Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 5 - Trường TH Phước Bình A

Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 5 - Trường TH Phước Bình A

I. Mục tiêu

1. Giúp HS

-Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)

-Cũng cố phép tính trên số đo độ dài và giải toán.

-Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100

-Tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị

- GV: 5 bó que tính và 13 que tính

- HS: SGK, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 5 - Trường TH Phước Bình A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Môn 
Nội dung
2
Hát 
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Oân tập
Chiếc bút mực
T2
38 + 25
3
Thể dục
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Đạo đức
Chuyển đội hình
Luyện tập
TC: Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
Gọn gàng ngăn nắp(T1)
4
Tập đọc
Toán
Thủ công
Tập viết
Mục lục sách
Hình chữ nhật – Hình tứ giác
Gấp máy bay đuôi rời(t1)
Chữ hoa D
5
Toán
Thể dục
TNXH
LTVC
Bài toán về nhiều hơn
Động tác bụng
Cơ quan tiêu hoá
Cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai? Là gì?
6
Chính tả
Toán
Mĩ thuật
TLV
SHL
NV: Cái trống trường em
Luyện tập
Tập nào hoặc xé dán
TLCH theo tranh. Luyện tập
Truyền thống nhà trường
Thứ ngày tháng năm 200
TOÁN
Tiết 19: 	 38 + 25
I. Mục tiêu
Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
-Cũng cố phép tính trên số đo độ dài và giải toán.
-Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100
-Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: 5 bó que tính và 13 que tính
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : 28 + 5
-HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số.
-HS sửa bài.
 18	 79	 19	 40	 29	 88	
+ 3	 + 2	 + 4	 + 6	 + 7	 + 8
 21	 81	 23	 46	 36	 96
Gv nhận xét.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Học dạng toán 38 + 25
b.Giới thiệu phép 38 + 25.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
-Gv nêu đề toán có 28 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
-Gv nhận xét hướng dẫn.
-Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. 
-Vậy 38 + 25 = 63
-Gv yêu cầu HS đặt tính và tính.
-Gv nhận xét.
c. Thực hành
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1:
-Nêu yêu cầu đề bài?
-Gv đọc cho HS tính dọc.
-Gv hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu
-Lưu ý HS cộng nhẩm ngay trên bảng.
Bài 3:
-Đọc đề bài?
-Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào?
4. Củng cố 
-Gv cho HS thi đua điền dấu >, <, =
8 + 4 < 8 + 5	18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9	19 + 9 > 19 + 8
9 + 7 > 9 + 6	19 + 10 > 10 + 18
-Gv nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò
-Làm bài 4.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
1’
3’
1’
8’
15’
5’
2’
- Hát
- Hoạt động lớp
-HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 63.
- 1 HS trình bày.
 HS lên trình bày, lớp làm vở nháp
 38	8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1.
+25	3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6
 63
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con
- Tính
 38	 58	 78	 68
+45	+36	+13	+11
 83	 94	 91	 79
- HS làm vở cột 2
- Viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm bài, sửa bài.
- HS đọc.
- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm)	
TẬP ĐỌC
Tiết 17: 	CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
-Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới.
-Nắm được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện.
-Đọc đúng các từ có vần khó.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
-Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Mít làm thơ.
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
-Hãy đọc câu thơ Mít tặng bạn Biết Tuốt?
-Em có thích Mít không? Vì sao?
-Nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Gv treo tranh.
Đây là giờ viết bài của lớp 1A. Bạn Lan và Mai vẫn viết bút chì. Khi cô cho bạn Lan bút mực. Khi lấy xong Lan gục mặt khóc và chuyện gì đã xảy ra với Lan, chúng ta tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay
b.Luyện đọc
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
* ĐDDH:Bảng phụ: từ khó.
-Gv đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút của mình nhưng khi nghe cô nói sẽ cho Mai bút mực Mai rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng.
+Đọc câu:
-GV đọc mẫu từ kho
+Đọc đoạn
-Gv chia đoạn: 4 đoạn.
Giải nghĩa từ khó hiểu
-GV HD Ngắt câu dài
-Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.
-Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.
+Đọc trong nhóm
+Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét tuyên dương
+Đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn dò 
-Gv tổ chức cho từng nhóm HS thi đua.
 -Chuẩn bị: Tiết 2.
1’
3’
1’
28’
3’
- Hát
- HS nêu.
- Luyện đọc lớp
-1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp từng câu rút ra từ khó
-HS luyện đọc các từ: oà khóc, loay hoay, ngạc nhiên, mới tinh.
HS luyện đọc đoạn
HS đọc chú giải SGK
HS luyện đọc câu dài cá nhân + ĐT
-HS luyện đọc theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh.
Rút kinh nghiệm:	
ccccccccµdddddddd
TẬP ĐỌC
Tiết 18: 	 CHIẾC BÚT MỰC (tt)
I. Mục tiêu
Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới.
Nắm được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện.
Đọc đúng các từ có vần khó.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu giao việc. Bảng phụ: câu, đoạn.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ :Tiết 1
-Cho HS đọc câu, đoạn.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
Tiết 2.
b.Tìm hiểu bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
* ĐDDH: Phiếu giao việc.
-Gv giao việc cho từng nhóm.
Đoạn 1:
-Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
Đoạn 2:
-Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
-Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao?
-Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
Đoạn 3:
-Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
-Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai?
c.Luyện đọc diễn cảm 
Ÿ Phương pháp: Thực hành
* ĐDDH: Bảng phụ: câu, đoạn.
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gv đọc mẫu.
-Lưu ý về giọng điệu.
-Gv uốn nắn, hướng dẫn
4. Củng cố – Dặn dò 
=Gv cho HS đọc theo phân vai.
-Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn?
-Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?
 -Nhận xét tiết học.
-Đọc lại bài thật diễn cảm.
-Chuẩn bị: Mục lục sách.
1’
3’
1’
- Hát
- HS đọc.
- Hoạt động nhóm
-HS thảo luận, đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1
-Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì thôi
- HS đọc đoạn 2
- Lan được viết bút mực nhưng quên bút.
- Mai mở ra đóng lại mãi. Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
- Lấy bút cho Lan mượn.
- HS đọc đoạn 3
- Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn. 
- Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn.
- HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm:	
ccccccccµdddddddd
Thứ ba ngày tháng năm 200
TOÁN
Tiết 20: 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS.
-Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
-Củng cố giải toán có lời văn.
-Tính toán nhanh nhẹn, đặt tính đúng.
-Hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Chuẩn bị
GV: Các dạng bài
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : 38 + 25
HS sửa bài 4
8 + 4 < 8 + 5	18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9	18 + 9 = 19 + 8
- Lớp nhận xét sửa bài.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Củng cố kiến thức qua tiết luyện tập.
b.Làm bài tập
Ÿ Phương pháp: luyện tập, thực hành
Bài 1:
-Nêu yêu cầu đề bài.
-Gv cho HS sử dụng bảng “8 cộng với 1 số” để làm tính nhẩm.
Bài 2:Nêu yêu cầu đề bài?
-Gv hướng dẫn, uốn nắn.
Bài 3:
-Để tìm số kẹo cả 2 gói ta làm sao?
-Gv hướng dẫn tóm tắt
Kẹo chanh	: 28 cái
Kẹo dừa	: 26 cái
Cả 2 gói 	 ? cái 
4. Củng cố – Dặn dò 
-Gv cho HS thi đua điền vào ô trống với kết quả đúng.
-Làm bài 4.
28 + 9 = 37	37 + 11 = 48	 48 + 25 = 73
5.Dặn dò
-Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật.
1’
3’
1’
25’
4’
1’
- Hát
- Tính nhẩm
	8 + 2 = 10	8 + 3 = 11
	8 + 6 = 14	8 + 7 = 15
	18 + 2 = 20	18 + 3 = 21
	8 + 4 = 12	
	8 + 8 = 16
	 38	 48	 68	
	+15	+24	 +13
	 53	 72	 81
- HS sửa bài.
- HS đọc đề.
- Làm tính cộng.
Bài giải
- Cả 2 gói kẹo có.
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái
Rút kinh nghiệm:	
ccccccccµdddddddd
CHÍNH TẢ
Tiết 7: 	 CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài.
Luyện qui tắc viết chính tả về nguyên âm đôi ia/ ya. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.
Luyện qui tắc sử dụng dấu phẩy.
Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch.
Tính cẩn thận, thẩm mĩ
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.
HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ :Trên chiếc bè
-2 HS viết bảng lớp 
-Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
Viết bài “Chiếc bút mực”
b. Hướng dẫn tập chép
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép.
-Gv đọc đoạn chép trên bảng
-Trong lớp ai còn phải viết bút chì?
-Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc?
-Ai đã cho Lan mượn bút?
-Hướng dẫn nhận xét ch ... ét
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về danh từ và củng cố về cách đặt câu theo mẫu: Ai, là gì?
b.HS làm bài tập
Ÿ Phương pháp: Thảo luận
* ĐDDH: bảng phụ.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài?
GV chốt: 
-Cột 1 gọi tên 1 loại sự vật, chúng là danh từ chung
-Cột 2 chỉ sự cụ thể. Chúng là danh từ riêng Trường Tiểu Học Phước Bình là 1 cụm từ cố định cũng được coi như 1 từ.
-Các danh từ ở cột 1 và 2 : về cách viết có gì khác nhau?
GV chốt:
-Danh từ ở cột 1 ( Danh từ chung ) không viết hoa.
-Danh từ ở cột 2 ( Danh từ riêng ) phải viết hoa.
Bài 2: 
-Nêu yêu cầu:
-GV cho từng nhóm trình bày
-3 danh từ riêng là tên các bạn trong lớp.
-3 danh từ riêng là tên sông suối, kênh, rạch, hồ hay núi ở quê em.
v Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
Ÿ Mục tiêu: Biết giới thiệu trường, môn học, làng xóm của em.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
*ĐDDH: Bảng phụ
Bài 3:
-Nêu yêu cầu đề bài. GV cho HS đọc câu mẫu.
a) Đặt câu giới thiệu về trường em?
b) Giới thiệu môn học em yêu thích?
c) Giới thiệu làng xóm?
-GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò 
-Nêu những điều cần ghi nhớ về danh từ riêng.
-GV cho HS thi đua viết lại danh từ riêng cho đúng.
-(hồ) Ba Bể	(sông) Bạch Đằng
-(núi) Bà Đen	(cầu) Bông
-Tìm thêm danh từ riêng, và đặt câu theo mẫu.
-Chuẩn bị: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là gì?
1’
3’
1’
- Hát
- HS nêu.
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm (đôi)
-Nghĩa của các danh từ ở cột (1) & (2) khác nhau ntn?
- HS thảo luận – trình bày
- Cột 1: Gọi tên 1 loại sự vật.
- Cột 2: Gọi tên riêng của từng sự vật.
- Cột 1: Không viết hoa
- Cột 2: Viết hoa
- Hoạt động nhóm
- HS nêu
- Thảo luận – trình bày
- Nhi , Thông, Thư
- Sông Bạch Đằng, Sông Bé ø, Đồng Nai
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu. HS đọc
-Trường em là Trường Tiểu học Phước Bình A
- Môn TV là môn em thích nhất.
- Xóm em là xóm có nhiều trẻ em nhất.
- Lớp nhận xét 
-Chỉ 1 loại sự vật. Danh từ riêng phải viết hoa.
 - 2 đội thi đua viết nhanh và đúng sẽ thắng.
 - HS thi đua tìm.
Rút kinh nghiệm:	
ccccccccµdddddddd
Thứ ngày tháng năm 200 
CHÍNH TẢ
Tiết 9: 	CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
Nghe viết 2 khổ thơ đầu
Biết cách viết 1 bài thơ 4 tiếng: viết cân đối giữa trang, viết hoa chữ đầu mỗi dòng
Lựa chọn đúng i hay iê, en hay eng, n hay l để điền vào chỗ trống.
Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy trong câu đơn giản
Tính cẩn thận, biết giữ gìn và bảo vệ trống, xem cái trống là bạn đồng hành với mình.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS:Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Chiếc bút mực
-Gv cho 1 HS điền dấu phẩy vào đúng chỗ cho đoạn văn.
-Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộp nhịp, cũng vui.
(Trích: Làm việc thật là vui)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Hôm nay viết chính tả bài: Cái trống trường em.
b.Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết chính tả.
-Gv đọc bài viết củng cố nội dung.
-Bạn H nói với cái trống trường ntn?
-Bạn H nói về cái trống trường ntn?
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
-Đếm các dấu câu có trong bài chính tả.
-Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa
-Gv quan sát hướng dẫn.
-Gv đọc cho HS viết
-Gv theo dõi uốn nắn sửa chữa.
-Gv chấm sơ bộ.
c.Luyện tập
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1: Điền vào chỗ trống 
i / iê
en / eng
l / n
Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-HS viết bài chính tả chưa đạt viết lại.
-Thi đua tìm từ: n/l, en/eng, im/iêm.
-Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn.
1’
3’
1’
20’
8’
3’
- Hát
- 1 HS thực hiện.
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- Như nói với người bạn thân thiết.
- Như nói về 1 con người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng.
- 2 dấu câu: dấu chấm và dấu hỏi
- 8 chữ đầu câu.
- HS nêu những từ khó, viết bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- Hoạt động cá nhân
- Chim, chiều, tìm
- chen, leng keng
- long lanh, nước
HS tự làm bài vào vở
Rút kinh nghiệm:	
ccccccccµdddddddd
TOÁN
Tiết 23: 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Giúp HS.
Củng cố cách giải toán về nhiều hơn (chủ yếu là phương pháp giải)
 - Rèn làm tính nhanh, đặt lời văn phù hợp
 - Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, que tính.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ ; Bài về toán nhiều hơn ít hơn
Gv cho HS lên giải toán, lớp làm bảng con phép tính.
Nam	: 8 quyển vở
Hà hơn Nam	: 2 quyển vở
Hà	:quyển vở?
Gv nhận xét 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu:
Để củng cố dạng toán đã học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
Tóm tắt
Cốc 	: 6 bút
Hộp nhiều hơn: 2 bút
Hộp	:. bút?
-Muốn tìm số bút trong hộp ta làm ntn?
- gv nhận xét
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài 2.
-Viết nháp.
-Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn?
Gv nhận xét
Bài 3:
Muốn tìm số người ở đội 2 ta làm ntn?
Bài 4a:
-Nêu cách tìm số que tính. Tay phải cầm?
Bài 4b:
-Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì?
-Dựa vào đâu để tìm đoạn CD?
-Làm cách nào để tìm đoạn CD?
-Gv cho HS tính và vẽ
-Gv nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
-Gv cho 2 đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt
Lan	: 9 tuổi
Mẹ hơn Lan	: 20 tuổi
Mẹ	:tuổi?
-Gv nhận xét
Xem lại bài
Chuẩn bị: 7 cộng với 1số.
1’
3’
1’
4’
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luật trình bày.
- HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Lấy 1 cốc đựng 6 bút chì
- Lấy 1 hộp bút. Biết trong hộp nhiều hơn trong cốc 2 bút. Hỏi trong hộp có mấy bút?
- Lấy số bút trong cốc cộng cho 2
- 6 + 2 = 8 (bút)
- HS làm bài sửa bài.
- HS lên trình bày nội dung bài toán dựa vào tóm tắt.
- An có 11 bưu ảnh. Bình có nhiều hơn Anh 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có mấy bưu ảnh?
	11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều hơn?
- HS làm bài sửa bài
- HS dựa vào đề toán tắt nêu đề toán:
- Lấy số người đội 1 có cộng số người đội 2 nhiều hơn
	15 + 2 = 17 (người)
-HS trình bày tóm tắt cách thực hành.
- Tay phải cầm 6 que tính. Tay trái cầm nhiều hơn tay phải 4 que. Hỏi tay phải cầm mấy que.
- Lấy số que tính tay trái cộng số que tính tay phải nhiều hơn.
- HS làm bài.
à Tìm chiều dài đoạn CD
- Dựa vào đoạn AB
- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài hơn của đoạn CD.
- HS làm bài, sửa bài.
- 2 đội thi đua giải nhanh.
 Số tuổi của mẹ là:
 20 + 9 = 29 ( tuổi )
 Đáp số: 29 tuổi.
Rút kinh nghiệm:	
ccccccccµdddddddd
TẬP LÀM VĂN
Tiết 5: ĐẶT TÊN CHO BÀI – TRẢ LỜI CÂU HỎI
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
-Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được 1 việc thành câu, liên kết các câu thành bài. Biết đặt tên cho bài.
-Biết soạn 1 mục lục đơn giản
-Tính sáng tạo
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Cám ơn, xin lỗi
-HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc đuôi sam)
-Nói 1 vài câu xin lỗi bạn Hà.
-1 bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) 
-Nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai.
-GV nhận xét
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để nói thành câu, thành bài và biết cách soạn mục lục sách.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
* ĐDDH: Tranh
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài?
-GV cho HS quan sát tranh và thảo luận.
-Bạn trai đang làm gì?
-Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
-Bạn gái nhận xét thế nào?
-2 bạn làm gì?
-Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện.
GV nhận xét.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-GV cho HS thảo luận và đặt tên.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
4. Củng cố – Dặn dò 
-Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì?
-Kể lại chuyện “Bức vẽ trên tường”
-Chuẩn bị: Lập mục lục sách.
1’
3’
1’
27’
4’
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu.
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát, thảo luận theo đôi 1
- HS trình bày
- Đang vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học.
- Bạn xem hình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường là không đẹp.
- Quét vôi lại bức tường cho sạch.
- HS nêu: Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.
-Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả.
- Không vẽ bậy lên tường.
- Bức vẽ
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
- Hoạt động cá nhân.
-Viết mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 1, 2.
- HS viết mục lục.
- HS kể lại nội dung chuyện.
- Không được vẽ bậy lên tường
- Phải biết giữ gìn của công.
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2tuan 5(2).doc