Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 22 năm 2010

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 22 năm 2010

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; phân biệt lời kể với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của con người, chớ kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường người khác.

 - Làm được bài tập 1,2,3,4.

III . Hoạt động dạy và học:

 

doc 30 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1300Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 7 tháng 02 năm 2010.
Buổi sáng.
Giáo viên dạy kê soạn.
Buổi chiều.
LUYệN tiếng việt
 Luyện đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của con người, chớ kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường người khác.
 - Làm được bài tập 1,2,3,4.
III . Hoạt động dạy và học:
 A- GT- ghi tên bài.
1- Luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
b. Đọc từng đoạn: 
- GV gọi HS đọc đoạn. 
- Rèn cho HS cách đọc những câu dài (đối với những HS đọc chưa được).
d. Đọc theo vai trong nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
e. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:HS đọc đề bài.
Gv cùng HS nhận xét
Bài 2:1HS đọc đề bài.
Bài 3:1 HS đọc đề bài
Bài 4: HS đọc đề bài.
C. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
+1 HS đọc
- HS đọc đoạn .
 - HS đọc trong nhóm.
 - HS thi đọc theo nhóm. 
+ Cá nhân làm bài.
+Thảo luận nhóm 2- nhận xét.
+Cá nhân làm bài- Nxét
+Cá nhân làm bài- Nxét.
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nghe dặn dò.
Đạọ đức
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( T2 ).
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết nói lời YC, đề nghị phù hợp, thể hiện sự tôn trọng người khác.
 - KN: Sử dụng lời YC, đề nghi phù hợp trong tình huống giao tiếp đơn giản hằng ngày. 
 HS K, G mạnh dạn khi nói lời yêu cầu phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
 - TĐ: Yêu quý những người biết nói lời YC, đề nghị đúng mực.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Các tấm bìa nhỏ có 3 màu: xanh, đỏ, vàng.
 HS: Các tấm bìa nhỏ có 3 màu: xanh, đỏ, vàng.
 HT: Cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
2. Hoạt động 2. Tự liên hệ: 7/.
a, Mục tiêu: HS biết tự đánh giá lời YC, đề nghị của bản thân.
b, Cách tiến hành:
+ GV nêu YC: “Những em nào đã biết nói lời YC, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể 1 vài trường hợp cụ thể ?”
+ Cho HS tự liên hệ.
+ GVNX, khen ngợi những em đã biết thực hiện như bài học.
3. Hoạt động 3. Đóng vai: 12/.
a, Mục tiêu: HS thực hành nói lời YC, đề nghị lịch sự khi muốn người khác giúp đỡ.
b, Cách tiến hành:
+ GV nêu các tình huống như BT5 sách bài tập, đồng thời HS đọc thầm, nghiên cứu đóng vai 3 tình huống theo 6 nhóm.
+ Gọi lần lượt 3 nhóm lên đóng vai trước lớp.
+ Các nhóm có cùng ND câu hỏi NX, bổ sung.
š GVKL: Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác dù nhỏ, em cần có lời nói, cử chỉ, hành động phù hợp.
 4. Hoạt động 4. Trò chơi “Văn minh lich sự” 10/.
a, Mục tiêu: HS thực hành nói lời đề nghị với các bạn trong lớp và biết phân biệt với lời nói lịch sự và chưa lich sự.
b, Cách tiến hành: 
+ HS chơi: Người chủ trò chơi đứng trên bảng nói to 1 câu đề nghị nào đó. VD:
 - Mời các bạn đứng lên.
 - Mời các bạn ngồi xuống.
 - Tôi đề nghị các bạn giơ tay phải.
+ Nếu lời đề nghị lịch sự thì giơ tay còn ngược lại thì thôi. Ai thực hiện sai thì bị nhảy lò cò 1 vòng. 
+ Cho HS chơi trò chơi. GVNX, đánh giá.
* Chú ý: HS cần đườc được thay phiên nhau chơi trò chơi. 
5. Hoạt động 5. Củng cố: 5/.
+ GV nêu KL chung: Biết nói lời YC, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
+ NX giờ học. Dặn về xem lại bài, CB bài 10. 
Luyện Toán
Chữa bài kiểm tra
I - Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng làm toán, khắc sâu kiến thức cho HS.
- Chỉ rõ cho HS thấy những ưu, khuyết điểm trong bài của HS và cách trình bày bài kiểm tra . 
III - Hoạt động dạy và học:
1- Giới thiệu bài: 
2- Chữa bài
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng bài.
- GV nhận xét bài trên bảng sau đó nêu những ưu, khuyết điểm trong bài của HS và cách trình bày bài kiểm tra . 
- Yêu cầu HS làm lại vào vở.
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS lắng nghe.
 - HS làm lại vào vở.
Thứ ba, ngày 8 tháng 02 năm 2010.
Buổi sáng.
Toán
Tiết 107. Phép chia.
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: HS bước đầu nhận biết phép chia trong quan hệ với phép nhân. Từ phép nhân viết thành hai phép chia.
 - Kĩ năng: Đọc, viết, tính kết qủa phép chia.
 - Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 - GV: 6 mảng bìa hình vuông bằng nhau.
 - HS: 6 mảng bìa hình vuông bằng nhau.
 - HT: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. 
GV nêu phép nhân: 2 x 3 = 6. 5/.
+ YCHS xếp 6 mảnh bìa lên bàn ( Chia làm 2 phần ), đồng thời GV gắn lên bảng.
- Mỗi phần có 3 ô vuông, 2 phần có bao nhiêu ô vuông ? ( 6 ô vuông.)
+ GVNX, ghi bảng: 2 x 3 = 6.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu phép chia: 15/. 
a, Phép chia cho 2:
+ GV kẻ bảng 6 vuông chia thành 2 phần bằng nhau như SGK. 
- Hỏi: Mỗi phần có mấy ô vuông ?
+ GV nêu: Ta thực hiện phép tính mới là phép chia. GV ghi đầu bài lên bảng.
+ GV nêu tiếp: Sáu chia 2 bằng 3, ghi bảng:
 6 : 2 = 3. Dấu : là dấu chia.
b, Phép chia cho 3:
- Có 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông ?
+ GV nêu: Ta có phép chia 6 : 3 = 2 và ghi bảng.
c, Quan hệ giữa phép nhân và phếp chia:
+ GV nêu lại 3 phần trên để rút ra nhận xét:
 3 x 2 = 6
 6 : 3 = 2
 6 : 2 = 3
3. Hoạt động 3.
 Thực hành: 13/.
+ Bài 1. 
Gọi 2 em đọc YC.
- HS mẫu như SGK.
- Cho HS làm bài tập vào bảng con.
- Gọi 3 HSTB,Y chữa bài. GVNX, cho điểm.
+ Bài 2. 
GV nêu YC.
- Cho cả lớp làm bài tập vào vở.
- GV chấm bài 1 số em, NX.
š Chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
5. Hoạt động 5.
 Củng cố- Dặn dò: 5/. 
+ GV chốt kiến thức.
+ NX giờ học.
 Dặn về xem lại bài.
+ CB bài:
 Bảng chia 2.
- 3 ô vuông.
+ HS theo dõi. 2, 3 em nhắc lại đầu bài.
+ 2,3 em nhắc lại.
- 2 phần.
+ 2,3 em nhắc lại.
+ Theo dõi.
+ Lớp đọc thầm.
- Nghe HD.
- HS tự làm bài tập.
+ Theo dõi.
- HS tự làm bài.
- Dưới lớp 2 em một KT chéo bài nhau.
+ Theo dõi.
+ Nghe NX, dặn dò.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn.
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Học sing TB, Y biết đặt tên và kể lại được từng đoạn.
 Học sinh K, G kể toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
 Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
 - KN: Kể đúng ND truyện.
 - TĐ: Có tính khiêm tốn, không coi thường người khác.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Tranh ảnh minh hoạ
 HS: Mặt lạ Chồn và Gà Rừng để thi kể phân vai. 
 HT: cá nhân , nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. 
Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 2 em NT kể truyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng.”
 GVNX, cho điểm.
 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/
2. Hoạt động 2.
 HD kể: 27/.
a, Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện:
+ GV nhấn mạnh YC.
+ YCHS đọc thầm Đ1,2 bài tập đọc “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” và đặt tên cho từng đoạn.
+ Tương tự cho HS trao đổi đặt tên cho Đ3,4.
+ GV viết nhanh các tên đúng, hay lên bảng.
b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm:
- YCHS dựa vào tên từng đoạn kể trong nhóm.
- Cho HS kể cả truyện trong nhóm, khuyến khích kể không lệ thuộc vào SGK.
C, Kể toàn bộ câu truyện:
+ Gọi đại diện các nhóm thi kể theo hình thức:
- 2 nhóm ( mỗi nhóm 4 người thi kể.)
- 2 nhóm 2 em kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 nhóm ( mỗi nhóm 4 người ) kể theo vai.
+ GV, lớp NX, chọn người kể hay.
3. Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò: 5/.
– Qua câu chuyện em học tập theo ai? Vì sao?
+ NX giờ học.
+ Dặn về kể diễn cảm lại câu chuyện.
+ BC bài sau, truyện: Bác sĩ Sói.
+ Theo dõi.
+ Nghe YCBT.
+ Đọc bài, suy nghĩ đặt tên cho truyện.
+ HS trao đổi theo cặp.
+ 1,3 HSTB đọc lại các tên trên bảng.
- Kể từng đoạn trong nhóm.
- Kể cả câu truyện trong nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện thi kể.(Gọi cả HSTB,Y)
- 2 em nêu, lớp NX.
+ Nghe NX, dặn dò.
 Chính Tả
Nghe- viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I./ Mục tiêu.
- Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn “Một buổi sáng.... lấy gậy thọc vào hang”.
- Củng cố quy tắc chính tả. R/ gi/ d, dẫu ngã.
 - Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập 3a/b.
II./ Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
HS: Vở ô li.
HT: Cá nhân , lớp.
III./ Các hoạt động dạy học:
1.	Khởi động :	1’
Bài cũ : 4’
- Gọi 3 HS lên bảng GV đọc cho HS viết, HS dưới lớp viết vào nháp : Con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, tuột tay, con bạch tuộc.
Bài mới :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’ 1. Hoạt động 1 :
 Giới thiệu bài
15’ 2. Họat động 2 :
 Hướng dẫn viết chính tả.
+ Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
GV đọc đoạn viết.
- Đoạn văn có mấy nhân vật là những nhân vật nào ? 
- Đoạn văn kể lại chuyện gì ?
+ Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?
- Tìm câu nói của bác thợ săn.
- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì ? 
+ Hướng dẫn viết từ khó. 
GV đọc cho HS viết các từ khó. 
GV đọc mẫu lần 2
+ Viết chính tả .
- GV đọc bài.
+ Soát lõi
10’ 3. Họat động 3 :
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
+ Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ rồi yêu cầu HS làm.
- GV nhận xét chữa bài.
3’ 4. Họat động 4 : 
 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài :“Cò và Cuốc”
- HS theo dõi
- Trả lời.
- HS dựa vào đoạn viết trả lời.
- HS nghe 
- HS nghe và viết
- Đọc đề bài câu a
 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
+HS nghe
Buổi chiều.
Luyện Toán
Luyện: Phép chia.
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nhận biết được phép chia.
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. 
 - Yêu thích môn Toán.
II-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài .
a, 2 x 3 = 6 b, 3 x 4 = 12
 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4
 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3
- H ... u yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, K chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,G chữa bài
-Nhận xét
 - Nghe
Thứ sáu, ngày 11tháng 02 năm 2010
Buổi sáng.
Toán
Tiết 110. Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Củng cố bảng chia 2, áp dụng làm bài tập.
 Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần băng nhau.
- Kĩ năng: Tính nhẩm trong phạm vi bảng 2.
 -Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 -GV :CB bài
 - HS: SGK.
 - HT: Cá nhân, lớp.
III.Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 2,3 em đọc thuộc lòng bảng chia 2.
 GVNX, cho điểm.
2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3. HD làm BT: 25/.
+ Bài 1. GV ghi nhanh các phép tính lên bảng.
- Gọi nhiều em nối tiếp trả lời miệng các PT. Giáo viên NX, ghi bảng kết quả.
š Chốt bảng chia 2.
+ Bài 2. GV nêu YC.
- Cho HS tự làm bài tập vào vở.
- Gọi 4 HSG,TB lên bảng chữa bài. GV, lớp NX.
š Chốt: Từ các phép tính trong bảng nhân 2 ta có phép tính trong bảng chia 2.
+ Bài 3. 
Gọi 2,3 em đọc đề.
- HD: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài vào vở.
+ Bài 5. Gọi 2 em nêu YC.
- YCHS quan sát tranh SGK và trả lời.
- GV, lớp NX.
š Chốt về cách nhận biết một phần 2.
4. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt KT toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn về xem lại bài.
+ CB bài: Số bị chia- Số chia- Thương.
- Theo dõi.
+ Tính nhẩm.
- Trả lời nhanh các phép tính.
- 2 HSTB đọc thuộc lòng.
+ Theo dõi.
- HS làm bài tập.
- 4 em lên bảng, lớp NX.
- Nghe chốt KT.
+ Lớp đọc thầm.
- 18 lá cờ chia đều 2 tổ.
- Mỗi tổ mấy lá cờ?
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ Lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ, trả lời miệng.
+ Cùng GV chốt KT.
+ Theo dõi.
Tự nhiên - Xã hội
Cuộc sống sung quanh ( tiết 2 ).
I. Mục tiêu:
 - KT: Học sinh kể tên 1 số nghề nghiệp và nói về hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
 - Học sinh K, G mô tả được một số nghề, cách sinh hoạt của người dân ở địa phương mình.
 - KN: Quan sát - nghe - nói.
 - TĐ: Gắn bó với quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 - GV: Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp và hoạt động sống của người dân ở địa phương; mỗi tổ 3 cuộn băng dính, 3 kéo. 
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp và hoạt động sống của người dân ở địa phương; mỗi tổ 3 cuộn băng dính, 3 kéo. 
 - HT: Cá nhân , nhóm , lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động1. 
 Kiểm tra bài cũ: 5/.
 QST vẽ tranh và cho biết nghề nghiệp của người dân trong hình.
 Gọi 2,3 em TL. Giáo viên NX, đánh giá.
 2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài- ghi bảng. 1/. 
3. Hoạt động 3. Làm việc với SGK: 12/.
a, Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghề nghiệp và cuốc sống ở thành thị.
b, Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ YCHS quan sát hình vẽ SGK và nói về những gì em nhìn thấy trong hình. Gợi ý:
- Những bức tranh ở hình vẽ trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
- Kể tên về nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 5?
Bước 2: Gọi đại diện 1 số em lên trả lời, mỗi em chỉ trả lời 1 câu hỏi hoặc chỉ phân tích, nói tên, nghề nghiệp của 1 người dân vẽ trong 1 hình.
 Dưới lớp NX, bổ sung.
š KL: Những bức tranh thể hiện nghề gnhiệp và sinh hoạt của người đân ở thành phố, thị trấn.
 4. Hoạt động 4. Nói về cuộc sống ở địa phương: 10/.
a, Mục tiêu: HS có hiểu bết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương.
b, Cách tiến hành:
+ Tổ chứa cho HS trưng bày các tranh ảnh đã sưu tầm ở nhà theo 3 tổ.
+ Cho HS chuẩn bị 7/ sau đó giới thiệu. Đồng thời GVQS, có thể bổ sung tranh cho nhóm ít.
+ Hết thời gian chuẩn bị GV cử mỗi nhóm 1 đại diện vào cùng GV làm ban giám khảo chấm tranh ảnh và lời giới thiệu sau đó công bố kết quả.
+ GVNX.
5. Hoạt động 5. Vẽ tranh: 7/.
a, Mục tiêu: HS biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
b, Cách tiến hành:
Bước 1: GV gợi ý đề tài.
 + Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá, UBND,  Khuyến khích óc tưởng tượng của các em.
 + Cho HS vẽ. GVQS, uốn nắn. 
Bước 2: Cho HS dán tất cả các em dán tranh vẽ lên tường, gọi 1 số em mô tả tranh vẽ hoặc en này mô tả tranh em kia.
- GVNX, tuyên dương.
6. Hoạt động 6. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt KT toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn về ôn bài, CB bài sau ôn tập.
âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn.
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi- Tả ngắn về loài chim.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Học sinh đáp lời xim lỗi trong giao tiếp đơn giản.
 Biết sắp xếp các câu đã cho thành 1 đoạn văn hợp lí.
 - KN: Nghe, nói, sắp xếp câu thành bài.
 - TĐ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Tranh minh hoạ bài 1; 3 bộ băng giấy ( mỗi bộ 4 băng ) mỗi câu viết 1 câu a, b, c, d, trong bài tập 3.
 HS: SGK, vở ô li.
 HT: Cá nhân , lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1, Hoạt động 1.
 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/
2. Hoạt động 2.
 HD làm bài tập: 30/.
+ Bài 1: GV nêu YC, đồng thời treo tranh vẽ.
* Gọi 1 em nói về nội dung tranh.
* Cho HS thảo luận cặp.
 * Gọi 2,3 cặp thực hành:1 em nói lời xin lỗi, em kia đáp lại. GVNX.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
- Nên nói lời xin lỗi người khác với thái độ như thế nào?
+ Bài 2:
 Gọi 2 em đọc YC và các tình huống.
- Gọi 1 cặp HS khá, giỏi làm mẫu tình huống 1.
- Cho nhiều cặp thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp theo các tình huống a, b, c, d.
- GV, lớp NX, chon người nói lời đáp phù hợp, lịch sự.
š Chốt cách nói lời xin lỗi và lời đáp.
+ Bài 3: 
Gọi 2,3 em đọc đề và các câu văn tả chim gáy.
- YCHS đọc lại từng câu, suy nghĩ, sắp xếp đúng thứ tự.
- Gọi 3 em lên bảng phát cho mỗi em 1 bộ băng giấy thi đính nhanh lên bảng đúng TT. GV, lớp NX.
š Chốt cách viết 1 đoạn văn ngắn tả về loài chim.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt KT toàn bài.
+ NX giờ học.Dặn về xem lại bài, CB bài T23.
+ Theo dõi.
+ Theo dõi.
- Lớp NX.
- Thảo luận cặp.
- 2,3 cặp trả lời, lớp NX.
- Khi làm điều sai trái không...
- Vui vẻ, buồn phiền, trách móc,Song cần có thái độ lịch sự, biết thông cảm, kiềm chế.
+ Lớp đọc thầm.
- 1 em nói, 1 em đáp, lớp NX.
- Nhiều cặp thực hành, lớp NX.
- Nghe chốt kiến thức.
+ Lớp đọc thầm.
- Tự suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Lớp NX.
- Theo dõi.
+ Cùng GV chốt KT.
+ Nghe NX, dặn dò.
Buổi chiều.
Luyện toán
Luyện: Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS: Củng cố kiến thức bảng chia 2. 
 - áp dụng bảng chia 2 để giải các bài tập có liên quan. 
 - Củng cố biểu tượng về một phần hai. 
II-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 2. 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4: Củng cố cho HS biểu tượng về một phần hai.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài .
a, 2 x 3 = 6 b, 3 x 4 = 12
 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4
 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, Y chữa bài. 
2x1=2 2x3=6 2x7=14 2x10=20
2:2=1 6:2=3 14:2=7 20:2=10
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,TB chữa bài. 
 Số lồng chim có là:
 12 : 2 = 6 (lồng)
 Đ/S: 6 lồng 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,TB chữa bài. 
Luyện tiếng việt
Luyện : Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Biết cách đáp lời xin lỗi trong các tình huống . 
Đối với HS khá giỏi: Sử dụng vốn từ đã học để sắp xếp các câu văn thành 1 mẩu chuyện rồi chép lại mẩu chuyện đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Viết lại lời đáp của em trong mỗi tình huống sau:
a. Một bạn mượn vở của em, quên không mang trả, bạn ấy nói với em: 
” Xin lỗi bạn, hôm nay tớ quên không mang vở trả bạn.”
b. Một bạn xỏ nhầm dép của em về nhà, hôm sau bạn ấy mang trả dép cho em và nói: ” Xin lỗi bạn vì tớ đã xỏ nhầm dép của bạn”
c. Một người lạ vào nhầm nhà em, khi ra bác ấy xin lỗi em: ” Xin lỗi cháu, bác đã vào nhầm nhà cháu” 
Bài 2: Sắp xếp các câu văn sau thành 1 mẩu chuyện, rồi đọc lại mẩu chuyện đó.
Sơn ngắm chú chim vành khuyên trong lồng không chán mắt.
Chiều qua, Sơn bẫy được một chú chim vành khuyên nhỏ.
Các chú chim vành khuyên bố và mẹ rối rít bay quanh lồng nhốt chim con và kêu lạc cả giọng.
Em bỏ chim vào lồng, chú nhảy cuống cuồng trong lồng để tìm lối ra.
Sơn nhìn chú chim non bay về tổ mà trong lòng thấy vui vui.
g. Vâng lời bố, Sơn thả chú chim non nhưng vẫn còn tiếc rẻ.
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- HS K,TB chữa bài. 
VD: a. Không sao, ngày mai bạn mang trả mình cũng được.
b. Không sao, cảm ơn bạn.
c. Không sao đâu bác ạ, cháu chào bác.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 nhóm đọc mẩu chuyện của nhóm mình. 
Thứ tự sắp xếp như sau: b, d, c, a, g, e.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I- Kiểm diện: Đủ
II- Nội dung:
1- Kiểm điểm tuần 22:
* Ưu điểm:
 - Đa số các em ngoan, có ý thức HT, biết giữ VS trường lớp.
 - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có phép.
 - Mặc quần áo đồng phục đầy đủ.
 - Thực hiện nề nếp tương đối tốt.
 * Tồn tại : 
 - Một số em đi muộn giờ truy bài.
 - Viết chữ chưa đẹp, vở của một số em còn chưa sạch.
 - Quên sách vở, đồ dùng học tập.
* Tuyên dương những cá nhân và tổ có nhiều thành tích.
 * Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
2- Phương hướng tuần 23:
 - Duy trì tốt sĩ số lớp.
Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 22.
Thường xuyên giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp đề ra.
 - Dạy và học theo đúng chương trình, TKB.
3- Sinh hoạt tập thể:
Cho HS vui văn nghệ.
Cho HS chơi những trò chơi mà HS thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docTruong TH Nghia Hiep(1).doc