I. MỤC TIÊU.
- Biết Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, Phép cộng, phép trừ (tên gọi các thành phần trong phép trừ, thực hiện phép tính )
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, giải bài toán, mối quan hệ giữa dm và cm.
- Rèn tính cẩn thật trong toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: 4 phiếu BT có viết sẳn BT 2 a, b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động: 1
2. Kiểm bài cũ: 3
3. Bài mới.
a) Giới thiệu: 1
b) Các hoạt động:
TOÁN Bài Luyện tập chung Tuần 2 Tiết 10 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I. MỤC TIÊU. - Biết Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, Phép cộng, phép trừ (tên gọi các thành phần trong phép trừ, thực hiện phép tính ) - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, giải bài toán, mối quan hệ giữa dm và cm. - Rèn tính cẩn thật trong toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: 4 phiếu BT có viết sẳn BT 2 a, b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm bài cũ: 3’ 3. Bài mới. a) Giới thiệu: 1’ b) Các hoạt động: TL HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC 25’ Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập. * Mục tiêu: Hs biết Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Bài 1: Gọi học sinh nêu cách làm (theo mẫu) - Gọi học sinh nêu cách đọc kết quả phân tích số. Bài 2: - Tổ chức HS thực hành theo nhóm. - Theo dõi HS thực hành. - Nhận xét biểu dương. Bài 3: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm. - Nhận xét sửa sai. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề toán, toám tắt và giải vào vở. - Chấm điểm một số bài. Học sinh nêu cách làm. Viết các số ra chục với đơn vị. Học sinh làm bài chữa bài. - Nêu y/c BT. - Thực hành vào phiếu BT, đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nêu y/c BT. - Tự giải vào vở, vài HS làm bảng lớp. - Nhận xét sửa chữa. - Thực hành vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét 4.Củng cố: 4’ - Gọi học sinh lên bảng làm bài và nêu thành phần tên gọi BT thi đua. - Nhận xét,tuyên dương. IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ - Về nhà tự chữa các BT chưa đạt. - Chuẩn bị bài để kiểm tra. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC BÀI : Phần thưởng Tuần : 2 Tiết : 1-2 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I / MỤC TIÊU: _ Hiểu nghĩa các từ mới : Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng. _ Đọc trơn toàn bài ,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. _ Giáo dục học sinh biết quý trọng phần thưởng II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ GV: tranh minh họa phóng to. _ HS: xem bài trước. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ 2)Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ngày hôm qua đâu rồi ?” và trả lời câu hỏi (SGK). - Nhận xét cho điểm. 3)Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ 15’ 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, phẩy giữa các cụm từ. Cách tiến hành Đọc mẫu: Đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn Hs đọc – Kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Hướng dẫn uốn nắn. - Hướng dẫn học sinh đọc từ khó. Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc ngắt giọng 1 số câu dài, câu khó ngắt. - Đọc từng đoạn trong nhóm. Theo dõi hướng dẫn các nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Hướng dẫn lớp đọc đồng thanh. *Kết luận:Khi đọc bài các em chú ý đọc phát âm đúng và nghắt nghỉ hơi đúng dấu câu. TIẾT 2 * Hoạt động 2:Hùướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp với đoạn đọc. - Chốt lại ý chính - Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài học. - Chốt lại nội dung chính. - Liên hệ giáo dục HS biết đề cao việc tốt,yêu quý phần thưởng. Khuyến khích HS làm nhiều việc tốt. *Kết luận:Khi trả lời câu hỏi phải đọc kĩ câu hỏi và nội dung bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài - Cách tiến hành: - Gọi một số hs thi đọc cả bài(hoặc đoạn) Theo dõi SGK và đọc thầm. Học sinh đọc từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết. Từ khó: nửa năm, làm lặng yên,buổi sáng, sáng kiến, trực nhật, tẩy, Học sinh đọc trước lớp 3 – 5 em. -Mỗi HS trong nhóm đọc - Các nhóm thi đọc - Nhận xét -Cả lớp đọc đồng thanh -đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét bổ sung. -Nhiều HS nêu ý kiến. Đọc lại nội dung -theo dõi nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: 4’ Gọi 1 em đọc lại bài vài và hỏi: Qua câu chuyện này, em học được gì ở bạn Na? - Bạn Na là một cô bé tốt biết giúp đỡ bạn. IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ Xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.Làm việc thật là vui - Nhận xét chung tiết học RÚT KINH NGHIỆM:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN Bài : Luyện tập Tuần 2 Tiết 6 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I.MỤC TIÊU. - Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm. - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo độ dài trong thực tế. - Rèn thái độ học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: bài dạy, thước đo. - HS: dụng cụ môn học, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Khởi động 1’ 2/ Kiểm bài cũ. 4’ - chấm một số vở của học sinh. - Nhận xét. 3/ Bài mới. a) Giới thiệu bài: 1’ b) Các hoạt động: TL HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC 25’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập: *Mục tiêu: Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm. Bài tập 1: Hướng dẫn. Gọi học sinh nêu các làm bài. - 10 cm = dm - 1 dm = cm - tìm trên thước vạch chỉ dm - Vẽ đoạn thẳng dài 1 dm. Bài tập 2: - Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2 dm. - 2 dm = cm Bài tập 3: - Cho học sinh làm miệng từng phần. Bài tập 4: Điềm cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. Nhận xét sửa sai. Nêuyêu cầu. Tự làm bài, chữa bài. Điền số vào ô trống thích hợp. 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm. vạch số 10 chỉ 1 dm, 10 cm bằng 1 dm, độ dài từ vạch 0 – 10 bằng 1dm. 1 dm Trao đổi tìm và chỉ vạch 2 dm. từ vạch 0 – 20. Có 1 dm + 1 dm = 2 dm. như vậy 20 trên thước thẳng chỉ 2 dm. 2 dm = 20 cm. Ghi kết quả vào vở. Trao đổi ý kiến để lựa chọn và điền cm hoặc dm. 4./Củng cố. 4’ - Thi đua giải toán nhanh IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ - Nhận xét tiết học, khen các em học tốt. - Xem lại bài và làm bài tập vào VBT. - Chuẩn bị bài “SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU” RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THỦ CÔNG Bài : Gấp tên lửa Tuần 2 Tiết : 2 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I./ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp tên lửa . - làm quen với cách gấp tên lửa - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Vật mẫu , quy trình gấp từng bước, giấp . - Học sinh : giấy màu hồ kéo thước. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Khởi động : 1’ Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : 3’ - Kiểm tra dụng cụ học tập 3/ Bài mới: Thực hành gấp tên lửa. Giới thiệu: 1’ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DAY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ Hoạt động 1: Thực hành gấp tên lửa Mục tiêu : làm quen với cách gấp tên lửa Cách tiến hành - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp. - Tổ chức thực hành gấp tên lửa. - Gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương khích lệ học sinh. - đánh giá sản phẩm của học sinh - Bước 1: gấp tạo mẫu và thân . - Bước 2 :tạo tên lủa và sử dụng. 4./ Củng cố. 4’ - Cho học sinh thi phóng tên lửa. - GDHS .- Nhận xét tiết học IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ - Về nhà tập gấp lại tên lửa cho thật đẹp. - Tiết sau mang giấy thủ công”Gấp máy bay phản lực”. RÚT KINH NGHIỆM:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Bài : Phần thưởng Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh h ... OẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: 1’ 2.Kiểm bài cũ: 3’ Đặt câu hỏi: Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lợi ích cho ai? Tại sao phải sắp xếp thời gian hợp lý? Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8’ 7’ 10’ Hoạt động 1: Thảo luận lớp. Mục tiêu: tạo cơi hội để học sinh được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. Các tiến hành: Phát bìa màu cho học sinh và nói đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết. Lần lượt đọc từng ý kiến.SGK Kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân. Hoạt động 2: Hành động cần làm. Mục tiêu : Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng giờ Cách tiến hành: Chia học sinh thành 4 nhóm. Nếu học sinh chưa tìm đủ cặp tương ứng thì giáo viên bổ sung cho đủ cặp. Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. Mục tiêu: đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ. - Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng ai sai” Cách tiến hành : Giáo viên phổ biến luật chơi. Cử hai đội chơi – mỗi đội 3 em. Cho học sinh chơi thử. Tổ chức cho học sinh chơi. Nhận xét cách chơi – trao thưởng cho đội thắng cuộc. Câu hỏi tình huống. Mẹ giục Nam học bài – Nam bảo mẹ “mẹ cho con xem hết chương trình tivi này đã, còn học bài tí nữa khuya con học cũng được”. Theo em bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao? Bà của Hoa lâu lắm mới lên chơi, đến giờ học bài nhưng Hoa chưa ngồi vào bàn vì mãi chơi với bà, nếu em là Hoa em có làm như Hoa không? Vì sao? Hai bạn Hòa và Bình tranh luận: Hòa nói: Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Bình nói: nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ, nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt không quá cứng nhắc tuân theo. Theo em Hòa và Bình ai nói đúng, ai nói sai? Lan nói: học tập đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng giây, từng phút không được làm khác. Bạn Lan nói thế đúng hay sai? Tại sao? - Hát 2 học sinh lên trả lời câu hỏi. Học sinh từng nhóm so sánh loại từ ghi những trường hợp giống nhau. -Nhận xét. Nhóm 1 ghép cùng nhóm 3. Nhóm 2 ghép cùng nhóm 4. Học sinh tìm ra cặp tương ứng. Các nhóm trình bày trước lớp. Học sinh chơi thử. Dưới lớp nhận xét câu trả lời của 2 đội. - Học sinh tham gia trò chơi. 4/Củng cố: 4’ Thế nào là sinh hoạt đúng giờ? Sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’ Nhận xét. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau :”Biết nhận lổi và sửa lổi” RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Bài : Chào hỏi – Tự giới thiệu Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I. MỤC TIÊU. - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.- Viết được 1 bản tự thuật ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Tranh minh họa. HS :VBT tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Khởi động: 1’ 2 Kiểm bài cũ: 3’ Gọi 2 em lên bảng, yêu cầu trả lời Tên em là gì? Quê ở đâu? Em học trường nào, lớp nào? em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì ? Gọi 2 em khác lên nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu (mỗi em nói về một bạn). Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: a/Giới thiệu bài: 1’ b/Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Viết được 1 bản tự thuật ngắn. Cách tiến hành Bài 1: (miệng) Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. Gọi học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói. Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em. Chào thầy cô khi đến trường. Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Bài 2: (làm miệng) Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. Treo tranh và hỏi. Tranh vẽ những ai? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và giới thiệu như thế nào? Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? có thân mật không? Có lịch sự không? Ngoài chào hỏi ba bạn còn làm gì? Yêu cầu học sinh (1 nhóm 3 em) đóng lại lời chào và giới thiệu. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở. Gọi học sinh đọc bài làm. nhận xét. Đọc yêu cầu bài tập. Nối tiếp chào hỏi: Con chào mẹ, con đi học về ạ! / xin phép mẹ con đi học ạ! / thưa b mẹ con đi học ạ! Em chào thầy (cô) ạ! Chào cậu! / chào bạn! Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. Vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. Chào hai cậu tờ là Mít, tớ ở TP tí hon. Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là học sinh lớp 2. Ba bạn chào nhau rất thân mật và lịch sự. Bắt tay nhau rất thân mật. Thực hành Học sinh làm bài. Nhiều học sinh đọc bản tự thuật của mình. - Học thực hành làm bài tập vào vở. - Học sinh đọc bài. 4 Củng cố: 4’ - Khi gặp người lớn em chào hỏi như thế nào? IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’ - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt - về nhà thực hành những điều đã học, tập kể về mình cho mọi người nghe. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TỰ NHIÊN -XÃ HỘI Bài :BỘ XƯƠNG Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 MỤC TIÊU. - Biết nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể. - Hiểu rằng cần đi, đứng , ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. - Rèn thói quen ngồi học ngay ngắn ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Tranh minh hoạ phóng to (vẽ bộ xương) Học sinh : VBT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: 1 Hát 2 Kiểm bài cũ: 4’ Gọi một số học sinh làm động tác cử động các khớp của cơ thể. Nhận xét. 3.Bài mới a) Giới thiệu: 1’ b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 15’ Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ bộ xương. Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nói tên 1 xương, khớp xương. Kiểm tra giúp học sinh. Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng. Kết luận: Bộ xương của cơ thể có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng và bảo vệ các cơ quan quan trọng như: bộ não, tim, phổi nhờ có xương có sự phối hợp điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được Hoạt động 2: Thảo luận và cách gìn giữ,bảo vệ bộ xương. Mục tiêu :Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. Cách tiến hành: Làm việc theo cặp. Giáo viên treo tranh lên bảng. Hoạt động cả lớp. Giáo viên nêu câu hỏi Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi đúng tư thế? Tại sao các em không nên mang xác vật nặng? Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? Kết luận: Chúng ta đang ở tuổi mới lớn, xương còn mềm, nếu ngồi không học không ngay ngắn, ngồi học không đúng tư thế, mang xách vật nặng không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học đúng tư thế, không mang vác vật nặng, đi học vác cặp trên hai vai Quan sát hình SGK Nói tên xương, khớp xương. 1 em chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương. Học sinh khác gắn vào tranh vẽ. Học sinh thảo luận – trả lời. Học sinh thảo luận tranh 2,3 Nhận xét trả lời. 1 em đọc yêu cầu, 1 em khác trả lời. Nếu vác vật nặng sẽ bị cong vẹo cột sống. Nếu mang, vác vật nặng sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học ngay ngắng, không mang vác vật nặng. 4.Củng cố. 4’ Hôm nay các em học bài gì? Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3. Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. Gọi 1 em lên điền IV.Hoạt động nối tiếp : 1’ Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: