I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ : ngầm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời
- Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm hĩnh, xem thường người khác.
3.Giáo dục HS cần bình tĩnh khi gặp khó khăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TUẦN 22 Thứ hai, ngày25/1/2010 TẬP ĐỌC : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. (T1-T2) I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ : ngầãm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời - Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm hĩnh, xem thường người khác. 3.Giáo dục HS cần bình tĩnh khi gặp khó khăn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ:2 HS đọc thuộc lòng bài: vè chim. -GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài -HS đọc câu nối tiếp b. Luyện phát âm : -Gv nhận xét c. Luyện đọc theo đoạn - Gọi 1 HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn, đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng d. Đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS đọc e. Thi đọc: - Tổ chức HS đọcTuyên dương nhóm đọc tốt. g. Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 1.3/ Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng. 2.3/ Khi gặp nạn Chồn ntn? 3.3/ Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cứu cả hai thoát nạn? 4.3/ Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao? - Chọn tên khác nhau cho câu chuyện 4. Luyện đọc lại : HS đọc phân vai. -GV nhận xét cá nhân và nhóm đọc hay. - Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao? - Kể tên các loài chim có trong bài -HS ù đọc thầm -HS đọc câu -HS đọc: cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, .. - HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS khá đọc bài. -Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn// - 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài. - Lần lượt HS đọc bài trong nhóm. -Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 1, 2 - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. - Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và . điều gì - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ .. Chồn vụt ra khỏi hang. - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn hơn cả trăm trí của mình -Hs tự nêu theo suy nghĩ . -Phân vai: Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn. Thi đọc truyện. 5. Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? - Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân. TOÁN : KIỂM TRA (1 tiết ) ( thời gian 40 phút ) I. MỤC TIÊU * Qua bài kiểm tra giúp HS nắm: - Củng cố về phép nhân các bảng 2, 3, 4, 5. - Mối liên hệ giữa phép nhân với phép cộng , trừ. - Toán giải về phép nhân. - Tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi tên các thành phần của phép nhân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : IV. ĐỀ KIỂM TRA KHỐI THỐNG NHẤT: * Gv ghi đề bài lên bảng : - HS làm bài Bài 1: Tính : 5 x 7 = 3 x 9 = 4 x 5 - 15 = 2 x 10 = 4 x 8 = 5 x 6 + 70 = Bài 2: Gọi tên và tính các phép tính sau: 4 x 6 = 3 x 8 = Bài 3: Một con trâu có 4 cái chân. Hỏi đàn trâu có 9 con thì đếm tất cả bao nhiêu cái chân? Bài 4: Cho một đường gấp khúc có độ dài là AB = 8 cm, BC = 11cm, CD = 5 cm. Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABCD? Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 5 x 9 = ? A : 14 B : 18 C : 45 D : 48 V. PHẦN ĐÁNH GIÁ : Bài 1: 3 điểm ( mỗi phép tính đúng 0,5điểm) . Bài 2: 1 điểm ( mỗi phép tính đúng 0,5điểm ) . Bài 3: 2 điểm ( đủ lời giải và đáp số ) . Bài 4: 3 điểm ( sai lời giải trừ 0,5 điểm ) . Bài 5: 1 điểm ( Khoanh vào câu C ) . * GV thu bài chấm , nhận xét * Dặn dò : Về chuẩn bị bài sau . * Nhận xét tiết kiểm tra. Thứ ba ngày 26/1/2010 THỦ CÔNG : GẤP , CẮT, DÁN PHONG BÌ ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu: -HS biết cách dấp, cắt, dán phong bì. -Gấp , cắt , dán phong bì đều đẹp. -GD hs thích làm phong bì để sử dụng. II.Chuẩn bị: 1.GV : Qui trình, giấy, thước , bút chì 2. HS :Giấy màu, bút chì. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: - Cho hs nêu qui trình gấp. - GV nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu:GV dùng lời giới thiệu ghi tên bài b.Khai thác nội dung: Giáo viên Học sinh HĐ 1: Quan sát mẫu. -Cho hs nhắc lại các bước gấp. -Bước 1 -Bước 2 -Bước 3 HĐ 2:Thực hành -Cho hs thực hành gấp, cắt, dán. -GV nhắc hs dán thẳng, miết thẳng, cân đối. -GV gợi ý hs trang trí sản phẩm. HĐ 3:Trưng bày sản phẩm -Cho hs chọn sản phẩm trưng bày. -GV và cả lớp nhận xét , đánh giá . -Cho cả lớp quan sát một số sản phẩm đẹp. -HS nhắc lại -Gấp phong bì -Cắt phong bì -Dán thành phong bì -HS thực hành -HS trưng bày -HS quan sát 4.Củng cố: -Hôm nay các em học bài gì? -HS nêu -Phong bì dùng để làm gì? -HS trả lời theo suy nghĩ. 5.Nhận xét, dặn dò: -Dặn hs tiết sau kiểm tra. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. TOÁN: PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia. - Giáo dục HS thực hiện phép chia chính xác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra nhận xét : G: K: TB: Y: B. Bài mới 1. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô . Hỏi 2 phần có mấy ô? 2. Giới thiệu phép chia cho 2: - GV kẻ một vạch ngang. GV hỏi: 6 ô chia thành.2 phần bằng nhau - Mỗi phần có mấy ô? " Sáu chia 2 bằng 3" Viết là 6 : 2 = 3 Dấu : Gọi là dấu chia. 3/ Giới thiệu phép chia cho 3 - Vẫn dùng 6 ô như trên - GV hỏi: 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? -Viết là 6 : 3 = 2 4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. 3 x 2 = 6 - Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần có mấy ô vuông? - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô. Hỏi chia được mấy phần như thế? - Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 5. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm . -Cả lớp làm vở BT. -HS nhận bài kiểm tra . - HS viết phép tính 3 x 2 = 6 -6 ô -6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, -mỗi phần có 3 ô. - Đọc phép tính trên bảng. - Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. -Ta có phép chia " sáu chia ba bằng hai" - Mỗi phần có 3 ô vuông. Phép tính đó là : 6 : 2 = 3 - Chia được hai phần như thế phép tính đó là 6 : 3 = 2 -HS đọc và làm theo mẫu . a. 3 x 5 = 15 15 : 5 = 3 15 : 3 = 5 -Làm bài - HS nhận xét bài bạn 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng nói.Đặt tên được cho từng đoạn truyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2. Rèn kỹ năng nghe : Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể, nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3.Giáo dục HS phải tôn trọng tình bạn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mặt nạ chồn và Gà Rừng để HS kể chuyện theo cách phân vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ:2 HS nối tiếp nhau kể chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng, B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện. 2.1 Đặt tên cho từng đoạn - GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS chia nhóm - GV viết bảng. 2. 2 Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm: - HS trong nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện. 2.3 Thi kể lại toàn bộ câu chuyện: -Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua. -2HS lên kể nối tiếp . -HS theo dõi - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đoạn 1, 2 phát biểu - HS suy nghĩ trao đổi đặt tên cho đoạn 3, 4 Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo. Đoạn 2: Trí khôn của Chồn ở đâu? Đoạn 3: Gà Rừng mới thật là khôn Đoạn 4: Chồn hiểu ra rồi - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm * Đoạn 1: Ở khu rừng nọ, có một đôi bạn thân Chồn và Gà Rừng. Tuy thế Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. * Đoạn 2: Một sáng đẹp trời Một lần hai bạn đi chơi * Đoạn 3: Suy nghĩ mãi..Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc * Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau ..Sau lần suýt chết ấy -HS kể . - 2 nhóm thi kể: Mỗi nhóm có 4 HS kể - 2 HS đại diện 2 nhóm kể chuyện. - 2 nhóm thi kể chuyện theo phân vai ( Mỗi nhóm 4 HS ) 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS : Trước tình huống nguy hiểm vẫn bình tĩnh xử trí linh hoạt. Rút kinh nghiệm không kiêu căng, tự phụ. - Về kể cho người thân nghe. CHÍNH TẢ (NV): MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU 1. Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 2. Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã 3.Giáo dục HS cẩn thận khi viết bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3a, hoặc 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng : GV đọc cho HS viết - Nhận xét cho đie ... ém thì mưa theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. - Giáo dục HS viết đúng mẫu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ S hoa đặt trong khung chữ mẫu theo quy định. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS nhắc lại câu ứng dụng. -Gv theo dõi nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ S - Cấu tạo: Chữ S cỡ vừa cao 5 li, gồm một nét liền, là kết hợp của hai nét cơ bản - cong dưới và móc ngược ( trái )nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ( giống phần đầu chữ L) cuối nét móc lượn vào trong. - Cách viết: + Nét 1: DB trên ĐK 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên ĐK 6. + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong , DB trên ĐK2. - GV viết mẫu chữ S trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết b. Hướng dẫn viết bảng con - Yêu cầu HS viết chữ S trong bảng con. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a. Giới thiệu câu ứng dụng. b. HS quan sát câu ứng dụng trên bảng , nêu - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S hoa? Các chữ còn lại cao mấy li? - Nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ ? - GV viết mẫu chữ Sáo c. Hướng dẫn viết bảng con 4. Hướng dẫn HS viết vở: 5. GV chấm 5, 10 bài, nhận xét. - Ríu rít chim ca. 2 HS lên bảng lớp viết - HS quan sát nhận xét -HS theo dõi . -HS theo dõi -HS viết bảng con -Hs chú ý -HS nêu - 1 HS đọc câu ứng dụng: Sáo tắm thì mưa -HS viết bảng con . -HS viết bài vào vở - HS theo dõi 6. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học . Chuẩn bị bài sau . CHÍNH TA Û (NV) : CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt r/gi/d; thanh hỏi, ngã. 3.Giáo dục HS viết cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết yêu cầu BT 2 a hoặc 2 b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm. Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần - Giúp HS nắm nội dung + Đoạn viết nói về gì? - Hướng dẫn nhận xét: + Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào? b. GV đọc c. Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm BT: Bài tập 2: - Chia HS làm nhiều nhóm. - Cho HS nhắc lại từ đúng và viết vào vở BT. -GV theo dõi nhận xét 3. Thi tìm nhanh: - Trò chơi: GV chia lớp thành hai nhóm nêu yêu cầu -GV theo dõi nhận xét . - 2 HS viết bảng lớp . Cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc lại. - Cuốc thấy Cò lội ruộng , hỏi Cò có ngại bẩn không - Được đặt sau dấu hai chấm và gạch đâàu dòng. - HS viết bài vào vở. -HS theo dõi - Hoạt động nhóm: Riêng: riêng chung , Giêng: tháng giêng. Dơi: con dơi , Rơi: rơi vãi Dạ : vâng dạ , Rạ : rơm rạ. Rẻ : rẻ tiền. , Rẽ : đường rẽ Mở : mở cửa. Mỡ : thịt mỡ. Củ : củ khoai. Cũ : cũ kĩ. - HS làm vào vở BT. -HS chơi 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, yêu cầu về nhà viết lại đúng những từ ngữ viết sai. - Chuẩn bị bài sau . Thứ sáu ngày 29/1/2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS: Học thuộc bảng chia 2. - Aùp dụng bảng chia 2 để giải các BT có liên quan. - Củng cố các biểu tượng về một phần hai - Giáo dục HS vận dụng vào thực tế . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa , nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. Bài 2: - Nêu yêu cầu, HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Có tất cả bao nhiêu lá cờ? -Chia đều cho hai tổ nghĩa là chia ntn? - Ỵêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào vở -GV nhận xét Bài 5: Đọc yêu cầu Hỏi : Hình nào có một phần hai số con chim -Vì sao em biết ở hình a có một phần hai số con chim đang bay? -Đặt câu hỏi tương tự với câu c - Nhận xét và cho điểm HS - HS cả lớp quan sát và phát biểu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở BT. - 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vở BT - Có 18 lá cờ chia đều cho 2 tổ. Mỗi tổ được mấy lá cờ? - Có 18 lá cờ. - Nghĩa là chia làm hai phần bằng nhau, mỗi tổ được một phần. - 1 HS viết bảng. Cả lớp làm vở BT -HS nêu -Lớp làm bài vào vở - Quan sát hình và trả lời. Hình a, c có 1/2 số con chim đang bay. -HS tự trả lời -HS trả lời 3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc thuộc bảng chia 2. HD về học thuộc lại bảng chia 2 . ÂM NHẠC: ÔN BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hát đúng giai điệu và thuộc lờica. - HS biết vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Kỹ năng: - HS biết hát gọn tiếng, rõ lờùi, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu mến thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ : - Đồ dùng dạy học, nhạc cụ quen dùng, thanh , song loan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức - Nhắc nhở tư thế ngồi học của HS. 2. Bài cũ: KT 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em, GV yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 3. Bài mới a. HĐ 1: Ôn bài hát: Hoa lá mùa xuân - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV cho HS nghe băng nhạc, yêu cầu HS hát lại bài hát lần lượt gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho HS luyện theo tổ, nhóm cá nhân - GV sữa chữa những chỗ sai sót của HS . GV nhận xét xếp loại. - Tổ chức cho HS hát đối đáp - Chia 2 nhóm Nhóm 1: Tôi là..mùa xuân Nhóm 2: Tôi cùng.mừng xuân Tương tự các câu sau Cả hai nhóm đệm theo phách câu: Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi -Chia lớp thành nhiều nhóm thực hiện. b. HĐ 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản hoặc vận động theo bài hát. - GV chia lớp thành nhiều nhóm thực hiện .. - GV yêu cầu HS thi đua biểu diễn trước lớp. c. HĐ 3: Trò chơi đố vui - GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca" Tôi là lá, tôi là hoa, tôi là hoa lá hoa mùa xuân" Cho HS đoán xem là câu hát nào 4. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu một nhóm và cá nhân vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách nhịp 2, hoặc múa phụ hoạ. - Nhận xét và xếp loại . Về hát thuộc bài hát -Ổn định chỗ ngồi - Từng nhóm thực hiện. -HS khởi động giọng - HS lắng nghe và thực hiện - Nhóm đối đáp - HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu - Từng nhóm thực hiện. - HS tham gia chơi - HS thực hiện TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ CÁC LOÀI CHIM. I. MỤC TIÊU - Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tình huống viết ra bằng giấy - Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ- Gọi HS đọc BT3 - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Treo tranh đặt câu hỏi - Bức tranh minh hoạ điều gì? - Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? - Lúc đó , bạn có sách bị rơi nói thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì? - Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi , chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ Bài 2: GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. -Gọi 1 cặp HS lên thực hành: -1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. -GV theo dõi nhận xét . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ - Đoạn văn ngắn tả về loài chim gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và đọc phần bài làm của mình. Nhận xét cho điểm HS . - 5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà em yêu thích. -HS theo dõi - Quan sát tranh. - Một bạn đánh rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh - Bạn nói: Xin lỗi, tớ vô ý quá. - Bạn nói: không sao. - 2 HS đóng vai - Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn. * Tình huống a - HS 1:" Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút" - HS 2: Mời bạn/ Không sao bạn cứ đi trước đi. * Tình huống b: không sao/ Có sao đâu * Tình huống c: Không sao. Lần sau bạn phải cẩn thận hơn nhé. * Tình huống d: - Mai cậu mang đi nhé/ Không sao mai cậu mang đi cũng được. - HS đọc yêu cầu - HS đọc trên bảng phụ. - Chim gáy - HS tự làm : 3 - 5 HS đọc phân bài làm b-d-a-c - HS viết vào vở BT 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hàng ngày và chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: