TẬP ĐỌC
Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
Tuần : 22 Tiết : 1 -2
Ngày dạy : Ngày soạn :
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật.
2. kĩ năng đọc hiểu.
- TN: ngắn, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời .
3. Thái độ: Hiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác.s
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (4) Mùa nước nổi
- Gọi 2 HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK.
+ Em hãy kể tên các loài chim trong bài.
+ Em thích nhất loài chim nào? Vì sao?
- GV nhận xét ghi điểm.
TẬP ĐỌC Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN Tuần : 22 Tiết : 1 -2 Ngày dạy : Ngày soạn : I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật. 2. kĩ năng đọc hiểu. - TN: ngắn, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.. 3. Thái độ: Hiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác.s II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Mùa nước nổi - Gọi 2 HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK. + Em hãy kể tên các loài chim trong bài. + Em thích nhất loài chim nào? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: *a) Giới thiệu bài- GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 35’ 35’ * *Hoạt động 1 :luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Cách tiến hành - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu). - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu. Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm. TIẾT 2 * *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: *Mục tiêu: Hiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn như thế nào? Câu hỏi 3: gà rừng nghĩ ra gì để cả hai thoát nạn? Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn 3 tên truyện theo gợi ý - GV nhận xét cho điểm HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn. HS đọc từ 5 – 7 em Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình. HS lắng nghe Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao. Mình thì có hàng trăm. Khi gặp nạn. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì Gà rừng giả chết, rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho chồn ra khỏi hang 3 HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện + Chồn gặp nạn mới biết ai khôn – vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên ấy hai nhân vật chính của truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. 4. Củng cố: (4’) - Hôm nay các em học bàihọc gi? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, cũng có thể thích chồn vì chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn hơn) IV. Hoạt động nói tiếp: (1’) - Về học bài - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TOÁN Bài : PHÉP CHIA Tuần : 22 Tiết : 106 Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: giúp HS *Kiến thức: - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. -* Kĩ năng: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia. *Thái độ:Hs chia được các số đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các mảnh bìa hình vuông bằng nhau HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) CSS 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *a) Giới thiệu : - GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 15’ ** Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài: *Mục tiêu: Hs Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. Cách tiến hành 1. Nhắc lại phép nhân : 2 x 3 = 6 - GV hỏi : mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? - Yêu cầu HS viết phép tính 3 x 2 = 6 + 3 gọi là gì? + 2 gọi là gì? + 6 gọi là gì? - Vài em nhắc lại 2. GV chuyển ý giới thiệu phép chia cho 2 - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) và hỏi + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhauvậy mỗi phần có mấy ô? - GV nói : ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “ Sáu chia cho hai bằng ba” Viết là : 6 : 2 = 3 Dấu : là dấu chia 3. Giới thiệu phép chia 3 - GV vẫn dùng 6 ô như trên và hỏi + 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? * Hoạt động 2:Thực hành *Mục tiêu: Hs Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia. Cách tiến hành - BT2: Gọi 1 em đọc yêu cầu BT. - BT3: cho HS đọc thầm đề toán – tóm tắt rồi giải. - BT4: (tương tự bài 3) HS đọc – tóm tắt và giải - BT5 : Điền số - HS làm vào vở rồi chữa bài - GV nhận xét Có 2 ô HS viết 3 x 2 = 6 Thừa số Thừa số Tích - 3 Phần - 2 phần HS làm vào vở – trình bày theo mẫu. 4. Củng cố: - Hôm nay toán các em học bài gi? - Nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau “ Bảng chia 2” Rút kinh nghiệm: THỦ CÔNG Bài : CẮT, GẤP, DÁN PHONG BÌ Tuần 22 Tiết : 2 Ngày soạn : Ngày dạy I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách cắt, gấp phong bì. - Kĩ năng: Gấp cắt dán phong bì - Thái độ: Thích làm phong bì để sử dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: vật mẫu HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động . (1’) 2.Kiểm tra: (4’)Dụng cụ học tập.HS trưng bày dụng cụ học tập lên bàn. Gv nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu Tiết 2 b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ * Hoat động 1: Thực hành gấp, cắt, dán phong bì *Mục tiêu: HS biết cách cắt, gấp phong bì. Cách tiến hành + Bước 1: gấp phong bì + Bước 2: cắt phong bì + Bước 3: dán thành phong bì - Gọi vài nhóm lên bảng nhắc lại cách dáng phong bì. - HS thực hành, GV uốn nắn - Trình bày và đánh giá sản phẩm. - Hs thực hành dáng các phong bì. - Theo nhóm 2 bạn. - Lớp nhận xét 4. Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học - Làm phogn bì qua mấy bước? IV. Hoạt động nói tiếp: (3’) - Luyện làm phong bì - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày soạn : Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói - Kiến thức : Đặt tên được cho từng đoạn truyện - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Thái độ : Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh minh hoạ HS: đọc kĩ bài TĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chim sơn ca và bông cúc trắng - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: * a)Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8’ 8’ 7’ *Hoạt động 1: HD HS kể chuyện Mục tiêu : Đặt tên được cho từng đoạn truyện Cách tiến hành 1. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện – gợi ý + Đoạn 1: chú chồn kêu ngạo + Đoạn 2: trí khôn của chồn + Đoạn 3: trí khôn của gà rừng + Đoạn 4: chồn hiểu ra rồi .Hoạt động 2 : Kể từng đoạn Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn Cách tiến hành - Yêu cầu HS dựa vào tên các đoạn để kể + Đoạn 1 : Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân ..chồn vẫn ngầm coi thường bạn. + Đoạn 2: một sáng đẹp trời .. + Đoạn 3 : suy nghĩ mãi .. + Đoạn 4: khi đôi bạn gặp lại nhau . Hoạt động 3: Thi kể lại toàn bộ câu chuỵên Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ câu chuyện Cách tiến hành -GV chia 2 nhóm thi kể ( mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau kể) - GV nhận xét chấm điểm thi đua. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm Mỗi HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện Mỗi lần kể cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: (4’) - Theo em gà rừng là con vật như thế nào? - Chồn là con vật thế nào? IV./Hoạt động nối tiếp : (1’) - Kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: TOÁN Bài : BẢNG CHIA 2 Tuần : 22 Tiết : 107 I.MỤC TIÊU: giúp HS - *Kiến thức: Lập bảng chia 2 - * Kĩ năng:Thực hành chia 2 *Thái độ:Hs chia được các số đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các tấm bìa có 2 chấm tròn HS: dụng cụ học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Phép chia Ghi 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là gì? HS đọc phép tính trên 3 x 2 = 6 HS ghi thành 2 phép chia - Nhận xét ghi điểm cho từng em. 3. Bài mới: *a) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp. b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 15’ * Hoạt động 1:Hình thành bảng chia 2 *Mục tiêu: Hs Lập được bảng chia 2 Cách tiến hành a) Nhắc lại phép nhân 2 Có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? b) Nhắc lại phép chia trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có ... ù kiến 1 - Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. - Kết luận ý kiến 1 sai - Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một viêc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. + Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. b) Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế) Mục tiêu : biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp. Cách tiến hành - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu. - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học. c) Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”) Mục tiêu : Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp Cách tiến hành Nội dung: khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động , việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “ xin mời”, “làm ơn”, “ giúp cho” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo la sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - HD HS nhận xét trò chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng kết kết quả trò chơi. * Kết luận: cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. Làm việc cá nhân trên phiếu học tập Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi. Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu. Sai Sai Sai - Đúng - Môt số HS tự liên hệ, các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà em đưa ra. lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn. Cử các bạn quản trò. Trọng tài sẽ tìm ra những ngửời thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học 4. Củng cố ø: (4’) IV. Hoạt động nói tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại” Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN Bài : ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày soạn : Ngày dạy I.MỤC TIÊU: - 1./ Kiến thức: Rèn kĩ năng nói. Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp thông thường - 2./ Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết: Biết sắp xếp thành đoạn văn. 3./ Thái độ: Hs biết dùng từ từ ngữ xin lỗi trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Từng cặp thể hiện đáp lời cảm ơn. a) Bạn cảm ơn khi em cho bạn mượn quyển truyện b) Bạn cảm ơn khi đến thăm bạn ốm c) Khách cảm ơn khi em rót nước mời khách - Nhận xét 3. Bài mới: *a) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ * Hoạt độïng :HD làm BT Mục tiêu : Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp thông thường Cách tiến hành 1. HS quan sát tranh đọc lời hai nhân vật. 2. Ghi lời đáp lại lời xin lỗi a. Một bạn vội, nói với em trên cầu thang. Xin lỗi, cho tớ đi qua trước một chút b. Một bạn vô ý đụng vào người em, xin lỗi em. Xin lỗi, tớ vô ý quá c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em. Xin lỗi bạn, mình lỡ tay thôi. d. Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả. Xin lỗi cậu, tơ quên mang sách trả cậu rồi - GV nhận xét – uốn nắn 3. Xếp các câu dưới đây tạo thành đoạn văn. a. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. c. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cù cu làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. d. Chú nhẩn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. HS đọc + Xin lỗi, tớ vô ý quá + Không sao HS thảo luận và trả lời Em đáp : mời bạn – xin mời bạn – cứ đi đi Không sao, bạn vô ý thôi Em đáp : lần sau bạn cẩn thận hơn Không sao, mai cũng được mà a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp b)Một chú chim .vừa gặt d)Chú nhẳn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ c)Thỉnh thoảng, chú cất tiếng ..cánh đồng quê thêm êm ả 4. Củng cố (4’) - HS đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TOÁN Bài : BẢNG CHIA 3 Tuần : 23 Tiết : 110 Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: giúp HS -*Kiến thức: Lập bảng chia 3 - * Kĩ năng:Thực hành bảng chia 3 *Thái độ:Hs biết chia các số trong phạm vi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Các mảnh bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Số lớn đứng trước dấu chia gọi là gì? - Số nhỏ đứng sau dấu chia gọi là gì? - Kết quả phép chia gọi là gì? - Nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: *a) Giới thiệu : - GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 15’ a) Giới thiệu phép chia 3 ** Hoạt động 1: Oân tập phép nhân 3 *Mục tiêu: Hs Lập được bảng chia 3 Cách tiến hành - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi + Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? + Bốn tấm bìa có tất cả là mấy chấm tròn? GV viết phép tính – yêu cầu HS trả lời 3 x 4 = 12 GV hỏi để hình thành bảng chia 3 + Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Vậy cô có mấy tấm bìa tất cả? GV ghi bảng 12 : 3 = 4 Đọc là mười hai chia ba bằng bốn Sau đó GV cho HS lập bảng chia 3 3 : 3 = 1 6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 . 30 : 3 = 10 Cho HS đọc lần lượt bảng chia và HTL bảng chia, che dần kết quả *Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Hs thực hành đúng các số chia hết cho3 Cách tiến hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: gọi 1 em đọc tóm tắt 1 em lên bảng giải – HS làm vào VBT. Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS lặp lại tựa bài. Có 3 chấm tròn Có tất cả 12 chấm tròn HS trả lời và viết phép tính 3 x 4 = 12 - HS trả lời và viết 12 : 3 = 4 có 4 tấm bìa - Đọc mười hai chia ba bằng bốn 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 - Gọi vài em đọc bảng chia - Đọc lần lượt bảng chia 3 - Cho HS xung phong đọc bảng chia 2 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 30 : 3 = 10 18 : 3 = 6 27 : 3 = 7 - HS đọc tóm tắt Giải Số HS ở mỗi tổ 24 : 3 = 8 (HS) ĐS: 8 học sinh HS đọc điền số SBC 12 21 27 30 24 15 SC 3 3 3 3 3 3 Thương 4 7 9 10 8 5 - HS nêu 4. Củng cố: (4’) - Hôm nay các em học bài gì? IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH.(tt) Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày soạn : Ngày dạy I.MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 5’ 5’ 10’ a) Hoạt động 1: kể tên một số ngành nghề ở Thành Phố Mục tiêu : HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. Cách tiến hành - Yêu cầu : thảo luận từng đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết. - Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì? GV kết luận: cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ Quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. b) Hoạt động 2: nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. - Mục tiêu : nhóm thảo luận theo câu hỏi. Cách tiến hành + Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ. + Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ. - GV nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm. c)Hoạt động 3: liên hệ thực tế Mục tiêu : Biết được một số nghề nghiệp * Đối với HS thành phố Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể kể lại một số ngành nghề cho các bạn biết không? d) Hoạt động 4: Trò chơi bạn làm nghề gì - GV phổ biến cách chơi - Gọi một em lên chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi. HS thảo luận từng đôi và trình bày kết quả VD : + Nghề công an + Nghề công nhân. Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau HS nghe và ghi nhớ. Các nhóm thảo luận trình bày kết quả. + Hình 2 (nhóm 1) Vẽ 1 bến cảng, ở bến cảng có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô qua lại. Hình vẽ ngừơi dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quân.. + Hình 3 (nhóm 2) Hình vẽ 1 khu chợ. Có nhiều người đang bán hàng, mua hàng tấp nập. người dân ở khu chợ có thể làm nghề buôn bán. + Hình 4 (nhóm 3) Hình vẽ 1 nhà máy trong nhà máy mọi người đang hăng say làm việc .. những ngừơi làm việc trong nhà máy là công nhân, quản đốc . + Hình 5 (nhóm 4) Hình vẽ 1 khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hoá, giải khát Những người làm trong khu nhà có thể làm nghề dạy trẻ, người bán hàng . HS phát biểu ý kiến Bác hàng xóm nhà em làm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho các gia đình. HS thảo luận trình bày kết quả. Cá nhân phát biểu ý kiến 4. Củng cố : (4’) IV. Hoạt động nói tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: