Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 8

Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 8

TOÁN

Bài : 36 + 15

 Tuần 8 Tiết 36

 Ngày soạn : Ngày dạy :

I. YÊU CẦU:

 -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+ 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).

 - Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5.

 - Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép tính cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -GV: 4 bó 1 chục qt và 11 que tính rời.

 -HS: xem bài trước, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động : BCSS

2. KT bài cũ: 26 + 5

 -Gọi HS lên KT và sửa BT

 -GV nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------
TOÁN 
Bài : 36 + 15
 Tuần 8 Tiết 36 
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
I. YÊU CẦU: 
	-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+ 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
 - Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5.
	- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép tính cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV: 4 bó 1 chục qt và 11 que tính rời.
	-HS: xem bài trước, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : BCSS
2. KT bài cũ: 26 + 5
	-Gọi HS lên KT và sửa BT
	-GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
TL
HỌAT ĐỘNG DẠY 
HỌAT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu:Tiết trước các em học bài 26 + 5. Hôm nay cô hướng dẫn tiếp cho các em bài 36 + 25
-GV ghi tựa bài bảng lớp
HS lặp lại tựa bài
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Mục tiêu: Hs biết 36 + 25=61
-GV giới thiệu phép cộng 36 + 25
-Gv nêu bài: “có 36 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm tính gì? (tính cộng)
+ Ta lấy mấy cộng mấy?
(36 + 25) – GV ghi bảng
-GV cho HS thao tác trên vật thật tại chỗ để tìm kết quả
6 qt với 5 qt là 11 qt bó được 1 chục với 1 qt; 3 chục với 1 chục là 4 chục cộng thêm 2 chục là 5 chục.
Vậy 36 cộng 25 bằng bao nhiêu?
(36 + 25 = 51 )
-GV ghi bảng
-Gv cho HS đặt tính và tính
-Cho vài em nêu lại cách tính 
**Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5.
+ BT1: HS tự làm – 1 em nêu kết quả?
+ BT2: HS làm vào bảng con
(đặt tính nối tính, biết các số hạng)
- 36 và 18; 24 và 19; 35 và 26
-GV nhận xét
+BT3: HS tự giải vào vở – 1 em lên bảng giải theo hình vẽ
36 + 15
-Tính cộng
-36 + 25
36 + 25 =?
 . 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
 . 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5
1. Tính
2. đặt tính rồi tính, biết các số hạng là
3. Giải theo hình vẽ
Giải
Cả 2 túi có
46 + 27 = 73 kg
ĐS: 73 kg
4. Củng cố:
	-Hôm nay các em học toán bài gì?
	-Gọi HS nhắc lại cách đặt tính
IV.Hoạt động nối tiếp : 
	-Về nhà học bài làm BT4 trang 36
	-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Bài : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
	 Tuần 7 +8 Tiết : 1+2
 Ngày soạn : Ngày dạy 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: -HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui
	Kỹ năng : -Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
	Thái độ : -HS yêu thích cách gấp thuyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV: Vật mẫu
	-HS: giấy màu, hồ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: hát vui (tiết 1)
2. Kt bài cũ: 
	Gọi vài HS gấp lại máy bay đuoi rời 
	Nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
a) Giới thiệu : Ở tiết trước các em đã gấp máy bay đuoi rời. Tiết học hôm nay chúng ta se x gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gv ghi tựa bài bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát 
Mục tiêu : Quan sát nắm được các bước 
Cách tiến hành 
*GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
-GV : nêu các câu hỏi để định hướng HS về hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền.
(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền)
-GV gợi ý HS về tác dụng, hình màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
-GV: mở dẫn thuyền ra trở lại HCN ban đầu.
-GV gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.
-GV hỏi: tờ giấy này là hình gì?
-Gv nói: vậy chúng ta muốn gấp được thuyền cần phải có tờ giấy hình chữ nhật.
-GV đặt tờ giấy HCN lên bảng
*GV hướng dẫn mẫu:
-GV treo tranh quy trình các bước gấp lên bảng rồi hướng dẫn.
* Bước 1: Gấp các ếp gấp cách đều.
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên (H2). Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H3) miết theo đường gấp mới gấp cho phẳng
+ Gấp đôi mặt trước theo đường đường dấu gấp r (H3) được (H4)
Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi mặt trước được (H5)
*Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền
-gấp theo đường dấu gấp của (H5) sao cho cạnh ngắn trùng lên cạnh dài được (H6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (h6) được (H7).
-Lật (h7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như (H5), (H6) được (H8).
-Gấp theo dấu gấp của (H8) -> (H9) lật mặt sau (H9) gấp như mặt trước được (H10).
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (h11). Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ đượct huyền không mui (H12)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành 
Mục tiêu : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
*Gv hướng dẫn lậc lần 2 
-Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại.
-GV: Các em có nhận xét gì về thao tác gấp của bạn?
-GV cho các em tập gấp bằng giấy nháp theo các bước cô đã hướng dẫn.
(Tiết 2)
-Gv cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gọi vài HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền
-Gv nhận xét.
-GV: treo bảng quy trình gấp và nhắc lại các bước gấp.
+ Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui
GV: đến từng HS quan sát uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng
-Gấp xong các em có thể trang trí thêm cho đẹp, có thể làm mui bằng miếng giấy nhỏ HCH gài vào 2 bên khe ở 2 bên mạn thuyền.
-GV: chọn ra 1 số sản phẩm đẹp biểu dương trước lớp.
-GV: đánh giá kết quả học tập sản phẩm thực hành của HS.
“ Thuyền phẳng đáy không mui”
-HS quan sát
-Học sinh trả lời (Hình chữ nhật)
-Hs theo dõi, quan sát
-HS lên bảng thao tác lại gấp thuyền
-Lớp quan sát
-HS phát biểu ý kiến (bạn đã thực hiện đúng)
-HS tập gấp
-Hs lên bảng thao tác lại các bước gấp HS khác nhận xét
-HS thực hành gấp thuyền
-HS trang trí – trưng bày sản phẩm
4. Củng cố:
	-GV: nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
IV.Họat động nối tiếp
	-Về tập làm lại thuyền khong mui
	-Chuẩn bị giấy, hồ, kéo để gấp thuyền có mui
Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Bài : NGƯỜI MẸ HIỀN
 Tuần : 8 Tiết : 8
 Ngày soạn : Ngày dạy :
 I.MỤC TIÊU.
 - Dựa vào các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN.
 - Biết tham gia dựng lại chuyện theo vai.
 - Rèn luyện kĩ năng: lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Bài dạy, tranh minh họa SKG
Học sinh : Xem trước truyện ở nhà, sách học 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Gọi học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện NGƯỜI THẦY CŨ 
Gọi học sinh dựng lại chuyện theo vai.
Bài mới.
 a) Giới thiệu: Tiết tập đọc tuần rồi các em học bài người mẹ hiền , hôm nay các em sẽ dựa vào tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện đó.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : 1Hướng dẫn kể chuyện.
Mục tiêu : Dựa vào các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN.
Cách tiến hành 
Giáo viên kể lần 1 – kết hợp theo tranh minh họa. 
Hướng dẫn học sinh tập kể.
Học sinh dựa vào tranh vẽ để kể.
1 em đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, đọc lời nhân vật trong tranh – nhớ nội dung câu chuyện
Giáo viên gợi ý học sinh kể mẫu trước lớp theo đoạn dựa vào tranh.
Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
Giáo viên nhắc học sinh tập kể bằng lời của mình.
Giáo viên cho học sinh tập kể từng đoạn theo nhóm dựa vào tranh.
Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, thể hiện, giọng kể của học sinh.
Hoạt động : 2: Giáo viên cho học sinh dựng lại chuyện theo vai.
Mục tiêu : Biết tham gia dựng lại chuyện theo vai.
Cách tiến hành 
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Học sinh tập kể theo các bước.
Giáo viên làm người dẫn chuyện.
Học sinh kể theo nhóm (mỗi nhóm 5 em)
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên.
Nhận xét chung.
học sinh lên kể – mỗi em một đoạn cho đến hết.
4 học sinh đóng vai: 
Học sinh nhắc lại tựa bài.
2 nhân vật trong tranh là Minh và Nam; Minh mặt áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu.
1 em đóng vai Nam, 1 em đóng vai Minh, 1 em vai bác bảo vệ, 1 em vai cô giáo.
Củng cố – dặn dò.
Hôm nay các em học bài gì?
IV./Hoạt động nối tiếp : 
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------- ... äc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ 
4. Củng cố:	-Hôm nay đạo đức các em học bài gì?
	-Nhận xét tiết học.
-- IV.Họat động nối tiếp- 
-Về nhà thực hành theo bài học, chăm làm việc nhà để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Bài : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
 Tuần : 8 Tiết : 8 
 Ngày soạn : Ngày dạy
MỤC TIÊU.
1./ Kiến thức: Rèn kĩ năng nghe nói:
Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
 2./Kĩ năng: Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1.
3.Thái độ : Rèn kĩ năng viết, Dựa vào câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo.
CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi 
HS: Tập sách GK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Bài mới.
a/Giới thiệu bài:
b/Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp
Cách tiến hành 
Bài 1: 
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống 1a.
Giáo viên cho 2 học sinh đóng vai. 1 em đóng vai bạn đến nhà chơi – 1 em nói lời mời bạn vào nhà.
Tương tự: Giáo viên vho học sinh làm việc từng đôi, thực hành theo tình huống b, c.
Học sinh thi nói theo tình huống.
Lớp và giáo viên nhận xét
Bài tập 2: (miệng)
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Cô giáo lớp 1 em tên gì?
Tình cảm của cô và thầy đối với học sinh như thế nào?
Em nhớ điều gì nhất ở cô?
Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
Nhận xét
Bài tập 3: Viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Nhắc học sinh 1 số yêu cầu viết lại những điều em vừa kể ở bài tập 2.
Giáo viên nhận xét 
Chấm bài.
a/ Hs1: Chào cậu / chào Nga, nhà bạn nhiều cây quá.
 Hs2: A Nam! Bạn vào đây.
b/ Em thích bài hát mà bạn đã thuộc, em nhờ bạn chép lại bài hát cho mình.
c/ bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu bạn giữ trật tự.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau trả lời.
Học sinh thi nhau trả lời.
Học sinh viết bài vào vở.
Nhiều học sinh đọc bài trước lớp.
4Củng cố 
-Khi nhờ hoặc đề nghị người khác làm một việc gì cho mình em sẽ nói như thế nào?
IV.Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học.
Khuyến khích những em viết tốt.
Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN 
Bài : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
 Tuần 8 Tiết 40 
 Ngày soạn : Ngày dạy: 
MỤC TIÊU.
Kiến thức: Giúp học sinh,Tự thực hiện phép cộng có nhớ tổng bằng 100.
Kĩ năng: Giúp Hs vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
Thái độ: Hs biết áp dụng các phép tính vào cuộc sống.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Gv: Bài dạy.
HS : VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Bài mới.
A) Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm về phép cộng có tổng bằng 100.
Giáo viên ghi tựa bài.
 b) các hoạt động 
TL
HỌAT ĐỘNG DẠY 
HỌAT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Giúp học sinh,Tự thực hiện phép cộng có nhớ tổng bằng 100.
Giáo viên giới thiệu phép tính cộng 83 + 17.
Giáo viên hỏi
83 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
17 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Muốn biết tổng của 83 và 17 bằng bao nhiêu ta thực hiện phép tính gì?
Giáo viên ghi bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh tự kiểm tra cách đặt tính và viết kết quả tính (đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục)
Cho học sinh nhắc lại cách tính.
Vậy 83 + 17 bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Thực hành
*mục tiêu: Giúp Hs vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập.
Bài tập 1: 
Học sinh chép bài vào vở và làm bài.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính.
Bài tập 2:
Hướng dẫn học sinh tự tính nhẩm theo mẫu. Học sinh nhìn vào SGK nêu 30 + 70 ta nhẩm: 3 chục cộng 7 chục bằng 10 chục, bằng 100, vậy 30 + 70 = 100
Tương tự học sinh tính các phép tính còn lại.
Bài tập 3: học sinh tự giải
8 chục, 3 đơn vị.
1 chục, 7 đơn vị.
Tính cộng: 83 + 17.
Học sinh nêu cách thực hiện.
Tính từ phải sang trái.
83
17
100
+
 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 
 nhớ 1.
 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 
 bằng 10, viết 10.
Vậy 87 + 13 = 100
Xếp thẳng cột – cộng từ phải sang trái.
99
 1
100
+
75
25
100
+
64
36
100
+
48
52
100
+
Tính nhẩm.
60 + 40 = 100
80 + 20 = 100
90 + 10 = 100
70 + 30 = 100
50 + 50 = 100
58
70
100
+12
+30
35
50
30
+15
-20
Củng cố – dặn dò.
Hôm nay các em học bài gì?
Gọi học sinh nêu lại cách tính.
IV.Hoạt động nối tiếp : 
 Nhận xét tiết học.
Vế nàh xem lại bài và làm bài tập 4 tr.10
Chuẩn bị bài sau LÍT 
RÚT KINH NGHIỆM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài : ĂN UỐNG SẠCH SẼ
 Tuần : 8 Tiết : 8
 Ngày soạn : Ngày dạy 
MỤC TIÊU.
Kiến thức :
Phải làm gì để ăn uống sạch sẽ.
 - Thái độ : Aên, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh, nhất là bệnh đường ruột.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Tranh minh hoạ phóng to (SGK)
HS : Dụng cụ học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Bài mới.
A)Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
B) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Hoạt động 1:
Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Động não.
Giáo viên đưa ra câu hỏi.
Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ,õ chúng ta cần phải làm những gì?
Giáo viên chốt ý toàn bộ các ý kiến vừa nêu ra. 
Bước 2: làm việc với SGK theo nhóm.
Hình 1: Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh?
Hình 2: Rửa tay như thế nào là đúng?
Bạn gái trong hình đang làm gì? Việc đó có lợi gì? Kể tên 1 số quả trước khi ăn cần gọt vỏ?
Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn?
Bát , đĩa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK.
Để ăn sạch, bạn phải làm gì?
Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải:
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Phải làm gì để uống sạch?
Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm uống sạch.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích.
Giáo viên nhận xét – sửa sai.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đặt câu hỏi cho các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc với SGK
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6,7,8 (SGK) và nhận xét bạn nào uống nước hợp vệ sinh, chưa hợp vệ sinh? Giải thích vì sao?
Giáo viên KL
c. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi cuối trong SGK.
Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Giáo viên chốt ý rút ra kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như: đau bụng, tiêu chảy, giun sán 
Học sinh trả lời.
Rửa bằng nước sạch và xà phòng.
- Rửa dưới vòi nước chảy ho8ạc rửa nhiều lần với nước sạch.
- Bạn gái đang gọt bỏ vở trái cây, ăn sạch – táo, cốc, ổi 
Học sinh trả lời.
Bát, đĩa, thìa để nơi khô ráo, sạch sẽ. Sau khi ăn bát đũa được rữa sạch vớ xà phòng  bát đũa phải được úp nơio khô ráo
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả quan sát và phân tích.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
Học sinh tự trả lời.
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Không nên uống nước lã – uống nước đun sôi.
Học sinh nêu kết quả
- Chia nhóm thảo luận. – trả lời câu hỏi.
Vì ăn uống sạch sẽ giúp ta phòng được nhiều bệnh
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
Các nhóm khác bổ sung.
4./Củng cố 
Hôm nay các em học bài gì?
Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
Nhận xét tiết học.
IV.Hoạt động nối tiếp : 
Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị sau ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN.
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc8.doc