TẬP ĐỌC
Bài : BÓP NÁT QUẢ CAM
Tuần : 33 Tiết : 1 -2
Ngày soạn : ./ ./ 2009 Ngày dạy : ./ ./ 2009
I. MỤC TIÊU:
-Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật.
-Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến.
- truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùngtuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
-HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : 1
2. Kiểm tra bài cũ: 4
-Gọi 3 HS lên KT HTL bài thơ “ Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi.
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
+ Câu thơ nào ca ngợi chị lao công?
+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét
TẬP ĐỌC Bài : BÓP NÁT QUẢ CAM Tuần : 33 Tiết : 1 -2 Ngày soạn : .././ 2009 Ngày dạy : .././ 2009 I. MỤC TIÊU: -Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật. -Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến. - truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùngtuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: bài dạy, tranh minh hoạ. -HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 3 HS lên KT HTL bài thơ “ Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi. + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? + Câu thơ nào ca ngợi chị lao công? + Nhà thơ muốn nói với em điều gì? -Nhận xét 3. Bài mới * a) Giới thiệu: 1’ b) Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ 30’ * Hoạt động 1:Luyện đọc *Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật. Cách tiến hành a) GV đọc mẫu lần 1 (diễn cảm toàn bài) b)Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu: -HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) -Tổ chức cho HS luyện đọc các từ ngữ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng *Đọc từng đoạn trước lớp. -Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn như SGK) -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt giọng. -Gọi HS nêu từ ngữ cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm TIẾT 2 * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hs hiểuNội dung: truyện ca ngợi Trần Quốc Toản Cách tiến hành -Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? +Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Tìm từ ngữ thể hiện Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua? + Quốc Toản làm điều gì trái với phép nước? + Vì sao khi xin vua “ xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy. + Vì sao vua lại không bắt tội mà còn ban cho quả cam quý? + Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Em biết gì về Trần Quốc Toản -HS theo dõi đọc thầm \ -Từng dãy bàn nối tiếp nhau đọc từng câu -7 -> 10 em đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh. -Chia bài thành 4 đoạn -Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV – chú ý ngắt giọng đúng câu dài. Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/ xô mấy người lính gác ngã chíu/ xăm xăm xuống bếp//. -Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức *Thi đọc giữa các nhóm. -Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếm nước ta. -Quốc Toản vô cung câm giận. -Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng xin đánh. -Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xâm xâm xuống bến. -Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. -Vì cậu biết rằng phạm tội phải trị theo phép nước. -VÌ vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà biết lo cho nước. -Vì bị vua xem như trẻ con – lòng căm thù giặc khi nghỉ đến giặc khiến Quốc Toản nghiến răng, 2 bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. -Trần Quốc Toản là 1 thiếu niên yêu nước (Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi/) 4. CuÛng cố : 4’ -Gọi 3 HS đọc truyện theo hình, hình thức phân vai. IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ -Về học bài chuẩn bị bài sau “lượm” Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TT) Tuần : 33 Tiết : 161 Ngày soạn : .././ 2009 Ngày dạy : .././ 2009 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn luyện về đọc, viết số, so sánh các số có 3 chữ số, thứ tự các số trong phạm vi 1000. II. CHUẨN BỊ: -GV: Viết trước nội dung bài tập 2 (lên bảng) - HS : Xem bài trước ở nhà làm các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3. Bài mới: * a) Giới thiệu: 1’ b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : ôn luyện về đọc, viết số, so sánh các số có 3 chữ số Cách tiến hành + Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm -Nhận xét bài làm của HS. + Bài 2: Viết số 842 lene bảng và hỏi số 842 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Hãy viết các số này thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị. -Nhận xét rút ra kết luận: 842 =800 +40 + 2 Yêu câù các HS tự làm bài các phần còn lại. + Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -Nhận xét cho điểm. + Bài 4: Viết lên bảng dãy số: 462, 464, 466và hỏi. + 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn vị + Vậy 2 số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. -Bài 1/169. -2 em lên bảng làm bài – 1 em đọc số , 1 em viết số. -Số 842 gồm 8 trăm, bốn chục, 2 đơn vị. -2 em lên bảng – lớp làm nháp. a)Các số từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257. b)Các số từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297. -Hơn kém nhau 2 đơn vị. -2 đơn vị 4. Củng cố: 4’ -Nhận xét tổng kết tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp: 1’ -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ THỦ CÔNG ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI NĂM Tuần: 33, 34, 35 Tiết : 1,2,3 Ngày soạn : .././ 2009 Ngày dạy : .././ 2009 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là 1 trong những sản phamả thủ công đã học. - Thông qua kết quả kiểm tra. GV điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết quả cao. II. NỘI DUNG KIỂM TRA: - Đề bài: “ Em hãy làm một tong những sản phamả thủ công đã học”. - Yêu cầu: làm được sản phẩm theo đúng quy trình kỹ thuật. - GV cho HS quan sát lại 1 số mẫu sản phẩm đã học. - GV tổ chức cho HS làm bài, quan sát, hướng dẫn những em còn lúng túng để giúp em hoàn thành sản phẩm. III. ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo 2 mức độ. - Hoàn thành: thực hiện dúng quy trình kĩ thuatạ và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, cắt thẳng, gấp đều. - Chưa hoàn thành: thực hiện không đúng quy trình, đường cắt không thẳng, đường gấp, miết không phẳng và chưa làm ra sản phẩm. IV. NHẬN XÉT. - Nhận xét sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ học tập, thái độ làm bài, kĩ năng thực hành và sản phamả của HS. - Nhận xét chung về kiến thức. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Bài : BÓP NÁT QUẢ CAM Tuần : 33 Tiết : 33 Ngày soạn : .././ 2009 Ngày dạy : .././ 2009 I. MỤC TIÊU: - Dựa vào nội dung truyện sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. - Dựa vào tranh và gợi ý của GV kể từng đoạn câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh họa (SGK) - Học sinh : Đọc trước truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 10’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: Mục tiêu : Biết Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự Cách tiến hành - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập (SGK) - Dán 4 tranh lên bảng như SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh trên theo đúng nội dung truyện. - Gọi1 em lên sắp xếp lại tranh. - Gọi 1 em nhận xét. *Hoạt động 2 : Kể lại từng đoạn câu chuyện Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn câu chuyện Cách tiến hành Bước 1: Kể trong nhóm - Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. * Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. * Có thể gợi ý theo câu hỏi + Thái độ của Quốc Toản ra sao? + Vì sao Quốc Toản có thái độ như vậy? - Đoạn 2: + Vì sao Quốc Toản lại giằng co với lính canh. + Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Khi bị lính vây kín quốc Toản đã làm gì, nói gì? - Đoạn 3: + Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì? + Quốc Toản nói gì với vua? - Đoạn 4: + Vua nói gì, làm gì với Quốc Toản? + Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoa mắt ngạc nhiên? + Lí do gì mà Quốc Toản bóp nát quả cam? Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Mục tiêu : HS biết kể lại truyện theo vai Cách tiến hành - Gọi HS nhận xét bạn. - Gọi 2 em kể lại toàn chuyện. - Gọi HS nhận xét. - đọc - Quan sá ... I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa bài tập 1. - HS: Các tình huống viết vào giấy nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3. Bài mới * a) :Giới thiệu bài:1’ b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ Hoạt độïng 1:Hướng dẫn làm bài: Mục tiêu : Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. Cách tiến hành Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Treo tranh và hỏi. + Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì? + Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống - Gọi 1 em nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên thì em sẽ đáp lời cô như thế nào? - Gọi 2 em lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này, sau đó yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét các em nói tốt. Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt như:bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút, Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé - Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV. + Việc tốt của em ( hoặc bạn em là gì?) + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc đó như thế nào? (kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việct ốt). + Kể kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ 2 bạn HS, 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Bạn nói: Đừng buồn bạn sắp khỏe rồi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến. Bạn tốt quá/ cảm ơn bạn nhiều - Yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho 1 số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm - Em buồn vì điểm KT không tốt. Cô giáo an ủi " Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt". a) Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Em xin cảm ơn cô/ em cảm ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. b) Cảm ơn bạn/ có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi/ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường về nhà/. c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về/ nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ/. - Viết 1 đoạn văn ngắn ( 3, 4 câu ) kể một việc tốt của em hoặc của bạn. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 4.Củng cố : 4’ - Hãy kể một việc tốt của em IV.Hoạt động nối tiếp: 1’ Nhận xét tiết học. Về xem lại bài- chuẩn bị bài “ kể ngắn về người thân” Rút Kinh Nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN Bài : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (TT) Tuần : 33 Tiết : 165 Ngày soạn : .././ 2009 Ngày dạy : .././ 2009 I. MỤC TIÊU: - Thực hành tính trong các bảng nhâ, bảng chia đã học. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữ phép nhân và phép chia. -Nhận biết 1/4 số lượng thông qua hình minh họa. - HS Giải toán bằng 1 phép tính chia. - Số o trong phép cộng và trừ. II. CHUẨN BỊ: - GV: bài dạy. - HS: dụng cụ môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: 1’ b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành Mục tiêu : Thực hành tính trong các bảng nhâ, bảng chia đã học. Cách tiến hành Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập - tự làm + Khi biết 4 x 9 = 36 để có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? vì sao? - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài - Tìm cách giải - rồi giải. Bài 4: Yêu cáa HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. + Vì sao em biết được điều đó? Bài 5: Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Mấy cộng mấy bằng 4? + Vậy điền mấy vào opo trống thứ 1? + Khi cộng hay trừ 1 số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra? + Khi lấy 0 chia hay nhân với 1 số khác thì điều gì xảy ra? Bài 1: tính nhẩm - HS làm vào vở bài tập. 10 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a cuỉa mình mỗi em 1 con tính. - Có 36 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. - 2 em lên bảng - lớp làm vào vở 2 x 2 x 3 = 4 x 3 = 12 - 1 em đọc đề - lớp đọc thầm theo Giải Số bút chì mỗi nhóm nhận được 27 : 3 = 9 ( chiếc bút) ĐS: 9 chiếc bút. Bài 4: - Hình nào được khoanh 1/4 số ô vuông? - Hình b được khoanh 1/4 số hình vuông. - Vì hình b có tất cả 16 hình đã khoanh vào 4 hình. Bài 5: Tìm số thích hợp đienè vào chỗ trống. - 0 cộng 4 bằng 4. - Số 0 - Hs tự làm các phần còn lại. - khi cộng hay trừ số nào với 0 thì kết quả chính số đó. - Thì kết quả vẫn bằng 0. 4. Củng cố: 4’ - Nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ - Về xem lại bài . Chuẩn bị bài sau "ôn tập",. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO Tuần : 33 Tiết : 33 Ngày soạn : .././ 2009 Ngày dạy : .././ 2009 I. MỤC TIÊU - HS hiểu biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao. - Rèn kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng. - Yêu thích thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Các tranh minh hoạ SGK, Một số tranh về trăng sao. - Học sinh : SGK , xem trước bài học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Mục tiêu : biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao. Cách tiến hành - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Bức tranh chụp cảnh gì? + Emt thấy mặt trăng hình gì? + Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? + Ánh sáng của mặt trăng như thế nào, có giống mặt trời không? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng Mục tiêu ; Hình dạng mặt trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau. + Quan sát trên bầu trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì? + Em thấy trăng tròn nhất vào những ngày nào? + Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? -Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. * Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau. lúc hình tròn, lúc khuyết lưỡi liềmMặt tăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng ( những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. -Cung cấp cho HS bài thơ. - Giải thích 1 số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm ( chỉ hình dạng của trăng theo thời gian) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu : biết các vì sao - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội dung sau: + Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? + Hình dạng của chúng thế nào? + Ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày. * Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng nhưng xa trái đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh khác. - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn. - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm - Ánh sáng dịu mát, không chói chang như mặt trời. - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày, các nhóm HS khác chú ý nghe nhận xét bổ sung. - 1, 2 HS đọc bài thơ Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng sáu thật trăng -HS thảo luận cặp đôi Cá nhân trình bày. 4. Củng cố: 4’ - GV phát giấy cho HS yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng ( có trăng và các vì sao). Sau 5' GV cho HS trình bày tác phẩm của mình. - GV nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập". Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: