Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 3 năm 2009

Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 3 năm 2009

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng.

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK

 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người

II Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng

HS : SGK

 

doc 41 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 3 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3
Thứ 2- Tiế1 Chào cờ. Ngày soạn: 30/8/2009.
Tiế2,3 Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ Ngày dạy: 31/8/2009.
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng....
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK
 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Tiết 1 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài : Mít làm thơ
- GV nhận xét cho điểm
C Bài mới
1 GV giới thiệu chủ điểm bài học
GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đểm
2 Luyện đọc
GV yêu cầu HS quan sát tranh bài đọc
a GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
+ HS hát
- 2 HS đọc bài
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ,nêu nội dung tranh chủ điểm: Hình ảnh đẹp về bạn bè: các bạn nhỏ chơi thả diều, đá bóng, đọc truyện,máy bay...Một số con vật gần gũi với trẻ em: chó, mèo, gà, vịt...
Nêu tên chủ điểm: Bạn bè
+ HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc: Bạn của Nai Nhỏ, nêu nội dung tranh.
4- 5 HS nêu 
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( đọc 2 lượt,mỗi lượt 4 em đọc 4 đoạn).
 HS đọc phần chú giải SGK
HS đọc theo nhóm đôi theo bàn.
3 nhóm thi đọc
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN
 Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- GV tổng hợp ý của HS
4 Luyện đọc lại
Bài này khi đọc phân vai cần mấy người ?
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai
- GV nhận xét
- Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ?
+ HS đọc đoạn 1
- Đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con 
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ
Hành động 1: Hích vai đẩy hòn đá đang chặn lối.
Hành động 2: Kéo bạn chạy như bay, thoát khỏi nguy hiểm.
Hành động 3: Lao tới húc sói ngã ngửa.
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời
Người bạn biết giúp đỡ người khác, không quản ngại nguy hiểm cứu người. 
3 người
Chia lớp thành các nhóm 3 luyện đọc theo vai (cha, Nai Nhỏ, dẫn chuyện).
+ Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét
Bình chọn nhóm đọc đúng, hay nhất
Vì bạn của Nai Nhỏ vừa thông minh, vừa dũng cảm, sẵn lòng giúp đỡ người khác không quản ngại nguy hiểm.
IV Củng cố, dặn dò
Em thích nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao ?
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà tiếp tục luyện đọc.
 ***********************************************
Tiết 4. Toán Kiểm tra
A- Mục tiêu:
 - Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
 - KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
 - Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và viết độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy KT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức: KT sĩ số
2/ Kiểm tra: đồ dùng HT
3/ Bài mới:
* GV chép đề:
Bài 1: Viết các số
a- Từ 70 đến 80.
b- Từ 89 đến 95.
Bài 2:
a- Số liền trước của 61 là....................................................................
b- Số liền sau của 99 là......................................................................
Bài 3: Tính
42 84 60 66 5
 + + + + +
54 31 25 16 23
 ...... ...... ....... ........ .......
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là.................
* HS làm bài vào giấy KT
D- Các hoạt động nối tiếp;
- Thu bài- Nhận xét giờ
đáp án
Bài 1: 3 điểm( Mỗi số viết đúng cho 1/6 điểm)
Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm)
Bài 3: 2,5 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm)
Bài 4: 2,5 điểm ( - Câu trả lời đúng cho 1 điểm;
- Phép tính đúng cho 1 điểm;
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm)
Bài 5: 1 điểm.
 *************************************
Chiều Tiết1 Tự nhiên xã hội
 Hệ cơ
A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
 - Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể
 - Biết được cơ thể co và duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được
 -Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc
B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hệ cơ
C- Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Tổ chức:
II- Kiểm tra: Để xương phát triển tốt cần chú ý gì?
 Nhận xét
 III- Bài mới: Cho học sinh liên hệ bài 2
 - Hình dạng chúng ta như thế nào nếu như dưới da chỉ có bộ xương?
 * Giảng bài:
+ Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số cơ của cơ thể
+ Cách tiến hành:
 - B1: Làm việc theo cặp
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?
Theo dõi và hướng dẫn HS trao đổi
 - B2: Hoạt động cả lớp
GV treo hình vẽ hệ cơ
Gọi HS lên chỉ và nói tên các cơ
 - Kết luận: GV nêu KL (SGV-23)
+ Mục tiêu: HS biết được cơ có thể co duỗi, nhờ đó các bộ phận cơ thể cử động được
+ Cách tiến hành: 
 - B1: Làm việc cá nhân và cặp
 - B2: Thực hiện cả lớp
Tổ chức cho lớp thực hành
 - KL: Khi co cơ ngắn và chắc. Khi duỗi cơ dài và mềm hơn. Nhờ đó mà các bộ phận cơ thể cử động được
+ Mục tiêu: HS biết được vận động và TD thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc
+ Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi
Làm gì để cơ được săn chắc?
 - GV kết luận và nhắc các em luôn thực hiện
IV- Các hoạt động nối tiếp: 
1- Củng cố: _ Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?
 2- Dặn dò: Thường xuyên luyện tập thể dục
 Hoạt động của trò
 - Hát
 - 2 học sinh nêu
 - Học sinh trả lời
HĐ1: Quan sát hệ cơ
 - Các cặp làm việc theo nhóm bàn
 - Học sinh trao đổi
 - Học sinh quan sát
- 3 học sinh lên chỉ và nói 
HĐ2:Thực hành co duỗi tay:
 _ Học sinh quan sat H2- SGK và làm động tác như hình vẽ, sờ nắn và mô tẩ khi tay co, duỗi thì cơ thay đổi như thế nào
 - hực hành trao đổi theo cặp
 - Một số nhóm trình diễn trước lớp
 - 1->2 học sinh nêu lại
HĐ3: Thảo luận 
 - Học sinh nêu ý kiến
 - Học sinh trả lời
Tiết 2 Thủ công
Gấp máy bay phản lực( tiết 1)
I- Mục tiêu:
Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực.
Gấp được máy bay phản lực.
Học sinh yêu thích môn học, hứng thú gấp hình.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu máy bay phản lực và mẫu tên lửa của bài 1( để HS so sánh)
Hình vẽ quy trình gấp máy bay phản lực theo các bước.
HS có giấy thủ công, giấy nháp, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu, ghi tên bài
HĐ1: HD quan sát, nhận xét
Đưa ra mẫu máy bay phản lực đã chuẩn bị sẵn.
GV đưa ra mẫu tên lửa như tiết 1
Tên lửa có màu gì?
Tên lửa có mấy phần?
GV mở mẫu ra, sau đó gấp lại theo đúng trình tự các bước gấp.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu
Nêu quy trình gấp máy bay phản lực
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh
GV mở máy bay mẫu ra 
Tờ giấy có hình gì? các nếp gấp như thế nào?
( Lưu ý HS hình 1,2 gấp như tên lửa)
GV treo tranh quy trình 
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
HD cách bẻ dấu, cách phóng máy bay phản lựcđể chơi.
GV gọi 2 em lên làm thao tác theo quy trình gấp tên lửa.
Hát
Đồ dùng học tập bộ môn.
Nghe 
Quan sát mẫu
So sánh sự giống và khác nhau 
Màu đỏ( vàng)
Có 3 phần: Mũi , thânvà cánh.
Quan sát GV mở mẫu, gấp lại .
Tiếp tục quan sát mẫu
Có hình chữ nhật,gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. gấp theo các đường dấu để được hình 1,2,3,4,5,6( SGV)
Nêu lại quy trình
Bẻ dấu theo hình 7. Phóng tên lửanhư hình 8.
lần lượt từng em làm mẫu trước lớp.
Lớp quan sát, nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Gọi 1 em nêu quy trình gấp máy bay phản lực.
 GV nhận xét tiết học.
2. Dặn dò: Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu cho tiết luyện gấp máy bay phản lực.
	***************************************
Tiết 4 Mỹ thuật
VEế THEO MAÃU: VEế LAÙ CAÂY
I – MUẽC TIEÂU:
- Kieỏn thửực: HS nhaọn bieỏt ủửụùc hỡnh daựng, ủaởc ủieồm, veỷ ủeùp cuỷa laự caõy
- Kú naờng: Bieỏt caựch veừ laự caõy vaứ veừ maứu theo yự thớch
- Thaựi ủoọ: Giaựo duùc thaồm mú cho HS, giuựp HS caỷm nhaọn caựi ủeùp.
II – CHUAÅN Bề:
- GV: Tranh hoaởc aỷnh moọt vaứi loaùi laự, maóu laự caõy, phaỏn maứu.
- HS: vụỷ, buựt chỡ, buựt maứu
III – HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1- Khụỷi ủoọng:
2- Baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp
3- Baứi mụựi:
- Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng 1: quan saựt, nhaọn xeựt
- GV giụựi thieọu tranh, aỷnh vaứ gụùi yự HS nhaọn bieỏt : hỡnh daựng, maứu saộc cuỷa chuựng ủoàng thụứi giuựp caực em nhaọn ra teõn goùi cuỷa laự .
- Choỏt
Hoaùt ủoọng 2 : caựch veừ laự
- Gv ủaởt maóu ụỷ vũ trớ thớch hụùp. Hửụựng daón HS veừ:
- So saựnh, ửụực lửụùng tổ leọ, chieàu cao, chieàu nganh, phaựt khung hỡnh
- Veừ phaựt hỡnh laự
- Sửỷa cho gioỏng laự maóu
- Veừ maứu theo yự thớch
- Veừ maóu leõn baỷng
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh
- GV ủoọng vieõn , hửụựng daón HS hoaứn thaứnh baứi taọp.
Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi veừ cuỷa baùn
4- Daởn doứ:
- Sửu taàm tranh aỷnh veà vửụứn caõy
- Sửu taàm tranh thieỏu nhi veà vửụứn caõy
_ haựt
- HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt veà hỡnh daựng vaứ maứu saộc cuỷa laự.
- Veừ vaứo vụỷ
- Nhaọn xeựt veà caựch veừ laự, caựch veừ maứu.
+ Choùn baứi veừ ủeùp
 ********************************************
Thứ 3 Tiết 1 Toán Ngày soạn: 30/8/2009.
 Tiết 12: ... ***********************
Thứ 5- Tiết1 Toán Ngày soạn:01/09/2009.
 Tiết 19: 8 cộng với một số: 8 + 5 Ngày dạy:11/9/2009.
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ( cộng có nhớ qua 10).
- Rèn KN đặt tính và tính
- GD HS ham học toán
B- Đồ dùng:
- 1 thẻ 1 chục và 17 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
8 + 2 +3 =
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: GT phép cộng dạng 8 + 5
- Nêu bài toán: Có 8 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
( Hướng dẫn tương tự bài 9 + 5)
b- HĐ 2: Thực hành
8 + 2 = 10 8 + 3 = 11
8 + 4 = 12 8 + 5 = 13
 8 
+
 7
1 5
- GV HD: 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 13
 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 14
GV hướng dẫn 
Bài giải
Cả hai bạn có tất cả số con tem là:
 8 + 7 = 15 con tem)
 Đáp số: 15 con tem.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài 
- Hát
- Làm bảng con
- Nhận xét
 - HS nêu lại bài toán
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 8 + 5 = 13
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS nêu miệng
- Nhận xét- chữa bài.
* Bài 2:
- HS làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 3: Tính nhẩm
- Nêu miệng- Nhận xét
- Chữa bài
* Bài 4: Làm vở
- Đọc đề- Tóm tắt
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
- Đổi vở- Chữa bài
* Đồng thanh bảng 8 cộng với một số
- Hs chơi: Ôn lại bảng 8 cộng với một số.
 ***********************************
Tiết 2	 Kể chuyện
 Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện
	- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo riêng )
	- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học:
GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK
 Bìa ghi tên nhân vật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD kể chuyện
* Kể lại đoạn 1, 2 ( theo tranh minh hoạ )
+ GV có thể nêu câu hỏi gợi ý :
- Hà có hai bím tóc ra sao ?
- Khi Hà đến trường, các bạn gái reo lên thế nào ?
- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ?
- GV nhận xét, động viên những HS kể hay.
* Kể lại đoạn 3
- GV nhận mạnh yêu cầu “ kể bằng lời của em ”
- GV nhận xét
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
- GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai
- GV nhận xét
Khen ngợi HS, nhóm kể hay.
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- HS kể theo lối phân vai
( 1 em dẫn chuyện, 1 em vai người cha, 1 em vai bạn Nai Nhỏ)
Lớp nhận xét
Nghe, mở sách.
+ HS quan sát tranh
Hà có 2 bím tóc rất đẹp
Bím tóc đẹp quá!
Kéo bím tóc của Hà.
Làm Hà bị ngã.
- 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1
- 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh
- HS nhận xét 
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3
- Nhận xét
+ 4 HS kể lại chuyện
Lớp chia nhóm 4, luyện kể chuyện theo vai trong nhóm( Dẫn chuyện, Hà, Tuấn)
Luyện kể đoạn 3,4
Kể theo vai trước lớp
Thi kể chuyện cá nhân, nhóm.
- HS nhận xét, bình chọn bạn, nhóm kể hay nhất.
Không nên đùa nghịch ác với bạn. Không chơi những trò chơi nguy hiểm.
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS kể chuyện hay.
	- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
 ****************************************
Tiết 3 Tập viết
 Chữ hoa C; Chia sẻ ngọt bùi 
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ :
	- Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng cụm từ Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ
	- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng dạy học
GV : Mẫu chữ cái viết hoa
 Bảng phụ viết : chia, chia ngọt sẻ bùi
HS : VBT
III Các hoạt động day học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS viết chữ B
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD viết chữ cái hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ C
+ GV giới thiệu và cho HS quan sát chữ mẫu
- Chữ C viết hoa cao mấy li ? 
- Gồm mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết chữ C 
( GV vừa nói vừa viết )
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn có thể nhắc lại quy trình để HS viết đúng
c HD HS viết cụm từ ứng dụng
* GV giới thiệu cụm từ viết ứng dụng
- GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ
* GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV gọi HS nhận xét độ cao của các chữ
- GV viết mẫu chữ : chia
* HD HS viết chữ chia vào bảng con
d GV HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
e Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS nhắc lại câu ứng dụng
- HS nghe
- HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- Gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản
- HS quan sát
+ HS tập viết chữ C trên bảng con
- Chia ngọt sẻ bùi
- HS nêu nhận xét
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở TV
Nghe GV nhận xét.
 IV. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét chung về tiết học; Dặn HS về nhà viết trong vở tập viết.
Tiết 4 Chính tả ( nghe viết ) 
 Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
+ Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Trên chếc bè 
+ Biết cách trình bày: viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật
+ Củng cố quy tắc chính tả với iê / yê. Làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần ( d / r / gi , ân / âng ).
II. Đồ dùng dạy học: GV : bảng phụ viết nội dung bài tập 3; HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV đọc HS viết : viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đầu bài và bài chính tả
+ GV HD HS nắm nội dung
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
+ GV yêu cầu HS nhận xét
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ?
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
* GV đọc HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c GV HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
GV chốt bài làm đúng: liên,kiên,chiên.Chuyền,khuyên, chuyện.
- GV nhận xét
* Bài tập 3
GV chốt bài làm đúng
a) dỗ em viết d; ăn giỗ viết gi; dòng sông viết d; ròng rã viết r.
b) vần thơ viết vần ân; vầng trăng viết vần âng; dân làng viết vần ân; dâng vua viết vần âng.
- GV nhận xét
- 3 em lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con
- HS đọc lại
- Đi ngao du thiên hạ
- Ghép 3, 4 chiếc bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông
- HS trả lời
- HS viết bảng con những chữ dễ viết sai- - - HS viết bài
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm vào VBT
- HSchữa bài đúng vào vở
IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
 - Đọc lại bài 3 để nhớ quy tắc viết r/ d/ gi.
Thứ 6 – Tiết1 Toán Ngày soạn: 01/09/2009.
 Tiết 20: 28 + 5 Ngày dạy:12/9/2009.
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5
- Rèn Kn đặt tính và thực hiện tính
- GD HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng:
- 3 thẻ chục và 13 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- GV nêu bài toán
28 + 5 = ?
- GV HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Thực hành
* Lưu ý cách đặt tính
Nêu cách làm: so sánh tổng với số cho trước để nối đúng.
Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu tìm gì?
Thực hiện bằng phép tính gì?
- Chấm bài- Nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
38 + 2 + 5
48 + 2 + 9
- Hát
- 5 - 7 HS đọc
- Nhận xét
- Nêu phép tính
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
 - HS nêu lại cách tính
* Bài 1:
- Làm bảng con
- Nhận xét 
- Chữa bài: 18 + 3 = 21
 38 + 4 = 42
* Bài 2:
- Làm vở BT
- Đổi vở - Chữa bài
* Bài 3:
- Đọc đề. - Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Số con cả gà và vịt là:
 18 + 5 = 23( con)
 Đáp số: 23 con gà và vịt.
* Bài 4:
- Thực hành vẽ vào vở
40 + 5 = 45
50 + 9 = 59
 **************************************
Tiết 2 Tập làm văn
 Cảm ơn, xin lỗi
I Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
	- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp .
	- Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
+ Rèn kĩ năng viết : viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II .Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK
HS : VBT 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS kể lại chuyện “ Gọi bạn ”
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- GV nêu từng tình huống
- Tương tự với các tình huống còn lại
* Bài tập 2 ( M )
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
- Tương tự các tình huống còn lại
* Bài tập 3 ( M )
- GV nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh 1 và 2
- GV nhận xét
* Bài tập 4 ( V )
- GV cho HS chọn ND 1 trong 2 bức tranh để kể lại nội dung từng tranh
- HS kể lại chuyện
+ HS đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo nhóm
- Nhiều em nối tiếp nhau nêu lời cảm ơn với thái độ chân thành, thân mật
“ Tớ cảm ơn bạn ”
- Em cảm ơn cô.
- Chị cảm ơn em.( Anh cảm ơn em.)
+ HS trao đổi theo cặp đôi
- Nói lời xin lỗi
- Xin lỗi bạn, mình vội quá.
- Con xin lỗi mẹ, con đã sai rồi.
- Cháu xin lỗi cụ.
+ HS quan sát từng tranh
- Đoán xem việc gì sẽ xảy ra
- Nhận xét
- Nhiều em kể, nhận xét
+ HS làm VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ Tranh 1: Sinh nhật Hà, mẹ tặng Hà một con gấu bông thật đẹp.Hà vui sướng nói:
- Con cảm ơn mẹ!
+ Tranh 2: Chẳng may Tú làm vỡ lọ hoa.Tú vội khoanh tay:
- Con xin lỗi mẹ.
IV Củng cố
- GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS thực hành những điều đã học vào cuộc sống:
- Biết cảm ơn và xin lỗi đúng cũng là biết sống văn minh, lịch sự. 
 *****************************************
Tiết 3: Hoạt động tập thể.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 34 092010 moi.doc