho 1 hs đọc y/c.
-Đọc n/d ( trọn tiếng) ;Giúp hs nắm nghĩa từ cần điền dấu.
-Cho 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét : tổ ;Bão ; nảy ;kĩ.
BT3b:
-Nêu y/c 
-Cho hs làm ở bảng con.
-Nhận xét ( chẳng hạn ):
+phải,của
+ cỗ , đã
D.Củng cố-Dặn dò:
-Phát bài chấm,nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến.
-Về nhà luyện viết thêm
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
 -Nhận xét giờ học
-2 HS đọc lại.
+Bà Đất.
-Viết :Xuân, Hạ, Thu, Đông.(Bảng con)
-Nhìn bảng chép.
-Đổi vở.
-Đọc thầm.
-Làm ở VBT
-Nhận xét
-Đọc thầm
-CN
-Sửa bài
Thứ tư , ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tự nhiên và xã hội Tiết 19
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
( CKTKN : 88 ; SGK : 40)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) 
- Kể được tên các loại đường giao thông phương tiện giao thông .
-Nhận biết một số biển báo giao thông.
-HS khá ,giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
 KT việc chuẩn bị của hs
2.Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu :Tiết TNXH hôm nay giúp các em nhận biết một số loại đường giao thông và nhận biết một số biển báo giao thông.
-Ghi tựa.
b.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông và phương tiện giao thông:
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2, 4, 5 ở SGK và trả lời CH ở mỗi hình.
-Nhận xét chốt lại .
*Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
Hoạt động 2: Nhận biết một số biển báo giao thông
-Y/C HS quan sát hình 3 ở SGK và nói về hình dáng màu sắc ,ý nghĩa của biển báo.
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
-Nêu CH: 
+Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương mình .
+ Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết những phương tiện giao thông nào có ở địa phương mình?
-Gọi HS trả lời trước lớp.
-Nhận xét chốt lại.
D.Củng cố -Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Nhận xét giờhọc 
-Quan sát và thảo luận nhóm 4 rối trình bày.
-Nhận xét,bổ sung
-Quan sát theo cặp
-Trình bày trướ ... c mừng theo kích thước tùy chọn.Nội dung và hình thức có thể đơn giản.
-Với hs khéo tay : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng .Nội dung và hình thức trang trí phù hợp,đẹp.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng ,giấy ,kéo ,hồ ,bút màu.
Quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.
-HS; Giấy,kéo,hồ
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu :Tiết TC hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng.
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Giới thiệu hình mẫu.
+Thiếp chúc mừng có hình gì?
+Mặt thiếp có trang trí và ghi chúc mừng ngày gì?
+Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
-Cho hs xem một số thiệp chúc mừng.
c-Hướng dẫn mẫu:
-Cho hs xem quy trình
-Nêu và thao tác từng bước:
Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
-Cắt tờ giấy trắng hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, chiều rộng 15 ô.
-Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chức mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.
+Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
-Nêu:Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.
-Hướng dẫn HS trang trí.
d.Cho HS tập cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng thử :
-Cho hs nêu lại quy trình.
-Cho hs tập làm theo nhóm 4
-KT khắp lớp 1 lượt,chọn một số sản phẩm đẹp 
D.Củng cố -Dặn dò:
-Cho hs nêu lại quy trình
-Về nhà tập cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng-
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét giờ học.
-Để dụng cụ lên bàn.
-Quan sát.
+Hình chữ nhật.
+Những bông hoa, ngày Nhà giáo VN 20-11.
+Nhiều em kể
-Quan sát.
-Quan sát.
-Theo dõi
-2 em nêu
-Tập theo nhóm.
-2 em nêu
Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tập viết Tiết 19 
CHỮ HOA P
( CKTKN : 29 ;SGK : )
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết viết chữ hoa P ( 1 dòng theo cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) ,Chữ và cụm từ ứng dụng : Phong ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần)
B-Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu chữ viết hoa P,Bảng lớp viết câu ứng dụng.
-HS:Vở tập viết ,bảng con.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
KT việc chuẩn bị của hs
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu và ghi tựa
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Đính chữ mẫu lên bảng.
+Chữ hoa P cao mấy ô li?
-Nêu : Có 2 nét , nét 1 là nét móc ngược, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
-Quan sát.
+5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
-Quan sát.
-Viết mẫu và nhắc lại cách viết.
-Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết.
-Bảng con.
c-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng:phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn đến thăm.
-Hướng dẫn HS thảo luận về độ cao và khoảng cách giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh.
-Viết mẫu Phong
-2 em đọc.
- Nhận xét.
-Luyện viết ở bảng con
d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ P cỡ vừa.
-2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Phong cỡ vừa.
-1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
-3 lần câu ứng dụng.
Viết vào vở.
-Chấm 5-7 bài. 
- Nhận xét.
D.Củng cố-Dặn dò:
-Về nhà luyện viết thêm 
-Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét giờ học .
Thứ năm ,ngày 31 tháng 12 năm 2009
Toán Tiết 94 BẢNG NHÂN 2
( CKTKN:66 ; SGK: 95)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Lập được bảng nhân 2
-Nhớ được bảng nhân 2.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết đếm thêm 2.(Làm được BT1,BT2,BT3.)
B-Đồ dùng dạy học:
-GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-Cho 2 HS tính KQ 5 x 2 = 2 x 5 =
-Nhận xét-Ghi điểm. 
2.Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu bài
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2:
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta có: 
 2 x 1 = 2 (đọc hai nhân một bằng hai).
-Gắn 2 tấm bìa: như vậy 2 được lấy 2 lần và ta có: 
 2 x 2 = 2 + 2 = 4.
 Vậy: 2 x 2 = 4
2 x 3 tương tự như trên
-Bảng lớp 
-Đọc lại.
 -Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 2.
c-Thực hành:
BT 1: 
-Hướng dẫn HS làm vào SGK
-Gọi hs (TB,Y) trình bày KQ
-Nhận xét 
-Cá nhân, đồng thanh.
-Miệng. 
-Nhận xét
BT 2: 
-Gọi 1 hs đọc đề.
-Gọi 1 hs lên bảng làm ,lưu ý hs làm bằng phép nhân.
-Nhận xét 
Giải
Số chân của 6 con gà là:
2 x 6 = 12 ( chân)
ĐS: 12 chân
-Lớp làm CN vào vở
-Nhận xét
-Sửa bài
BT 3:
-Gọi 1 hs đọc y/c
-Hướng dẫn HS làm vào SGK.
-Gọi 1 hs lên bảng sửa.
-Nhận xét
Giải
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
D.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài tiếp theo 
-Làm CN
-Nhận xét
-Sửa bài
Thứ năm , ngày 31 tháng 12 năm 2009
Chính tả ( Nghe-Viết) Tiết 38
THƯ TRUNG THU
( CKTKN:29 ; SGK: 11)
A-Mục tiêu : ( theo CKTKN)
-Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hính thức bài thơ 5 chữ.
-Làm được các BT 2b,BT3b. 
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Viết sẳn BT3b ở bảng lớp.
-HS: VBT,vở CT
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
-Cho hs viết : tổ chim , cỏ xanh.
-Nhận xét 
2.Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu bài học , ghi tựa
b-Hướng dẫn nghe- viết:
-Đọc mẫu lần 1
+Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao?
-HDHS luyện viết từ khó: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn
-Đọc mẫu lần 2
-Đọc cho HS viết.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài 5-7 bài.
c-Hướng dẫn làm BT:
BT 2b: 
-Gọi 1 hs đọc y/c
-Y/c hs quan sát hình vẽ và nêu tên gọi sự vật trong từng hình .
-Hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-Nhận xét : tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi.
BT 3b:
-Đọc y/c và n/d ( trọn tiếng)
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét : 
+thi đỗ , đổ rác
+giả vờ ,giã gạo
D.Củng cố-Dặn dò:
-Phát bài chấm ,nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến.
-Về nhà xem sửa lỗi CT- Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét giờ học.
-Bảng con. 
-2 HS đọc lại.
+Bác, các cháu.
+Đầu dòng thơ, Bác, HCM, danh từ riêng.
-Bảng con.
-Viết vở 
-Đổi vở dò lỗi.
-Nhận xét,nêu miệng.
-Ghi vào bảng con.
-Làm CN vào VBT
-Nhận xét.
Thứ sáu , ngày 01 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn Tiết 19
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
( CKTKN: 29; SGK:12 )
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT!,BT2).
- Điền đúng lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại (BT3).
B-Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ ghi n/d BT3
-HS: SGK,VBT
C- Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC:
KT việc chuẩn bị của hs
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu MT bài học,ghi tựa.
b.HDHS làm BT:
BT1:
-Gọi 1 hs đọc y/c
-Gọi HS đọc lời chào và tự giới thiệu của chị phụ trách.
-Cho từng nhóm thảo luận và thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh.
-Nhận xét ,uốn nắn: ( chẳng hạn )
 +Chị phụ trách: Chào các em
+Các bạn nhỏ: Chào chị ạ.
+Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của lớp các em.
+Các bạn nhỏ: Ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp.
BT 2: 
-Gọi 1 hs đọc y/c
-Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4.
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét,uốn nắn:
a-Cháu chào chú. Bố mẹ có ở nhà ạ.
b-Bố mẹ cháu đi vắng. Chú có nhắn lại gì không ạ?
BT 3: 
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-Đọc n/d.
+Em phải viết mấy câu?
-Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2.
-Cho 3 hs đọc bài làm ;nhận xét,uốn nắn : (chẳng hạn)
- Cháu chào cô ạ! 
-Dạ đúng ,cháu là Nam đây.
-Cháu mời cô vào nhà.
D.Củng cố -Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài-Chuẩn bị bài tiếp theo.
 -Nhận xét giờ học
-Theo dõi.
-1 em đọc to
-Thảo luận nhóm 4 và cử đại diện trỉnh bày.
-Lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày.
-Lớp đọc thầm
+ 3 câu
-Thảo luận và làm vào VBT
-Sửa bài
Thứ sáu ,ngày 01 tháng 01 năm 2010
Toán Tiết 95
LUYỆN TẬP
( CKTKN:66 ;SGK :96)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Thuộc bảng nhân 2.
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2).
-Biết thừa số ,tích.
-Làm được BT 1,BT2,BT3,BT5 (cột 2,3,4)
B-Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ kẻ và ghi n/d BT1,BT5
-HS: SGK 
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
-Nhận xét-Ghi điểm. 
2.Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu bài
-Ghi tựa 
b-Luyện tập:
BT 1
-Cho 1 hs đọc y/c và mẫu
-Gọi 2 hs (TB,Y) lên bảng hướng dẫn HS làm
-Nhận xét
-2 em đọc
-Lớp làm CN vào SGK
BT 2: 
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu ;y/c hs nhận xét ở KQ
-Gọi 2 hs (TB,Y)lên bảng làm
-Nhận xét :
2 cm x 3 = 6 cm 
2 cm x 5 = 10 cm
2dm x 8 = 16 dm 
2 kg x 4 = 8 kg
2 kg x 6 = 12 kg 
 2 kg x 9 =18 kg
-Nhận xét: KQ có kèm đơn vị
-Làm CN vào SGK
-Nhận xét
-Sửa bài
BT 3: 
-Gọi 1 hs đọc đề.
-Hướng dẫn HS làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng sửa.
-Nhận xét
Giải
Số bánh xe của 8 xe đạp là:
2 x 8 = 16 (bánh)
ĐS: 16 bánh
D.Củng cố-Dặn dò:
-Về nhà làm bài 4 
-Chuẩn bị bài sau .
 -Nhận xét giờ học
-Làm CN vào vở
-Nhận xét
-Sửa bài
Thứ sáu , ngày 01 tháng 01 năm 2010
Âm nhạc Tiết 19
Học hát : Bài TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG ( T1 )
( CKTKN : 94; SGK: )
A-ục tiêu : ( theo CKTKN)
-Biết hát theo giai điệu lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
-HS có năng khiếu : Biết gõ đệm theo phách ,theo tiết tấu lời ca.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV: thuộc lời ca,thanh phách.
-HS: tập bài hát 2
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC:
KT việc chuẩn bị của hs.
2.Bài mới:
a. Giới tiệu :
Nêu và ghi tựa
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Dạy bài hát
-Hát mẫu 1 lần.
-Cho hs đọc lời ca.
-HDHS nhận biết các câu hát.
+ Có 4 câu ,mỗi câu có 2 dòng.
-Hát mẫu từng câu.
-HDHS hát cả bài.
Hoạt động 2: Vỗ tay đệm theo phách.
-HDHS chỗ gõ đệm theo lời ca.
-HDHS mẫu từng câu
-HDHS thực hiện cả bài.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Cho hs luyện tập theo nhóm 6.
-Cho các thi đua.
-Nhận xét.
D.Củng cố-Dặn dò:
-Cho 2 hs hát kết hợp vỗ tau đệm theo phách.
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Về luyện tập lại bài hát.
-Theo dõi
-Đọc ĐT
-Làm dấu vào tập bài hát.
-Cả lớp hát theo
-Hát ĐT
-Làm dấu vào tập bài hát
-Hát thầm và vỗ tay nhẹ 
-Cả lớp cùng thực hiện
-Luyện tập theo nhóm
-Nhận xét,bình chọn
-Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A.L2 TUẦN 19.doc