TIẾT 1 : CHÀO CỜ
---------------------000----------------
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
BÀI: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ Mục tiêu cụ thể:
Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm .
-Bài tập cần làm: Trả lời được các câu hỏi SGK.
-GD HS Ý thức được tình thương của ông dành cho đứa cháu nhân hậu, biết nhường nhịn bạn.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh SGK, chép 1 đoạn bài tập đọc lên bảng.
HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29 (Từ ngày 30/03 đến 3/04/2009) THỨ, NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG Hai 30/03/9 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Đạo đức Những quả đào Những quả đào Các số từ 111 đến 200 Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) Bảng phụ Tấm bìa Ba 31/03/9 1 2 3 4 Thể dục Kể/ c Toán. Chính tả. T-c: “Con cóc là cậu ông trời và chuyển bóng tiếp sức” Những quả đào Các số có ba chữ số T-c: Những quả đào Còi Bảng phụ Tư 01/04/9 1 2 3 4 Tập đọc. Toán. LT - VC. Mĩ thuật. Cây đa quê hương So sánh Các số có ba chữ số Từ ngữ về cây cối.Đặt vàTLCH Để làm gì? Tập nặn tạo dáng : Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật Bảng phụ Bút chì Năm 02/04/9 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả. Toán. Tập viết. TN – XH T-c: “Con cóc là cậu ông trời -Tâng cầu” N-v: Hoa phượng Luyện tập Chữ hoa:A (kiểu 2) Một số loài vật sống dưới nước Còi Bảng phụ Chữ mẫu Không Sáu 03/04/9 1 2 3 4 5 TLV Toán. Thủ/c Âm nhạc HĐT Đáp lời chia vui. Nghe – Trả lời câu hỏi Mét Làm vòng đeo tay (tiết 1) Ôn tập bài hát: Chú ếch con Sinh hoạt tập thể Bảng phụ Giấy,kéo Thanh /p KẾ HOẠCH TUẦN 29 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học HAI 29/3/2010 1 Chào cờ 2+3 Tập đọc Những quả đào Tranh sgk 4 Toán Các số từ 111 đến 200 Bộ Đ D DH Toán 5 Aâm nhạc Ôn tập bài hát: Chú ếch con Nhạc cụ gõ BA 30/3/2010 1 Thể dục Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời và Chuyển bóng tiếp sức Còi, bóng 2 Toán Các số có 3 chữ số 3 Kể chuyện Những quả đào Tranh sgk 4 Chính tả Tập chép : Những quả đào Bảng phụ 5 Thủ công Làm vòng đeo tay ( tiết 1) Tranh quy trình TƯ 31/3/2010 1 Tập đọc Cây đa quê hương Tranh sgk 2 Toán So sánh các số có 3 chữ số 3 Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật VBT 4 TN - XH Một số loài vật sống dưới nước Tranh sgk 5 NĂM 1/4/2010 1 Thể dục Trò chơi ;Con cóc là cậu ông trời và Tâng cầu Còi, cầu 2 L. từ và Câu Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì? VBT 3 Toán Luyện tập 4 Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) Chữ mẫu, bảng phụ 5 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn,vẽ hoặc xé dán con vật Bài mẫu, vở TV SÁU 2/4/2010 1 Toán Mét Thước mét 2 Tập làm văn Đáp lời chia vui. Nghe- trả lời câu hỏi VBT 3 Chính tả Nghe viết : Hoa phượng Bảng phụ 4 Sinh hoạt 5 Ngày soạn: 27/ 3/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 TIẾT 1 : CHÀO CỜ ---------------------000---------------- TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC BÀI: NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ Mục tiêu cụ thể: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu nội dung bài. -Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm . -Bài tập cần làm: Trả lời được các câu hỏi SGK. -GD HS Ý thức được tình thương của ông dành cho đứa cháu nhân hậu, biết nhường nhịn bạn. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh SGK, chép 1 đoạn bài tập đọc lên bảng. HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Gọi 2 em HTL 8 dòng thơ đầu bài “Cây dừa” - Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề. Hoạt động 1 : Luyện đocï . - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đọc từng câu : - Kết hợp HD phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp. -HD đọc ngắt nghỉ hơi 1 số câu dài - Gọi 1 em đọc chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Nhận xét . TIẾT 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Người ông dành những quả đào cho ai ? - Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận cặp đôi bàn về hành động của 3 cháu. - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 - Nêu nhận xét của ông về từng cháu ?Vì sao ông nhận xét như vậy ? -Em thích nhân vật nào? Vì sao? -Nhận xét. -Luyện đọc lại : -Nhận xét. 4.Củng cố . - Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? -Liên hệ, GD. 5.Dặn dò: Về nhà đọc bài.Chuẩn bị bài Cây đa quê hương . Nhận xét tiết học. - Hát - 2 em HTL và TLCH. - Những quả đào. - Theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS luyện đọc câu . - Cháu ấy ạ?/ Cháu mang đào cho Sơ.// Bạn ấy bị ốm.// Nhưng bạn ấy không muốn nhận.// Cháu đặt quả đào lên giường rồi trốn về.// - Học sinh đọc từng đoạn lại. HS đọc chú giải. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn)CN Đọc đồng thanh đoạn 1 Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời . - Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ. -Từng cặp thực hành (1 em hỏi, em kia trả lời) -HS đọc thầm đoạn 2 -Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. -Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thhèm. -Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về. -HS đọcthầm đoạn 3. - Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây. - Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm. - Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn . -HS phát biểu. 4 em luyện đọc lại bài Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm . Tập đọc bài. TIẾT4: TOÁN BÀI: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 . I/ Mục tiêu cụ thể : Giúp học sinh : Biết cấu tạo thập phân các số từ 111đến 200 . Đọc và viết các số từ 111 đến 200. So sánh được các số từ 111đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. Đếm được các số trong phạm vi 200 . -Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các số từ 101 đến 200. Biết cách đọc và viết các số từ 111 đến 200. Biết cách so sánh được các số từ 111đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. -Bài tập cần làm: Bài 1,2a, 3. -GD hs tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật biểu diễn các chục. -HS : SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ :Gọi 2 em lên bảng đọc , viết các số từ 101 ® 110 mà em đã học . - Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 111® 200 A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm? - Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - GV yêu cầu : HS thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết - Hãy đọc lại các số vừa lập được. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Viết (theo mẫu) Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dõi. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2a : Số ? Yêu cầu lớp làm vào vở - Gọi 1 em lên bảng làm bài Lưu ý hs điền số tương ứng với vạch. - Nhận xét, chữa bài. Gọi hs đọc lại các số vừa điền. Bài 3 : Gọi1 em đọc yêu cầu ? - GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. -Yêu cầu HS làm bài vào vở Gọi 2 em lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài 4.Củng cố : - Em hãy đọc các số từ 111 đến 200. GV chốt nội dung bài, liên hệ, GD. 5.Dặn dò: -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Các số có ba chữ số .Nhận xét tiết học. - Hát 101,102,103,104,105,106,107,108,109,110. - Lớp viết bảng con. - Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm - Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. -Vài em đọc: một trăm mười một.Viết bảng 111 . -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng - 3 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số. - Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118,120,121,122,127,135 - Vài em đọc lại các số vừa lập. - 2 em lên bảng. Lớp làm vở. Viết số Đọc số 110 Một trăm mười 111 Một trăm mười một 117 Một trăm mười bảy 154 Một trăm năm mươi tư 181 Một trăm tám mươi mốt 195 Mộttrăm chín mươi lăm - Vẽ hình biểu diễn tia số. - Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở. a. 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 - HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Điền dấu , = vào chỗâ trống. - Làm bài . 123 < 124 120 < 152 126 > 122 186 = 186 155 125 129 > 120 148 > 128 136 = 136 199 < 200 - Vài em đọc từ 111 đến 200 - Tập đọc các số đã học từ 111 đến 200. TIẾT 5: ÂM NHẠC ( GV bộ môn dạy) --------------------------000-------------------------- Ngày soạn: 28 / 3 / 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 TIẾT :THỂ DỤC BÀI :TRÒ CHƠI ... øm ra. II Chuẩn bị:- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạcho từng bước. - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán bút chì, thước kẽ, bút màu. III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì ? - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh kéo,hồ,bút chì,thước kẽ,bút màu, giấy thủ công. - Nêu các bước làm đồng hồ đeo tay - Gv nhận xét đánh gia.ù 3Dạy bài mới: Gt bài - ghi đầu bài: - Gv giới thiệu bài mẫu - Gv yêu cầu hs nêu cụ thể cách làm của từng bước. - GV nêu quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạcho từng bước Bước 1: Cắt thành các nan giấy . - Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô. - Bước 2: Dán nối các nan giấy. - Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô,rộng 1ô, làm 2 nan như vậy. Bước 3: Gấp các nan giấy. - Dán đầu của 2 nan như (h1).gấp nan dọc đề lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan ,sau đó gấp lại nan ngang đè lên nan dọc như (h3) - Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy.Dán phần cuối của 2 nan giấy lại,được sợi dây dài (hình4). - Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy(h5). - Gv hệ thống lại các bước ghi lên bảng . *Gv y/c HS thực hành - Gv quan sát giúp đỡ HS 4Củng cố : - Nêu lại các bước làm vòng đeo tay - Gd - HS:Thích làm đồ chơi và yêu thích sản phẩm của mình, của người khác. 5.Dặn dò :- Về nhà tập làm vòng đeo tay. - Chuẩn bị đầy đủ giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút để học tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Hát - Làm đồng hồ đeo tay (tiết2) - Gồm 4bước: - B1: Cắt thành các nan giấy . - B2:Làm mặt đồng hồ . - B3:Gài dây đồng hồ . - B4: Vẽ số và vẽ kim trên mặt đồng hồ. - Làm vòng đeo tay (tiết 1) - Hs quan sát - Gồm 4 bước: - B1: Cắt thành các nan giấy . - B2:Dán nối các nan giấy. - B3:Gấp các nan giấy . - B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi. - Hs thực hành làm vòng đeo tay. - Gồm 4 bước: - B1: Cắt thành các nan giấy . - B2:Dán nối các nan giấy. - B3:Gấp các nan giấy . - B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Làm đồng hồ đeo tay -Hs quan sát. -Bằng giấy màu. -Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài, dây đồng hồ. Hs quan sát . -HS chú ý theo dõi. -HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi. -B1: Cắt thành các nan giấy . -B2:Làm mặt đồng hồ . -B3:Gài dây đồng hồ . -B4: Vẽ số và vẽ kim trên mặt đồng hồ. - Hs thực hành làm đồng hồ đeo tay. -Gồm 4bước: -B1: Cắt thành các nan giấy . -B2:Làm mặt đồng hồ . -B3:Gài dây đồng hồ . -B4: Vẽ số và vẽ kim trên mặt đồng hồ. TIẾT :HÁT NHẠC BÀI : ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON. I.Mục tiêu : Kiến thức: Hs hát đúng và thuộc lời 1, học hát lời 2. Hát kết hợp 1 số đôïng tác phụ hoạ. Kĩ năng: Hs biết thêm một số loài cá, chim ,noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con ,biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Thái độ: Hs yêu thích môn học . II.Chuẩn bị : -Thanh tre, phách, song loan. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Gọi một tốp 5 em lên hát , Chú ếch con. - Gv nhận xét - đánh giá. 3.Dạy bài mới : - Gv giới thiệu ghi đầu bài: Dạy ôn tập hát bài :Chú ếch con. *HĐ1: Ôn tập lời 1, học hát lời 2. - Gv cho hs ôn hát lời 1. - Gv theo dõi sửa sai cho hs . - Gv tập cho hs hát lời 2 - Gv y\c hs đọc đồng thanh lời ca. - Hd hát từng câu theo lối móc xích . - Gv sửa sai cho hs. - HĐ 2:-Hd hs dùng thanh phách gõ đệm theo tiết tấu theo lời ca . - HĐ 3:Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hát kết hợp vận động một số động tác phụ hoạ. - Gọi 1 nhóm 5hs làm thử. - Gv cùng hs hát kết hợp vận đôïng phụ hoạ. - Gv y\c một số nhóm biểu diễn. 4.Củng cố : -Y|c cả lớp hát lại bài hát.Cả lớp hát lời 1, lời 2. - Qua bài học các em học tập ở chú ếch con điều gì ? 5.Dặn dò : - Dặn hs về tập hát lại bài và tập gõ theo tiết tấu lời ca. - Chuẩn bị Bắc kim thang. - Nhận xét tiết học - Hát - Một tốp 5em lên hát, múa bài. Chú ếch con - Hs nhắc lại bài . - Hs theo dõi . - Hs hát lời 1. - Hs hát theo từng tổ. - Hs đọc đồng thanh lời ca. - Hs hát theo nhóm , cá nhân. - Hs hát lời 2.Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu theo lời ca . - Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn . - Cả lớp hát lời 1, lời 2. Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu theo lời ca . - Hs theo dõi. - 5 HS làm thử. Hs theo dõi. - Cả lớp tập theo gv. - một số nhóm lên trước lớp biểu diễn. - Hs nhắc lại tên bài hát,nêu tên tác giã của bài hát. - Cả lớp hát .Hai nhóm hs lên trước lớp vận động phụ hoạ. -HS trả lời. KĨ THUẬT LÀM VÒNG ĐEO TAY/ TIẾT 2 . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy . 2.Kĩ năng : Làm được vòng đeo tay. 3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. -Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh các bước. Mục tiêu : Củng cố lại các bước gấp. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay . Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Biết làm vòng đeo tay bằng giấy. PP thực hành . -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Làm vòng đeo tay/ tiết 1. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét. --Làm vòng đeo tay/ tiết2. -Học sinh theo dõi. -HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. -Đem đủ đồ dùng. TIẾT 29 : ÂM NHẠC : ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚ ẾCH CON” . NHẠC & LỜI : PHAN NHÂN . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Hát đúng và thuộc (lời1) . Tập hát lời 2. 2.Kĩ năng : Gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 3.Thái độ : Noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Chép lời ca vào bảng phụ. Băng nhạc. Hình ảnh chim, cá. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Chú ếch con” Mục tiêu : Ôn lời 1, học lời 2 bài hát “Chú ếch con” -PP trực quan : Cho học sinh nghe băng bài hát . -PP luyện tập : GV hát mẫu bài “Chú ếch con.” -Dạy hát ôn theo lời 1&2. (nghe giai điệu tiếng đàn) . -Nhận xét. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động. Mục tiêu : Hát được bài “Chú ếch con” kết hợp gõ tiết tấu theo lời ca. -PP luyện tập : GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ tiết tấu theo lời ca . Hoạt động 3 : Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Mục tiêu : Củng cố kĩ năng nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát được theo lời ca mới. -GV gõ tiết tấu của 2 câu hát. -GV ghi lời ca trên bảng. -Khen ngợi HS hát đúng Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài. -HS đọc lời 1&2. -Hát ôn lời 1. -Học hát lời 2. -Đồng thanh cả 2 lời. -Hát kết hợp vận động vỗ tay gõ đệm theo phách. -Học sinh nghe gõ tiết tấu đoán lời ca “Mùa xuân đẹp tươi đã sang, nắng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến trường tay nắm tay cùng cười vang. . -HS xung phong hát theo lời ca mới. -Tập hát lại bài. SINH HOẠT LỚP: TUẦN 29 I. Mục tiêu. - Học sinh thấy được những ưu - nhược điểm của bạn, của mình về học tập và sinh hoạt ở trường. - Giáo dục ý thức vươn lên trong tuần tới. III. Các hoạt động dạy – học. 1. Sơ kết tuần 29. - Các tổ trưởng nhận xét theo dõi của tổ. - Lớp trưởng đọc kết qủa theo dõi tuần. - Ý kiến cá nhân. - Học sinh mắc khuyết điểm, tự nhận lỗi trước lớp. - Giáo viên tổng hợp ý kiến. Nhâïn xét cụ thể: a.Ưu điểm: Lớp thực hiện tương đối tốt mọi nề nếp qui định như xếp hàng đầu buổi và ra về nghiêm túc đúng giờ. Đi học đầy đủ chuyên cần, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, ĐDHT tương đối đầy đủ, học bài, làm bài đầy đủ,... b. Hạn chế: - Một số em đến trường thường xuyên quên sách vở: NGIL, YƯƠNG. * Tuyên dương những học sinh chấp hành tốt các nề nếp nhất là học tập: ADAO, ROM. có sự tiến bộ rõ. - Nhắc nhở học sinh nghỉ ốm nhớ chép bài đầy đủ. 2. Phương hướng tuần 30. - Tập trung học tập tốt chương trình tuần 30. - Chú ý giữ gìn sức khỏe mùa nóng (giao mùa). - Thực hiên tốt các nề nếp quy định: Đầu tóc gọn gàng, vệ sinh cá nhân tốt. Thực hiện tốt an toàn giao thông, an ninh học đường.
Tài liệu đính kèm: