I. MỤC TIÊU:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng .
-Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Biếtđọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
-Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
-Hiểu ND: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- GD HS thự nhận thức về bản thân, có ý thức giữ trường, lớp sạch đẹp.Kĩ năng ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Tuần 6 Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết1 Tập đọc Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng. -Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Biếtđọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. (Cô giáo, bạn trai, bạn gái). -Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. -Hiểu ND: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. - GD HS thự nhận thức về bản thân, có ý thức giữ trường, lớp sạch đẹp.Kĩ năng ra quyết định. II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Tiết 1: A. Bài cũ: 3 HS nối tiếp đọc bài “Mục lục sách ” ? Mục lục sách dùng để làm gì? B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Luyện đọc : GV đọc mẫu. HS đọc nối tiếp từng câu +HS đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, mẫu giấy. + Giải nghĩa từ : sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú. +Đọc nối tiếp từng đoạn +Đọc từng đoạn trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm ( CN từng đoạn, cả bài) Tiết 2 HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thảo luận nhóm - Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? -1 HS đọc câu hỏi 2. Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? -Bạn gái nghe mẫu giấy nói gì? -Đó có phải là tiếng nói của mẫu giấy không? Vì sao? -1 HS đọc câu hỏi 4. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? HĐ4. Thi đọc truyện theo vai Các nhóm tự phân theo vai đọc. Đại diện từng nhóm thi đọc IV.Củng cố-dặn dò : -Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi nghe bạn gái nói. -HS có ý thức giữ vờ sinh trường, lớp sạch đẹp. Tiết3 Toán 7 cộng với một số: 7+5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Thực hiện phép cộng dạng 7+5 từ đó lập công thức 7 cộng một số. -Cũng cố giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy-học: 20 que tính, bảng cài. III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ: 1 HS lên bảng giải bài 3; Cả lớp, giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu phép cộng 7+5: Lấy 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? -HS thao tác trên que tính tìm kết quả? -Một số HS trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. 5 + 7 12 HĐ2.Học sinh lập bảng cộng: 7 cộng với 1 số. 7+3=10 . 7+9=16 HĐ3. Thực hành :HS làm bài 1,2,4 TR 28 còn thời gian làm bài 3,5 Bài 1; HS tính nhẩm Bài 2: Dựa vào bảng cộng tìm kết quả. Bài 4, HS làm vào vở. Chữa bài: Bài 4: Tuổi anh là: 7+5=12 (tuổi). Đáp số: 12 tuổi. Bài 5: 7+ 6=13; 7 -3 + 7 =11 IV. CỦng cố –dặn dò: -Học thuộc lòng bảng cộng. _____________________________________ Tiết4 Đạo đức Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết2 ) I. Mục tiêu: -HS có ý thức giữ gọn gàng ngăn nắp; -Biết yêu quý những người gọn gàng ngăn nắp. - GD kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập bài 3 III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ:Vì sao lại phải sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập ngăn nắp. -Cả lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1:Bài 4: GV nêu từng ý, HS giơ tay 1 trong 3 ý. - GV ghi bảng số liệu vừa thu đựơc. - GV khen những học sinh ở nhóm a. Nhắc nhở các học sinh khác học tập. HĐ2: Bài tập 5:Liên hệ thực tế góc học tập của HS ở lớp HĐ3: HS thực hành sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình ở lớp cho gọn GV cho HS thi đua ai sắp nhanh, sắp gọn gàng và đẹp Gv cùng ban giám khảo chấm – Nhận xét IV. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng. _____________________________ Chiều Tiết1 Luyện toán LUYỆN TẬP CHUING I/ Mục tiêu: Củng cố cho HS - Củng cố cho HS về phộp cộng, phộp trừ cú nhớ, số hạng,tổng; Số bị trừ số trừ, hiệu - Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn II/ Hoạt động dạy học: HĐ1/ Nêu Yêu cầu tiết học: HĐ2/ HS làm bài tập: Bài 1/ Đặt tớnh rồi tớnh biết cỏc số hạng là a, 46 và 38 b, 38 và 45 c, 57 và 26 d, 69 và 22 Bài 2/ Tớnh nhanh a, 14 + 18 + 26 + 32 b, 1+ 2+ 3+ 4 + 5 + 6+ 7+8 +9 Bài 3/ Hai số cú tổng bằng 34. Nếu giữ nguyờn số hạng thứ nhất và thờm vào số hạng thứ hai 5 đơn vị thỡ tổng mới bằng bao nhiờu? Bài 4/ Hai số cú hiệu bằng 28. Nếu giữ nguyờn số trừ và bớt số bị trừ 5 đơn vị thỡ hiệu mới bằng bao nhiờu? Bài 5/ Hựng cú nhiều hơn Dũng 8 viờn bi, nếu bớt của Hựng 3 viờn bi thỡ Hựng cũn nhiều hơn Dũng bao nhiờu viờn bi? Bài 6/ Giải bài toỏn theo túm tắt sau: Huệ cú: 28 que tớnh Lan nhiều hơn Huệ : 19 que tớnh Lan cú : .que tớnh ? Bài 7 / An học được 8 bài hỏt, An học được nhiều hơn Bỡnh 3 bài hỏt . Hỏi Bỡnh học được bao nhiờu bài hỏt ? HĐ 3: hướng dẫn HS giải GV yờu cầu HS đọc kĩ đề bài Bài 2/ Yờu cầu HS biết nhúm cỏc số hạng để cộng được số trũn chục Bài 3/ Nếu ta tăng một số hạng lờn bao nhiờu đơn vị và giữ nguyờn số hạng kia, thỡ tổng củng tăng lờn bấy nhiờu đơn vị. Bai 4/ Nếu giữ nguyờn số trừ, và bớt sốbị trừ đi bao nhiờu đơn vị thỡ hiệu củng giảm đi bấy nhiờu đơn vị. HS làm bài tập GV theo dừi giỳp đỡ HĐ 4: Chấm –Chữa bài - GV gọi HS lờn bảng chữa, lớp nhận xột – GV bổ sung III/ Nhận xét dặn dò _____________________________ Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012 Sáng Tiết1 Âm nhạc GV chuyờn biệt dạy ___________________________ Tiết2 Mĩ thuật GV mĩ thuật dạy _________________________ Tiết 3 Toán 47 +5 I/ Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47+5 - Củng cố về giải toán nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng II/Đồ dùng: Que tính II/ Hoạt động dạy học A/ Bài cũ: gọi HS đọc bảng 7 cộng một số Lớp nhận xét B/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép cộng 47+5 -GV nêu vấn đề -2HS nhắc lại ?Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào -HS thao tác trên que tính để tìm kết quả +HS nêu cách tính nhẩm -GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính -lớp theo dõi nhận xét –HS nhắc lại HĐ3/ Luyện tập:HS làm bài 1,3 VBT còn thời gian làm tiếp bài còn lại - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu HĐ3/ Chấm –chữa bài - GV gọi hS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét IV/ củng cố dặn dò ____________________________ Tiết4 Kể chuyện Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “Mẩu giấy vụn” -Biết dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn truyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ. - Biết lắng nghe bạn kể, kể tiếp lời bạn, đánh giá lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa: sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ: 2HS kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực. B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện : a. Dựa vào tranh kể chuyện. Hoạt động nhóm4 b. Đại diện nhóm thi kể trước lớp. c . Kể toàn bộ câu chuyện - GV gọi HS lần lượt kể toàn bộ câu chuyện – Lớp và GV nhận xét ghi điểm c. Phân vai dựng lại câu chuyện. 4 HS đóng vai kể lại câu chuyện. Kể chuyện kết hợp làm động tác, điệu bộ, giọng nói. - Bình chọn bạn nhập vai kể tốt III. Củng cố : Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét giờ học ___________________________________ Tiết5 Chính tả:(TC) Mẩu giấy vụn I/ Mục tiêu: - Chép lại đoạn trích “ Mẩu giấy vụn” -Viết đúng ,đều ,đẹp, đảm bảo tốc độ -Làm đúng bài tập chính tả II/Đồ dùng: bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS lên bảng viết từ: tìm kiếm, mỉm cười B/ bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn HS viết chính tả - Gv đọc đoạn tập chép -2HS đọc lại ?Đoạn văn có mấy câu, những chữ nào phải viết hoa -HS viết từ khó vào bảng con HĐ3:HS chép bài vào vở GV lưu ý cách trìnhbày HĐ4:Bài tập:HS làm bài vào vở bài tập - Gv theodõi giúp đỡ HS yếu HĐ4 Chấm chữa bài IV/ Nhận xét dặn dò _________________________ Chiều Tiết1 Tiết2 Luyện tiếng Việt Tiết1 –Tuần 6 I. Mục tiêu: -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: muộn, biển báo,trường -Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Biếtđọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. (Cô giáo, bạn trai,) -Hiểu nghĩa từ mới: Biển báo, muộn -Hiểu ND: Khuyên mọi người khi đi qua truqoqngf học phải chú ý quan sát và đi chậm lại. II. Các hoạt động dạy-học: B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu. -- HS đọc nối tiếp từng câu +Đọc nối tiếp từng đoạn +Đọc từng đoạn trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm ( CN từng đoạn, cả bài) - Luyện đọc cả bài HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bài2/ Chọn câu trả lời đúng - HS đọc thầm bài rồi suy nghĩ trả lời câu hỏi III. Củng cố - Dặn dò: Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét giờ học ______________________________ Tiết3 Tự học Luyện toỏn : Tiết1 – Tuần 6 I/ Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ; 47+ 25 ( Cộng qua 10) - Củng cố giải toán về nhiều hơn. Nhận biết hình tứ giác và đếm số hình II/ Hoạt động dạy học: HĐ1. Nêu yêu cầu tiết học HĐ2. Luyện tập: HS làm bài1, 2,3,4 VTH (TR 39) Bài 1/ Tính nhẩm: Bài2/ Đặt tính rồi tính Bài3/ Dựa vào tóm tắt giải bài toán Bài4/ Đếm hình tứ giác có trong hình vẽ Làm thờm:Thỳng thứ nhất cú 27 quả cam, thỳng thứ hai cú nhiều hơn thỳng thứ nhất 14 quả cam. Hỏi: A, Thỳng thứ hai cú bao nhiờu quả cam? B, Cả hai thỳng cú bao nhiờu qua cam? HĐ3: Chấm- chữa bài III/ Nhận xét dặn dò: ______________________________ Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 Sáng Tiết1 Tập đọc Ngôi trường mới I. Mục tiêu: -Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ -Biết nghỉ hơi sau các dấuchấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ -Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào,thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của em. -Nắm đợc nghĩa các từ mới -Bài văn tả ngôi trờng mới thể hiệntình cảm yêu mến, tự hào, của em học sinh đối với ngôi trờng mới, cô giáo, bạn bè. II. Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh họa bài đọc III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nối tiếp đọc bài mẫu giấy vụn B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẩu -Đọc nối tiếp câu - HS đọc từ khó, câu khó (Mục I) -Đọc nối tiếp đoạn -Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm -Thi đọc giữa các nhóm HĐ3. Tìm hiểu bài -Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp ngôi trờng với từng nội dung sau. +Tả ngôi trờng từ xa . +Tả lớp học. +Tả cảm xúc của học sinh dới mái trờng mới. -Tìm những t ... ào bảng 67+ 18 97 +6 - Lớp nhận xét 2/ Bài mới: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học HĐ2: HS làm bài tập: 1,2,3 bài 5( dòng 2) VBT Tr31 Bài1/ Tính nhẩm: HS nêu cách tính nhẩm Bài2/ Rèn kĩ năng đặt tính và tính viết Bài3/ Luyện giải toán về nhiều hơn Hs làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS yếu HĐ3: Chấm chữa bài GV gọi HS lên bảng chữa bài – lớp nhận xét III/ Củng cố –Dặn dò: ___________________________ Tiết3 Anh văn GV anh văn dạy ___________________________ Tiết 4 Thủ công Gấp máy bay đuôi rời I. Mục tiêu: - CỦng cố quy trình gấp máy bay đuôi rời. -HS yêu thích gấp hình. II. Hoạt động dạy-học: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học: HĐ2: Thực hành -1 HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời. -2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. -GV hệ thống 4 bước gấp máy bay đuôi rời. -HS gấp cá nhân, trang trí sản phẩm. -Trưng bày sản phẩm.Lớp nhận xét –Bình chọn sản phẩm đẹp - GV đánh giá kết quả học tập. III. Cũng cố – dặn dò. ___________________________ Tiết5 Tập viết Chữ hoa Đ I. Mục tiêu: -Rèn kỷ năng viết chữ. -Viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ; -Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp. II. Đồ dùng dạy-học: -Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ; -Bảng phụ (viết sẵn: Đẹp, Đẹp trrường, đẹp lớp) trên dòng kẻ. III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở lớp-cả lớp viết b. c; - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ Đ (Độ cao, sổ nét, cách viết). - GV viết chữ mẫu-nhắc lại quy trình viết. -Hướng dẫn HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp -HS đọc cụm từ ứng dụng Là lời khuyên luôn phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - GV viết mẫu. Cả lớp nhận xét dòng chữ ứng dụng. - GV nhắc khoảng cách giữa các chữ. -HS viết chữ Đẹp vào bảng con. 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV.Chữ hoa Đ, Đẹp (1 dòng cở vừa 1 dòng cở nhỏ) câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp (3 dòng ) HS kG viết hết bài - GV theo dõi nhắc nhở thêm. 5. Chấm, chữa bài. IV.Củng cố –Dặn dò: _______________________________ Tiết1 Luyện Tiếng Việt Tiết2 –Tuần 6 I/ Mục tiêu: Giúp HS phân biệt vần ai hoặc ay ; Phụ âm s hoặc x ; Dấu hỏi hoặc dấu ngã. Điền đúng dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. II/ Hoat động dạy học: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học HĐ2: luyện tập: HS làm BT 1,2,3,4 VTH Bài1/ Điền vần: ai hoặc ay Bài2/ Điền vào chỗ trống: s hoặc x Bài 3/ Đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau: a/ Nam đi bộ tới trường b/ Vì sao Nam đi chậm lại khi thấy biển báo Bài4/ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm a/ Nam là học sinh thường đi học muộn. b/ Lương Thế Vinh là thần đồng nước Việt. HĐ3: Chấm – Chữa bài III/ Nhận xét - Dặn dò: ________________________________ Tiết2 Thể dục GV thể dục dạy ________________________________ Tiết3 Mĩ thuật Gv mĩ thuật dạy _______________________________ Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012 Sáng Tiết1 Toán Bài toán về ít hơn I. Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố khái niệm “ít hơn” và biết giải bài toán ít hơn. - Rèn kỉ năng giải toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy-học: Mô hình quả cam, nam châm. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài toán về ít hơn. - GV nêu bài toán, 2 HS đọc lại. - Hàng trên có mấy quả cam ? GV đính 7 quả. - Hàng dưới có ? quả (ít hơn hàng trên 2 quả). GV tách 2 quả rồi chỉ đoạn thẳng biểu thị số quả cam hàng dưới. - Hàng dưới có bao nhiêu quả cam? - Muốn tìm số cam ở hàng dưới ta làm thế nào? - HS giải vào nháp. 1 HS lên bảng giải. Số quả cam ở hàng dưới là: 7 - 2= 5 (quả) Đáp số: 5 quả. 2. Thực hành: 1,2, VBT còn thời gian làm tiếp bài3 - HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ một số HS còn lúng túng 3. Chấm – Chữa bài -HS nhìn vào tóm tắt đọc bài toán Bài 2 Gv lưu ý thấp hơn cũng có nghĩa ít hơn. Bài 2: Chiều cao của Bình là: 95 – 5 = 90 (cm) Đáp số: 90 cm. III. Củng cố ,dặn dò: ______________________ Tiết2 Tập làm văn Nói lời cảm ơn, xin lỗi . Luyện tập mục lục sách I. Mục tiêu: -Rèn kỷ năng biết nói lời cẩm ơn, xin lỗi phùhợp tình huống giao tiếp -Rèn kỷ năng viết. Biết tìm và ghi lại mục lục sách. II. Đồ dùng dạy-học: Mỗi HS một tập truyện thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào 4 bức tranh kể lại câu chuyện “Không vẽ bậy lên tường”. - 2 HS đọc mục lục sách tuần 6, tuần 7. - Cả lớp nhận xét, GV cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Nói lời cảm ơn, xin lỗi a/ Bạn cùng trường đỡ em dậy khi em vấp ngã. ................................................................................. b/ Cô giao bọc lại quyển vở cho em. ................................................................................. c/ Em làm giây mực vào vở của bạn. ............................................................................... d/ Em đùa nghịch làm em nhỏ bị ngã. Bài 3: Thay bằng: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. - GV theo dõi – Giúp đỡ một số HS 3. Chấm – Chữa bài III. Củng cố-dặn dò : Tiết4 Đạo đức Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết2 ) I. Mục tiêu: -HS có ý thức giữ gọn gàng ngăn nắp; -Biết yêu quý những người gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập bài 3 III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ:Vì sao lại phải sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập ngăn nắp. -Cả lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1:Bài 4: GV nêu từng ý, HS giơ tay 1 trong 3 ý. GV ghi bảng số liệu vừa thu đựơc. GV khen những học sinh ở nhóm a. Nhắc nhở các học sinh khác học tập. HĐ2: Bài tập 5:Liên hệ thực tế góc học tập của HS ở lớp HĐ3: HS thực hành sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình ở lớp cho gọn GV cho HS thi đua ai sắp nhanh, sắp gọn gàng và đẹp Gv cùng ban giám khảo chấm – Nhận xét IV. Cũng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng. _________________________ Tiết4 Tự nhiên xã hội Tiêu hóa thức ăn I. Mục tiêu: Sau bài học học học sinh có thể: -Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệg, dạ dày, ruột non, ruột già,. -Hiểu được ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. -Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẻ có hại cho sự tiêu hóa. -Học sinh có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no. II. Đồ dùng dạy-học:Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa thức ăn Một ít bánh mì III. Các hoạt động dạy-học: 1. Khởi động: Trò chơi: Chế biến thức ăn Hoạt động 1:Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày: Giáo viên phát cho mõi học sinh một mẩu bánh mì. Yêu cầu nhai kĩ mô tả sự biến đổi thức ăn -Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ăn? -Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành gì? GVKL . Hoạt động 2 :Sự biến đổi thức ăn của ruột non, ruột già. Học sinh thảo luận theo cặp -Vào đến ruột non, thức ăn biến đổi thành gì? -Phần chất bổ được đưa đến đâu, đẻ làm gì? -Các chất bả được đưa đi đâu? -Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? -Tại sao chúng ta cần đi đại tiểu tiện hàng ngày? GVKL: Hoạt động 3:Liên hệ: Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? Vì sao sau khi ăn no không nên chạy nhảy? IV.Cũng cố- dặn dò : Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống ________________________ Tiết5 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố khái niệm “ít hơn” và biết giải bài toán ít hơn. - Rèn kỉ năng giải toán về ít hơn. -Nhận xét những mặt mạnh và hạn chế của lớp trong tuần 6 -Triển khai công việc tuần 7 II. Nội dung: 1. Nhận xét công tác tuần 6 2. Công tác tuần 7 : - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/10 - Đi học đúng giờ - Thi đua dành nhiều điểm 10 tặng mẹ và cô - Hoàn thành bài tập ngay tại lớp _________________________________ Chiều Tiết1/ Luyện tiếng Việt Luyện kể chuyện: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “Mẩu giấy vụn” -Biết dựng lại câu chuyện theo vai: ngời dẫn truyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ. - Biết lắng nghe bạn kể, kể tiếp lời bạn, đánh giá lời bạn kể. - Nắm đợc ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa: sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy-học: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Luyện kể chuyện a. Dựa vào tranh kể chuyện.HS kể chuyện theo nhóm 4 , nhóm trởng điều hành b. Các nhóm thi kể trớc lớp – Lớp và GV nhận xét ghi điểm c . Kể toàn bộ câu chuyện - GV cho Hs xung phong lên kể – Lớp nhận xét GV ghi điểm c. Phân vai dựng lại câu chuyện. 4 HS đóng vai kể lại câu chuyện. Kể chuyện kết hợp làm động tác, điệu bộ, giọng nói. - Bình chọn bạn nhập vai kể tốt III. Củng cố - Dặn dò: Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét giờ học ______________________________ Tiết2 Tự học Luyện toán: Tiết2- Tuần6 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS dạng phép cộng 47 + 25 - Giúp HS củng cố khái niệm “ít hơn” và biết giải bài toán ít hơn. - Rèn kỉ năng giải toán về ít hơn. III. Các hoạt động dạy-học: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học HĐ2. Thực hành: 1,2, 3,4 VTH Tr 40 Bài1/ Đặt tính rồi tính tổng Bài2/ So sánh rồi điền dấu >’ <; = Bài3/ Giải toán : HS đọc đề bài - suy nghĩ rồi giải HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ một số HS còn lúng túng Bài4/ Đố vui HĐ3. Chấm – Chữa bài - GV gọi HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét III. Củng cố ,dặn dò: _____________________________ Tiết3 Hướng dẫn TH Luyện viết chữ hoa Đ I. Mục tiêu: -Rèn luyện kỷ năng viết chữ hoa -Viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ;Viết đúng,đẹp cụm từ ứng dụng “ Đẹp trường đẹp lớp”. - Yêu cầu viết đúng mẫu, đúng cở, sạch, đẹp II. Đồ dùng dạy-học: -Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ; -Bảng phụ (viết sẵn: Đẹp, Đẹp trờng, đẹp lớp) trên dòng kẻ. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở lớp- cả lớp viết chữ hoa Đ - GV nhận xét. 2. Luyện viết chữ hoa Đ - HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa Đ, điểm đặt bút, điểm kết thúc - HS nhắc lại câu ứng dụng. - GV nhắc hS chú ý các nét nối 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV. - GV theo dõi nhắc nhở thêm. 4. Chấm, chữa bài. IV. Củng cố-dặn dò:
Tài liệu đính kèm: