Người làm đồ chơi
I/ Mục tiêu :
1.Rèn kỉ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trơn toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi dúng
-Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng tình cảm đọc phân biệt lời các nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :
-Hiểu các từ ngữ : ế hàng,hết nhẫn
-Hiểu nội dung câu chuyện: Nói về sự thông cảm đáng quí và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặng đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ em. HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quí trọng người lao động.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh trong sách GK phóng to
HS:SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 Tiết 1,2 : Tập đọc Người làm đồ chơi I/ Mục tiêu : 1.Rèn kỉ năng đọc thành tiếng. -Đọc trơn toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi dúng -Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng tình cảm đọc phân biệt lời các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : -Hiểu các từ ngữ : ế hàng,hết nhẫn -Hiểu nội dung câu chuyện: Nói về sự thông cảm đáng quí và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặng đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ em. HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quí trọng người lao động. II/ Đồ dùng dạy học : GV:Tranh trong sách GK phóng to HS:SGK III/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 24’ 55’ 20’ 5’ A. Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài “Lượm” -Nhận xét ghi điểm . C. Bài mới : 1 / Giới thiệu bài . Người làm đồ chơi 2/ Luyện đọc : -GV đọc mẫu . -Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp, giải nghĩa từ a.Đọc từng câu : -Luyện đọc từ : bột màu, nặn Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn. b.Đọc từng đoạn trước lớp. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e.cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Tiết 2 3/ Hường dẫn tìm hiểu bài : -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn1 Bác Nhân làm nghề gì? -Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?tranh) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 -Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? -Ế có nghĩa là gì? -Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng? -Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? -Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là người như thế nào? -Bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 4/ Luyện đọc lại: Câu chuyện gồm có mấy vai? -Yêu cầøu các nhóm phân vai thi đọc 5/ Củng cố dặn dò : -Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? -GV nhận xét tiết học . -Về nhà đọc lại truyện, để giờ sau học tiết kể chuyện . Lượm -3 HS đọc bài & TLCH -HS lắng nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng câu CN,ĐT -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . -HS đọc trong nhóm -Đại diện nhóm thi đọc Lớp đọc đồng thanh. -Làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu,bán rong trên các vỉa hè phố. -Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng cây sào nứa cắm đồ chơi của bác,các bạn ngắm đồ chơi ,tò mò xem hai bàn tay bác khéo léo tạo nên những con giống sặc sỡ sắc màu. -Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện nhiều,chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.hàng của bác bị ế -hàng bán không được -Bạn suýt khóc vì buồn,cố tỏ ra bình tỉnh nói với bác:bác đừng về ,bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. -Bạn đập con lợn đất,đếm được hơn mười nghìn.Chia nhỏ món tiền nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác. -Bạn rất nhân hậu ,thương người.Bạn chọn cách làm khéo léo, tế nhị không để bác Nhân tủi thân.Bạn hiểu bác hàng xóm,biết an ủi bác,làm bác tin tưởng là trẻ con vẫn thích đồ chơi của bác,nên khi về quê bác vẫn tiếp tục nặn đồ chơi để bán. -Cảm ơn cậu bé tốt bụng. -Cảm ơn cháu đã an ủi bác,Vì bác mà cháu phải đập con lợn đất.Bác phải làm gì để cảm ơn lòng tốt của cháu. -HS nêu như mục I HS nhắc lại 3 vai mỗi nhóm 3 HS đọc theo vai Nhận xét bình chọn -HS phát biểu tự do Rút kinh nghiệm.......................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết 3: Toán Ôn tập về phép nhân & phép chia(tt) A .Mục tiêu : Giúp HS. -Cũng cố về nhân ,chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân chia đã học.Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Nhận biết một phần mấy của một số(bằng hình vẽ) -Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau. -Đặc điểm của số 0 trong các phép tính. GD học sinh ham thích học môn toán B.Đồ dùng dạy học: GV:hình vẽ BT4 HS:bảng con, C. Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ I/ Kiểm tra bài cũ . -Kiểm tra vở bài tập & HS giải toán X + 72 = 100 X - 30 =70 -Nhận xét, ghi điểm. II / Bài mới : 1 Giơí thiệu bài. Ôn tập về phép nhân & phép chia 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm Bài tập yêu cầu làm gì? Bài 2: Tính Yêu cầu đề bài làm gì? Trong dãy tính có hai phép tính ta thực hiện như thế nào? -Nhận xét chữa bài. Bài 3 : Hướng dẫn HS đọc đề và tóm tắt đề rồi giải Tóm tắt 3 nhóm : 27bút chì 1 nhóm :..bút chì ? Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì? Muốn biết hình nào đã khoanh ¼ số ô vuông ta làm như thế nào? a)º º º º º b) º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º -GV nhận xét sửa chữa: Bài 5: giảm tải 3/ Củng cố dặn dò : -Gọi HS đọc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 Nhận xét tiết học . -Về nhà làm bài để nắm vững kiến thức Oân tập về phép nhân và phép chia -Hs nộp vở bài tập & làm bài X +72=100 X – 30 = 70 X = 100-72 X = 70 + 30 X = 28 X = 100 HS đọc đề Tính nhẩm 4x9=36 ; 5x7=35; 3 x 8 =2; 2x 8 =16 36:4=9 ; 35:5=7 ; 24 :3 =8 ;16 :2 = 8 Tính Thực hiện từ trái sang phải 2 x 2 x 3 =4 x3 3 x 5 – 6 =15-6 = 12 =9 2x8+72=16+72 40 :4 : 5 =10 :5 = 88 = 2 2 x7 + 58 = 14 + 58 4x9+6=36+6 =72 =42 -HS lên làm bài,lớp làm vào vở Số bút chì mỗi nhóm có 27 :3 = 9(bút chì) Đáp số :9 bút chì -HS nhận xét -HS nêu yêu cầu của bài Hình nào đã khoanh 1/4số hình vuông -tính số ô vuông chia cho 4 -HS nhận xét trả lời Hình b khoanh ¼ số hình vuông -HS nêu nhận xét Rút kinh nghiệm............................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ . ..............................//................................ Tiết 4: Đạo đức : Ôn tập đọc thêm: cuối năm I/ Mục tiêu : -HS biết quí trọng, lễ phép với người lớn tuổi. -Biết tôn trọng thầy cô, cha mẹ II/ Đồ dùng dạy học -Các gương về người tốt việc tốt. II/ Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * khởi động: -Cho HS hát tập thể một bài -Gọi HS nhắc lại công ước về quyền của trẻ em. a)Giới thiệu bài Hoạt động 1:Làm việc cả lớp * Cách tiến hành : - GV : -Đọc nội dung cơ bản của công ước cho HS nghe. -GV hỏi :Bốn nhóm quyền là những nhóm nào ? -Ba nguyên tắc là những nguyên tắc nào? GV nhắc lại:ba nguyên tắc *Hoạt động 2: Cũng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại3 nguyên tắc và bốn điều ước quyền của trẻ em. -GV nhận xét tiết học . Cả lớp hát -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS trả lời: +Quyền được sống +Quyền được bảo vệ +Quyền được phát triển +Quyền được tham gia -Trẻ em được xát định là tất cả những người dưới 18 tuổi. -Trẻ em có quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước đều được đối xử bình đẳng -Tất cả những hoạt động đều được thực hiện cần phải tính đến các lợi ích tốt nhất của trẻ em . Rút kinh nghiệm......................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ...................................//........................................ Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2009 Tiết 1 : Kể chuyện Người làm đồ chơi I/ Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt,kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện”Người làm đồ chơi” -Biết kể chuyện tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe. -có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện,biết nhận xét lời kể của bạn ,kể tiếp được lời của bạn. 3GD học sinh thích đọc truyện và thích kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học : GV:SGK.viết sẵn nội dung vắn tắt 3 đoạn của truyện HS: đọc trước truyện III/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ : -HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Bóp nát quả cam -Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . Người làm đồ chơi 2.Hướng dẫn kể chuyện : a) Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại từng đoạn câu chuyện. -HD đọc thầm nội dung tóm tắt -Đoạn 1:Cuôïc sống vui vẻ của bác Nhân -Đoạn 2:bác Nhân định chuyển nghề -Đoạn 3:Buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm -Thi kể chuyện trước lớp. Nhận xét tuyên dương Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn b)HD kểtoàn bộ câu chuyện . -Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp nhận xét Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 3/ Củng cố dặn dò : -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? -Đối với người làm đồ chơi em cần có thái độ như thế nào? GV nhận xét tiết học,khen những hs kể chuyện ... HS lắng nghe -2 HS đọc lại. Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo -Hồ Giáo. -Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. -HS viết vào bảng con: Quấn quýt, quẩn, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài sửa sai ra lề. HS nhắc lại HS đổi vở dùng bút chì chấm bài HS đọc đề Tìm các từ bằng thanh hỏi, ngã: Chỉ hiện tượng gió mạnh dữ tợn :bão Cùng nghĩa với cọp hùm:hổ Trái nghĩa với bận:rảnh -Lớp nhận xét sửa chữa. HS đọc đề Tìm các từ chỉ các loại cây bắt đầu bằng ch/ tr: -HS làm bài vào VBT. Mẫu:” Chè , trám “ -trầu, chanh, chay, chuối, chà là, tràm, tre, trúc -HS nhận xét tủ,đĩa,đũa,chổi .. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ . .......................//........................... Tiết 2:Toán Ôn tập về hình học (tt) I)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Tính độ dài đường gấp khúc . -Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác . -Xếp hình đơn giản . GD học sinh ham thích học toán II)Đồ dùng dạy học : GV: Vẽ trước bài tập 4 lên bảng HS: bảng con, bộ xếp hình III)Các hoạt động dạy học Tg Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ I)Ổn định tổ chức : II)Kiểm tra bài cũ: -1Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB và đường thẳng AB -Gọi 1HS lên vẽ tam giác ABC -GV nhận xét ghi điểm III)Dạy bài mới 1)Giới thiệu bài : Ôn tập về hình học 2)Luyện tập ở lớp Bài 1: Yêu cầu đề bài làm gì? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? B D 3cm A C 2cm 4cm H 20cm I 20cm 20cm 20cm G K M Bài 2 : Tính chu vi hình tam giác ABC Biết độ dài các cạnh là : AB=30cm; BC=15cm ; AC=35cm Yêu cầu đề bài làm gì? Muốn tính chu vi hình tam giác ABC ta làm như thế nào? 1HS lên bảng làm cả lớp làm vài vở -GV nhận xét sửa chữa. Bài 3 -Tính chu vi hình tứ giác NMPQ biết độ dài các cạnh bằng 5cm. Bài tập yêu cầu làm gì? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào? 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Nhận xét sửa sai Bài 4GV vẽ hình như SGK lên bảng -HS quan sát hình vẽ SGK và TLCH Bài toán hỏi gì? Yêu cầu Hs tính độ dài mỗi đường gấp khúc và trả lời -Bài 5Xếp 4 hình tam giác thành mũi tên Nhận xét sửa chữa. 4) Củng cố , dặn dò: Gọi HS nêu quy tắc tính độ dài đường gấp khúc.Chu vi hình tam giác hình tứ giác -Dặn về làm bài tập trong VBT Oân tập về hình học -HS lắng nghe. HS đọc yêu cầu Tính độ dài đường gấp khúc sau đây: -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng 1 HS lên bảng giải.Lớp giải vào vở. Độ dài đường gấp khúc ABCD: 3+2+4=9 ( cm ) Đsố : 9 cm Độ dài của đường gấp khúc GHIKM 20+20+20+20=80 ( cm ) Đsố : 80 cm HS đọc đề -Tính chu vi hình tam giác ABC -Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác -Chu vi tam giác ABC là: 30+15+35=80 ( cm ) Đsố: 80 cm HS đọc đề Tính chu hình tứ giác MNPQ Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác C1: Chu vi hình tứ giác là: 5+5+5+5=20 ( cm ) C2 :5x4=20(cm) Đsố : 20 cm HS đọc đề Hs quan sát Đường gấp khúc nào dài hơn Kiểm tra bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5+6=11 ( cm ) Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC 2+2+2+2+2+1=11 ( cm ) Đsố : 11 cm Vậy độ dài của 2 đường gấp khúc bằng nhau -HS xếp vẽ hình vào vở. Rút kinh nghiệm....................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết 4 :Tập làm văn Kể ngắn về người thân I)Mục tiêu : 1-Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý. 2-Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. II/Đồ dùng dạy học : -GV :Tranh minh hoạ, bảng phụ -HS : VBT tiếng Việt III/Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1)Ổn định tổ chức : 2)Kiểm tra bài cũ : 1Gọi HS đáp lại lời an ủi trường hợp b/VBT Gọi HS đọc bài viết Kể một việc tốt của em hoặc bạn em -GV nhận xét ghi điểm. 3)Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Kể ngắn về người thân b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: Yêu cầu đề bài làm gì? Bài tập yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của người thân dựa vào các câu hỏi Gọi 2,3 HS kể Bố mẹ em làm nghề gì? b. Hằng ngày bố mẹ em làm những việc gì? c.Những việc ấy có ích như thế nào? -GV nhận xét sửa chữa: Bài 2: Viết những điều em đã kể thành một đoạn văn: Khi viết các em phải chú ý điều gì? -GV nhận xét sửa chữa , ghi điểm cho một số em có bài viết hay, có ý. - 4)Củng cố ,dặn dò Người thân của em là ai? Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? -Nhận xét sửa chữa. -dặn về làm bài cho hoàn chỉnh Đáp lời an ủi kể chuyện được chứng kiến -HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu. Hãy kể về người thân của em theo gợi ý sau -HS nói về người thân em chọn kể là ai. -3 HS kể về người thân của mình. Bố em là nông dân, trụ cột trong gia đình. . Hằng ngày bố em chăm lo việc đồng áng. Đêm về, bố còn tranh thủ chỉ cho em học tập. . Nhờ bố mà gia đình em có cuộc sống ấm no, hạnh phúc HS đọc đề Đặt câu đúng sử dụng dấu chấm dấu phẩy đúng chỗ Biết nối kết các câu thành bài văn Hs làm bài HS đọc bài làm Nhận xét Rút kinh nghiệm............................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ...............................//................................ Tiết 3: Thể dục Chuyền cầu IMục tiêu : -ôn chuyền cầu theo nhóm hai người -Yêu cầu các nhóm cố gắng đạt thành tích cao II.Sân bãi dụng cụ Sân bãi :Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn nơi tập III.Tiến trình thực hiện Phần nội dung ĐL tg VĐ sl Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Phương pháp tổ chức lớp A. P mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động 3. K.tra bài cũ B. Phần cơ bản Ôn Chia tổ tập luyện Tập thi đua C. P kết thúc 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 6-8’ 22-25’ 3-5’ -cán sự tập hợp lớp báo cáo -GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu giờ học -Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc xung quanh sân tập -Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu -xoay các khớp cổ tay,đầu gối,hông, -ôn động tác tay,chân,lườn,bụng và nhảy của bài thể dục phát triển chung Chuyền cầu -Chuyền cầu theo nhóm hai người -Từng tổ về khu vực phân công tập luyện chuyền cầu theo nhóm hai người GV theo dõi sửa sai cho HS -Mỗi tổ chọn một cặp chuyền cầu giỏi nhất lên thi với nhau để chọn vô địch lớp HS nhảy thả lỏng,cúi người thả lỏng -Hôm nay các em ôn chuyền cầu HS học tập nghiêm túc Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ...............................//............................. Tiết 5:HĐTT Sinh hoạt cuối tuần I/Mục tiêu: -Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong hoạt động của tuần qua. -HS thấy được những việc cần làm trong tuần đến ,đồng thời thực hiện tốt những việc cần làm trong tuần. II/Tiến hành: -Lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể . * nhận xét chung: -Tổ trưởng nêu nhận xét các hoạt động trong tuần qua:Học tập ,lao động,đạo đức ,văn thể -GV chốt lại các ý kiến của lớp trưởng rồi đưa ra nhận xét cụ thể: *Nhận xét cụ thể : Ưu điểm: -Trong tuần này lớp học tập có tiến bộ nhiều hơn trước cụ thể: -Lớp học tập tiến bộ hơn , sôi nổi trong học tập: Đọc bài tiến bộ hơn: -Đi học đều, mang dụng cụ đầy đủ,làm bài tập trước khi đến lớp. -Vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ đáng khen.Các em cần duy trì nề nếp lớp như thế là rất tốt. Tồn tại: -Bạn Hồng,Công,Ngân,trinh vẫn còn chưa thuộc bảng nhân 2,3,4,5 & các bảng chia về nhà cố gắng học thuộc và cần làm cho hết các bài tập còn lại ở nhà. -Bạn Hồng còn lơ là trong học tâïp cần cố gắng lên. -Chưa có tinh thần tự giác trong trực nhật.cần cố gắng hơn. Hướng phấn đấùu cho tuần đến: -Duy trì 15’đầu giờ, đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khiđến Lớp -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ trước khi đến lớp. Không đi đầu trần chân đất.Ăn chín uống sôi -Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp. -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc . -Đoàn kết , giúp nhau trong học tập, trong lao động. -Dọn VS trướng sạch sẽ -Nêu gương “những người đi trước” -Thực hiện “vườn hoa đểm 10” trong tháng. -Chia đôi bạn học tập, học tổ , nhóm -
Tài liệu đính kèm: