TẬP ĐỌC
Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
Tuần : 21 Tiết : 1 -2
Ngày dạy : Ngày soạn :
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật.
2.kĩ năng TN: ngắn, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời .
3. Thái độ: HSHiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác.s
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (4) Mùa nước nổi
- Gọi 2 HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK.
+ Em hãy kể tên các loài chim trong bài.
+ Em thích nhất loài chim nào? Vì sao?
- GV nhận xét ghi điểm.
TẬP ĐỌC Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Tuần : 21 Tiết : 1 -2 Ngày dạy : Ngày soạn : I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật. 2.kĩ năng TN: ngắn, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.. 3. Thái độ: HSHiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác.s II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Mùa nước nổi - Gọi 2 HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK. + Em hãy kể tên các loài chim trong bài. + Em thích nhất loài chim nào? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: *a) Giới thiệu bài- GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 35’ 35’ *Hoạt động 1: luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu). - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu. Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm. TIẾT 2 * *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: *Mục tiêu: HSHiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh. - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn như thế nào? Câu hỏi 3: gà rừng nghĩ ra gì để cả hai thoát nạn? Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn 3 tên truyện theo gợi ý - GV nhận xét cho điểm HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn. HS đọc từ 5 – 7 em Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình. HS lắng nghe Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao. Mình thì có hàng trăm. Khi gặp nạn. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì Gà rừng giả chết, rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho chồn ra khỏi hang 3 HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện + Chọn gặp nạn mới biết ai khôn – vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên ấy hai nhân vật chính của truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. 4. Củng cố: (4’) - Hôm nay các em học bàihọc gi? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, cũng có thể thích chồn vì chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn hơn) IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về học bài - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TOÁN Bài : LUYỆN TẬP Tuần : 21 Tiết : 101 Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: giúp HS - *Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - * Kĩ năng:Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia. *Thái độ:Hs ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các mảnh bìa hình vuông bằng nhau HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *a) Giới thiệu : - GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 13’ **Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài: *Mục tiêu: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. Cách tiến hành 1. Nhắc lại phép nhân : 2 x 3 = 6 - GV hỏi : mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? - Yêu cầu HS viết phép tính 3 x 2 = 6 + 3 gọi là gì? + 2 gọi là gì? + 6 gọi là gì? - Vài em nhắc lại 2. GV chuyển ý giới thiệu phép chia cho 2 - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) và hỏi + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhauvậy mỗi phần có mấy ô? - GV nói : ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “ Sáu chia cho hai bằng ba” Viết là : 6 : 2 = 3 Dấu : là dấu chia 3. Giới thiệu phép chia 3 - GV vẫn dùng 6 ô như trên và hỏi + 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? *Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia. - Cách tiến hành BT2: Gọi 1 em đọc yêu cầu BT. HS làm vào vở – trình bày theo mẫu. - BT3: cho HS đọc thầm đề toán – tóm tắt rồi giải. - BT4: (tương tự bài 3) HS đọc – tóm tắt và giải - BT5 : Điền số - HS làm vào vở rồi chữa bài - GV nhận xét Có 2 ô HS viết 3 x 2 = 6 Thừa số Thừa số Tích - Hs thực hành vẽ các . - Có 6 ô Viết là : 6 : 2 = 3 Dấu : là dấu chia - Có 2 ô Hs đọc yêu cầu bài tập 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập Lớp làm vào vở 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 Lớp làm vào vở - Học sinh điền các số vào ô 4. Củng cố: (4’) - Hôm nay toán các em học bài gi? - Nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau “ Đường gấp khúc ..gấp khúc” Rút kinh nghiệm: THỦ CÔNG Bài : CẮT, GẤP, DÁN PHONG BÌ Tuần 21 Tiết : 1 Ngày soạn : Ngày dạy I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách cắt, gấp phong bì. - Kĩ năng: Gấp cắt dán phong bì - Thái độ: Thích làm phong bì để sử dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: vật mẫu HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: a)* Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12 13’ TIẾT 1 a) Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét *Mục tiêu: Hs biết hình dán của phong bì Cách tiến hành - Giới thiệu hình mẫu + Phong bì có hình gi? + Mặt trước phong bì thế nào? + Mặt sau thế nào? + Kích thước phong bì và thiếp chúc mừng thế nào? b) Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu: Mục tiêu : Gấp cắt dán phong bì Cách tiến hành * Bước 1: Gấp phong bì - Một tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp đôi (1 mặt thấp hơn mặt kia 2 ô) - Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1,5 ô lấy đường dấu. - Mở ra, gấp chéo 4 góc lấy đường dấu. (H. 3) * Bước 2: Cắt phong bì Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu được hình 4, 5 Bước 3: dán phong bì Gấp theo các nếp gấp ở H.5, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu ( H. 6) được phong bì HS tập gấp Hình chữ nhật - Hs ghi chữ ngừơi gửi, người nhận -HS nêu dán theo 2 cạnh, còn 1 cạnh chưa dán - Hs nêu phong bì lớn hơn thiệp chúc mừng 4/ Củng cố : (4’) Tổng kết nhận xét đánh giá tiết học . IV.Hoạt động nối tiếp; (1’) Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Tuần : 21 Tiết : 21 Ngày soạn : Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện - Rèn kĩ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Thái độ : Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh minh hoạ HS: xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS kể tiếp nối truyện “ Oâng Mạnh thắng thần gió” trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: *a) Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 13’ * Hoạt động : 1 HD HS kể chuyện Mục tiêu : kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện Cách tiến hành - Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện. - Khuyến khích các em mạnh dạn kể bằng lời của mình VD: + Bông cúc trắng nhìn như thế nào? + Sơn ca làm gì và nói gì? + Bông cúc vui như thế nào? - GV mời 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể lại 4 đoạn. - Nhận xét. b)Hoạt động : 2 Kể lại toàn bộ câu chuỵên Mục tiêu : Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn Cách tiến hành - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuỵện - Sau mỗi lần kể – lớp và GV nhận xét. 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo 1 em khá nhìn bảng kể mẫu đoạn 1 Có một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại. Một chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống hót lời ngợi ca, cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hót mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm HS nối tiếp kể trong nhóm HS kể từng đoạn theo gợi ý. Lớp nhận xét 4. Củng cố: (4’) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương, khen ngợi những em học tốt. IV./Hoạt động nối tiếp : (1’) - Kể lại cho ... trên và đóng vai. - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. * Kết luận: khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị, yêu cầu 1 cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, không tự ý lấy đồ của người khác sử dụng khi chưa được phép. - 2 em đóng vai – cả lớp theo dõi - Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa. - Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. - 3- 5 hs nói lại. - Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch sự. - Việc làm của Nam là sai Nam không được lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn khi Hoa đồng ý Nam mới đượcsử dụng gọt bút của Hoa. - Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép. - Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã lấy quyển truyện từ tayHằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn. - Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lới đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự. - Viết lời đề nghị thích hợp vào giấy. - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. - Một số cặp trình bày – lớp theo dõi và nhận xét. Củng cố: (4’) Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em học tốt. -- IV.Họat động nối tiếp- (1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN Bài : ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM Tuần : 21 Tiết : 21 Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: - 1./ Kiến thức: Rèn kĩ năng nói. Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường -2./ Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim. 3./ Thái độ: Biết cám ơn trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh minh họa HS: VBT tiếng việt 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - KT việc làm BT1, BT2 ( tiết TLV tuần 20) + 1 HS đọc thành tiếng bài “ Mùa xuân đến” trả lời câu hỏi nội dung bài. + 2, 3 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 35’ * Hoạt độïng 1: : HD làm BT Mục tiêu : Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường Cách tiến hành * BT1: (miệng) - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK lời các nhân vật. - GV cho 2 em đóng vai - GV cho 3, 4 em kể lại theo lời cảm ơn – lời đáp. * BT2: (miệng) - Yêu cầu HS đọc bài - GV cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d. - Tương tự tình huống b, c - Sau mỗi lần một cặp HS thực hành lớp và GV nhận xét giúp các em hoàn thành lời đối thoại. * BT3 : - 1, 2 HS đọc bài chim chích bông - Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Những câu tả hình dáng chích bông + Những câu tả hình dáng của chích bông. + Viết đoạn văn tả một loài chim GV nhắc lại yêu cầu GV nói: khi tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng, cánh, chân, mỏ ..) Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV nhận xét – chấm điểm cho một số bài – khuyến khích những em viết tốt. - 1 em đọc yêu cầu của bài. HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường HS2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ HS đọc 1 HS đọc – lớp đọc thầm HS1 : Minh cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy! HS2 : Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả – bạn không cần phải vội – mình chưa cần ngay đâu. 1 em đọc – lớp đọc thầm Nhiều HS phát biểu – lớp nhận xét sửa sai. + Vóc dáng : là chim bé xinh đẹp + Hai chân: xinh xinh ..chiếc tăm + Hai cánh : nhỏ xíu + Cặp mỏ : tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. + Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến + Cánh nhỏ : xoải cánh vun vút. + Cặp mỏ tí hon : gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo moi trong thân cây. Viết 2, 3 câu về loài chim em thích, em cần giới thiệu HS làm bàivào VBT Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết 4. Củng cố : (4’) - hs nêu câu cám ơn IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tuần : 21 Tiết : 105 Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: giúp HS -*Kiến thức: HSghinhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. -* Kĩ năng: Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân - *Thái độ:Hs Đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các tấm bìa HS: dụng cụ học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chấm điểm VBT ở nhà của HS. Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: *a) Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 35’ * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT *Mục tiêu: Hs biết dùng các bảng nhận để thực hành tính và giải bài toán. Cách tiến hành - BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - BT2: cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chấm sửa bài. BT3: Cho HS nêu cách làm bài và chữa bài. BT4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. BT5 : Cho HS tự do dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc. . HS đọc, tính nhẩm 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 5 x 10 = 50 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 . . .. Điền số thích hợp vào ô trống Thừa số 2 5 5 2 4 Thừa số 6 9 8 7 6 Tích 12 45 40 21 24 Điền dấu ( > ; < ; = ) vào ô trống 2 x 3 = 6 3 x 2 = 6 4 x 6 = 24 4 x 3 = 12 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 Giải 8 HS được mượn : 5 x 8 = 40 (quyển) ĐS: 40 quyển 4. Củng cố: (4’) - Hôm nay các em học bài gì? - nhận xét tiết học IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH Tuần : 21 Tiết : 21 Ngày soạn : Ngày dạy I.MỤC TIÊU: -Kiến thức : HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. -Thái độ : HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh ảnh SGK trang 45. 47 HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - KT việc chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới: A)Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng B) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 13’ a) Hoạt động 1: quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình. - Mục tiêu : thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. Cách tiến hành b) Hoạt động 2: nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. Hỏi : Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của tổ quốc ( miền núi hay đồng bằng) Yêu cầu thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên. Hỏi : từ những kết quả thảo luận trên các em rút ra được điều gì? ( những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?) GV kết luận : như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau. Hoạt động 3: thi nói về ngành nghề Mục tiêu ; yêu mến quê hương Phương án 1 : đối với HS nông thôn Yêu cầu HS các nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình. Tên ngành nghề tiêu biểu của địa phương. nội dung đặc điểm về ngành nghề ấy Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương, đất nước. Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu đó của quê hương. Phương án 2: đối với HS thành phố Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm. Cách tính điểm: + Nói đúng về ngành nghề : 5 điểm + Nói sinh động về ngành nghề đó : 3 điểm + Nói sai ngành nghề : 0 điểm Cá nhân (nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc hđộng nối tiếp. - GV nhận xét cách chơi, giờ chơi của HS . Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả + Hình 1: trong hình là 1 người phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sở khác nhau + Hình 2 : trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng các cô là cái gùi nhỏ để đựng lá chè. + Hình 3: HS thảo luận cặp đôi trình bày kết quả + Hình 1, 2 : người dân sống ở miền núi + Hình 3, 4 : người dân sống ở miền trung du + Hình 5, 6 : người dân sống ở đồng bằng + Hình 7 : người dân sống ở miền biển HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả : + Hình 1 : nghề dệt vải + Hình 2 : nghề hái chè + Hình 3 : nghề trồng lúa + Hình 4 : nghề thu hoạch cà phê + Hình 5 : người dân làm nghề buôn bán trên sông Cá nhân HS phát biểu ý kiến + Rút ra kết luận : mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau. + Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau. Làm việc theo cặp. Quan sát. Đứng ở điểm đợi xe buýt xa mép đường. Hành khách lên xe khi xe dừng hẳn Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. Đang xuống xe. Xuống cửa bên phải. Làm vịêc cả lớp. - Một số HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt. 4. Củng cố : (4’) - Nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) Dặn HS sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: