Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 13 năm 2009

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 13 năm 2009

 Tập đọc

Bông hoa niềm vui

I. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học:Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.

III. các hoạt động dạy - học:( 40'

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 13:
Ngày soạn: 13/11/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc
Bông hoa niềm vui
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. các hoạt động dạy - học:( 40' 
Tiết 1
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
 b. KIểm tra bài cũ.( 4' )
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào 
Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
Bài mới
Giới thiệu bài: Bông hoa niềm vui
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc dúng các từ ngữ 
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- Giải nghĩa từ:
- Bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1)
? Mới sáng tinh mơ, chị đã vào vườn hoa để làm gì?
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dụi cơn đau của bố.
Câu 2: 1 HS đọc 
- HS đọc đoạn 2
? Vì sao chị không tự ý hái bông hoa niềm vui.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. 
Câu 3 :? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
Câu 4: (1HS đọc)
- HS đọc thầm toàn bài.
? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo)
 d. Củng cố, dặn dò:( 4' )
- Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô gáo, bố của Chi).
- Nhận xét chung tiết học.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy chung, thật thà, cô giáo tình cảm với HS.
- Về nhà đọc chuyện chuẩn bị cho 
+ Biết khuyến khích HS làm việc tốt
giờ kể chuyện 
+ Bố chu đáo, khi kghỏi ốm đã không quyên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
_________________________________________
Toán
14 trừ đi một số: 14 -8
i. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
ii. Đồ dùng dạy - học1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời.
iii. Các hoạt động dạy - học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ:( 4' )
- Cả lớp làm bảng con
Bài mới:( 30' )
Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng
 2. Giảng bài:
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Tìm 6 que tính.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
3. Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
14
14
14
14
14
- 6
- 9
- 7
- 5
- 8
8
5
7
9
6
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng
14
14
12
- 5
- 7
- 9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
quạt điện.
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, dưới lớp giải toán vào vở.
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại:  quạt điện?
C. Củng cố – dặn dò:( 4' )
Bài giải:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
 - Nhận xét tiết học.
________________________________________--
Chiều Toán
Luyện tập14 trừ đi một số
i. Mục tiêu- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán
ii. Đồ dùng dạy - học1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
iii. Các hoạt động dạy - học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: ( 2' )
b. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp làm bảng con
Bài mới:
1Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
2 Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
Bài 2: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
14
14
14
14
14
- 6
- 9
- 7
- 5
- 8
8
5
7
9
6
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng
14
14
12
- 5
- 7
- 9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Củng cố - Nhận xét tiết học.
________________________________________
Tập đọc
Luyện đọc bài :Bông hoa niềm vui
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng..
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, 
II. Đồ dùng dạy - học:Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. các hoạt động dạy - học:( 40' 
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
 b. KIểm tra bài cũ.( 4' )
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
Bài mới
Giới thiệu bài: Bông hoa niềm vui
2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc dúng các từ ngữ 
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- Giải nghĩa từ:
- Bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc đồng thanh
________________________________________ 
 Chính tả: 
Luyện tập chép 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ mẹ. Biết viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ. Biết trình bày các dòng thơ lục bát.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê/ya, gi/r(hoặc thanh hỏi /thanh ngã)
II. đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết bài chính tả.
- Bảng phụ bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: ( 2' )
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- 2, 3 học sinh viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm. 
- Lớp viết bảng con
c. Bài mới:( 30' )
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài tập chép (bảng phụ)
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Những ngôi sao trên bầu trời ngọn gió mát.
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
- Bài thơ viết theo thể lục (6) bát (8) cứ một dòng 6 chữ tiếp một dòng 8 chữ.
- HS chép bài vào vở
- 6 tiếng (cách lề 2 ô)
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
- 8 tiếng ( cách lề 1 ô)
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1HS nêu yêu cầu
- 2HS làm bảng lớp
Bài 3: a) 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhìn bảng đọc.
- 2 HS bảng lớp 
- 1 HS đọc
Lời giải:
- 1 số HS
a) Những tiếng bắt đầu bằng gi
+ Gió, giấc
 Những tiếng bắt đầu bằng r
+ Rồi, ru
d. Củng cố dặn dò.( 4' )
- Nhận xét chung giờ học.
____________________________________________________________
Ngày soạn: 14/ 11/ 2009
Ngày giảng:Thứ ba ngày 17 tháng 11năm 2009
Toán
34 - 8
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
II. đồ dùng dạy - học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học:( 40' 
A. ổn định tổ chức: ( 2' )
 Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ:( 4' )
- 2 HS lên bảng cả lớp làm bảng con
- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
- 3 HS nêu
c. Bài mới:( 30' )
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu phép trừ 34 – 8:
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính 
Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
3. Thực hành:
Bài 1: Tính 
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết quả. 
94
64
44
84
24
- 7
- 5
- 9
- 6
- 8
87
59
35
78
16
* GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng con.
 - 1 đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt: ... y – học :- SGK.
- Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: ( 2' )
 Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ:( 4' )
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con.
c. bài mới:( 30' )
Giới thiệu bài:
 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
2.1. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn 
- Thực hiện phép trừ 15-6
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
- Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
2. Thực hành:
- HS nêu yêu cầu bài, cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng.
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào vở.
15
15
15
15
15
- 8
- 9
- 7
- 6
- 5
7
6
8
9
10
Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- HS thực hiện
d. Củng cố – dặn dò:( 4' )
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và huẩn bị bài sau.
_________________________________________
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về công việc gia đình
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình).
2. Luyện tập về kiểu câu ai làm gì ?
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ sơ đồ Ai làm gì ?
III. hoạt động dạy - học.( 40' )
A. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ:( 4' )
- Làm lại bài tập 1, bài tập 3.
- HS nêu miệng bài tập 1, bài tập 3.
c. Bài mới: ( 30' )
1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng) Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ .
- 1 HS đọc yêu cầu
 - HS làm miệng
 ? Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa.
Bài 2: (Miệng) Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?)
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
 - Cả lớp đọc thầm lại.
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?)
 - Nhận xét, cho điểm.
a) Cây xoè cành ôm cậu bé
b) Em học thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 em phân tích mẫu trong SGK.
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- HS làm vở.
- 2HS lên bảng.
- Với các từ ở 3 nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
- Yêu cầu HS tự kẻ bảng
- GV nhận xét bài cho HS.
d. Củng cố – dặn dò:( 4' )
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình.
__________________________
Tập viết
Chữ hoa: L
I. Mục tiêu, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chữ: 
+ Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ:
III. các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Kiểm tra viết tập viết ở nhà
- HS viết bảng con: K
c. Bài mới:( 30' )
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa L
2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ L
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên dường kẻ 2.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2- 3 lần
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Lá lành đùm lá dách.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- M, g, l
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ O
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của i
3. 3 Hướng dẫn viết chữ: Miệng vào bảng con.
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
4. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ L cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Lá cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Lá cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
d. Củng cố - dặn dò:( 4' )
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
_____________________________________
Tự nhiên xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình Giữ sạch môI trường xung quanh nhà.
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài vỏ hộp hoá chất thuốc tây.
III. các Hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ?
- HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:( 30' )
Giới thiệu 
2. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi"
*Hoạt động 1
Bước 1: Động não
- GV ghi bảng.
- Mỗi HS nêu 1 thứ (ghi bảng)
- Hoạt động nhóm đôi.
- Quan sát hình 1, 2, 3 thảo luận nhóm đôi.
H1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ?
- Nhận xét , bổ sung.
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Nơi góc nhà đang để các thứ gì ?
- Thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gia đình.
*Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận. 
Bước 1: 
- HS quan sát H4, 5, 6
- Chỉ và nói mọi người đang làm gì?
- Nêu tác dụng của việc làm đó ?
- Bước 2: Cả lớp 
- Sắp xếp gọn gànggia đình
- Thức ăn không nên để
- Xem xét trong nhàở đâu.
- Không nên.
- Các loạinhầm lẫn.
*Hoạt động 3: Đóng vai
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Các nhóm lên đong vai
d. Củng cố - dặn dò:( 4' )
Nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Chiều Toán
Luyện tập 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép tính trừ đặt tính theo cột dọc.
II. đồ dùng dạy – học :- SGK.
- Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: ( 2' )
 Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ:( 4' )
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con.
c. bài mới:( 30' )
Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
2.1. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
2. Thực hành:
- HS nêu yêu cầu bài, cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng.
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào vở.
15
15
15
15
15
- 8
- 9
- 7
- 6
- 5
7
6
8
9
10
Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- HS thực hiện
d. Củng cố – dặn dò:( 4' )
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và huẩn bị bài sau.
_________________________________________
Chính tả: 
Luyện nghe viết
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn .
2. viết đúng chính tả các chữ có iê/yê phân biệt cách viết phụ âm đầu 
II. đồ dùng dạy - học- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
c. Bài mới:( 30' )
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 1, 2 HS đọc lại.
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- Những chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Viết chữ khó vào bảng con.
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng, lần nào, nhộn nhạo, thơm lừng, quẫy 
2.2. GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê ?
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ.
- Điền vào chỗ trống yê/ iê
- Cả lớp làm vào bảng con..
Bài 3: a 
-1HS nêu yêu cầu bài 
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Cho dê đi học
d. Củng cố - dặn dò:( 4' )
Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS về nhà xem lại bài, soát sửa 
__________________________________
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
1. Chuyên cần:
Nhìn chung trong tuần qua lớp duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần, đúng giờ, không có bạn nào đi học quá muộn và nghỉ học không có lí do. Một số bạn tích cực đi học chiều
2. Học tập:
- Nhìn chung một số bạn đã có ý thức học tập tốt, về nhà chịu khó học bài và làm bài. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn chưa chịu khó học tập. Trong lớp còn hay mất trật tự, làm việc riêng, chưa chú ý nghe cô giáo giảng, vì vậy kết quả học tập chưa cao.
3. Lao động - Vệ sinh - Thể dục giữa giờ.
Đã đi vào nề nếp, nhưng cần tích cực và nhanh nhẹn hơn nữa, một số em còn nghỉ tự do trong các buổi lao động: 
* Tuyên dương :* Phê bình: 
II. Kế hoạch tuần 14
 - Duy trì tốt mọi nề nếp: chuyên cần, học tập, lao động, vệ sinh, thể dục giữa giờ.
 - Thi đua học tập tốt, giúp đỡ nhau trong học tập.
 - Tích cực trồng và chăm sóc rau, vườn hoa, cây cảnh.
- Tham gia tích cực, đầy đủ các hoạt động tập thể của nhà trường: múa hát tập thể, thể dục giữa giờ.
 - 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc