Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Tơ

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Tơ

Tiết 1,2: Tập đọc

Ông Mạnh thắng Thần Gió ( 2 tiết )

A/ Mục đích:

 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài .

- Biết đọc phân biệt lời đẫn chuyện lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với từng đoạn

- 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu

 Hiểu các từ ngữ: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.

- Hiểu nội dung: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.Con người chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kêt bạn,với thiên nhiên sống thân ái hòa thuận với thiên thiên

B/ Đồ dùng dạy học:

GV:tranh,một số tranh người tiền sử sống hang núi,tranh ảnh về dông bão,ngôi nhà cổ SGK, bảng phụ

HS:SGK

C/ Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tiết 1,2: Tập đọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió ( 2 tiết )
A/ Mục đích:
 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài .
- Biết đọc phân biệt lời đẫn chuyện lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với từng đoạn
- 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu
 Hiểu các từ ngữ: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- Hiểu nội dung: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.Con người chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kêát bạn,với thiên nhiên sống thân ái hòa thuận với thiên thiên
B/ Đồ dùng dạy học:
GV:tranh,một số tranh người tiền sử sống hang núi,tranh ảnh về dông bão,ngôi nhà cổ SGK, bảng phụ
HS:SGK
C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
1’
4’
30’
35’
20’
5’
I/ Ổn định: 
II/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng phần thơ và nêu câu hỏi bài Thư Trung thu 
-GV nhận xét ghi điểm.
III/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Ông Mạnh thắng Thần Gió
2- HD luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a-Đọc từng câu:
Yêu cầu HS phát hiện từ khó đọc và luyện đọc 
b-Đọc từng đoạn :
-HD hs đọc từng đoạn trước lớp.
-đồng bằng,hoành hành có nghĩa là gì?
-HD luyện đọc câu dài:
Đoạn 3
Gọi HS nêu từ chú giải 
Vững chải,đẵn,ăn năn,ngạo nghễ 
Đoạn 4
Đoạn 5
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Cho HS trong nhóm đọc nối tiếp.
d-Thi đọc giữa các nhóm:
-GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
Đọc đồng thanh đoạn 5
 Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn 1,2 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nỗi giận.?
-Lồm cồm là thế nào?
Đoạn 3 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Cho HS quan sát tranh về dông bão.
Câu 2:Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió ?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
Câu3: Hình ảnh nào chứng tỏ thần gió phải bó tay?
Điều đó làm cho Thần Gió thế nào?
-Lồng lên có nghĩa là gì?
Đoạn5:Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5
Câu4: Ông Mạnh đã làm gì để thần gió trở thành bạn của mình ?
-An ủi có nghĩa là gì?
+ Hành động kết bạn với thần gió của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào?
+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần gió tượng trưng cho ai ?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?.
4-Luyện đọc lại
Câu chuyện gồm mấy vai?
Yêu cầu các nhóm thi đọc theo vai 
-Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
IV/ Củng cố,dặn dò:
-Đểsống hòa thuận thân ái với thiên nhiên các em cần phải làm gì?
-Dặn về nhà đọc kĩ chuyện và chuẩn bị để hôm sau học kể chuyện.
HS đọc thuộc bài và trả lời.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
Luyện đọc:xô, ngã, lăn quay, lồm cồm, quát, giận dữ, ngạo nghễ, ngào ngạt,hoành hành,thỉnh thoảng 
-HS xem chú giải 
:+ Ông vào rừng/lấy gỗ/dựng nhà.//
+ Cuối cùng/ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//
-HS xem SGK nêu 
+ Rõ ràng đêm qua thần gió đã giận dữ,/ lồng lộn/mà không thể xô đổ ngôi nhà.//
+ Từ đó/thần Gió thường đến thăm ông/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loại hoa//
-HS trong nhóm luyện đọc 
Cử đại diện nhóm thi đọc 
-Đọc đồng thanh đoạn 5
+ Gặp ông Mạnh thần gió xô ông ngã lăn quay.khi ông Mạnh nỗi giận bò dậy lồm cồm thần gió còn cười ngạo nghễ.
Chống hai tay để nhổm người dậy 
+ Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà, cả ba lần nhà đều bị quật đổ; nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi.Ông đẵn những cây gộ to làm cột, chọn những viên đá lớn làm tường.
+ Cây cối xung quanh đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng yên điều đó cho thấy thần gió giận dữ muốn phá căn nhà nhưng đành bất lực.
-Thần Gió đã giận dữ lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà nhưng không thể xô đổ ngôi nhà vì nó được xây dựng rất vững chắc 
-hung hăng điên cuồng 
+ Khi thấy thần gió đến nhà ông với vẻ ăn năn thì ông đã an ủi thần gió và mời thần gió thỉnh thoảng đến thăm nhà ông. Từ đó thần Gió thường đến thăm ông đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loại hoa.
-làm dịu sự buồn phiền day dứt 
+Ông Mạnh là người nhân hậu, biết tha thứ, là người khôn ngoan, biết sống thân thiện với thiên nhiên.
+ Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.
+ Con người chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kêát bạn, sống hòa thuận thân ái với thiên thiên.
3vai(người dẫn chuỵện,ông Mạnh,
Thần Gió )
-HS đại điện đọc theo vai.
-Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................
................................................................................................................................................
.. ...........................//..............................
Tiết 3Toán
Bảng nhân 3 
A/ Mục đích: Giúp học sinh
 - Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3,  , 10) học thuộc lòng bảng nhân 3
Thưc hành nhân 3; giải toán và đếm thêm 3
Rèn HS kĩ năng làm bài tập đúng chính xác và trình bày bài sạch đẹp 
-GD học sinh ham thích học môn toán 
B/ Đồ dùng dạy học:
GV:-SGK, bảng nỉ, các tấm bìa
HS: bảng con, các tấm bìa 
C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
5’
30’
5’
I- Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
Tính 
2kg ×4 2kg ×2
-GV nhận xét ghi điểm
II- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Bảng nhân 3
2-HướngHS dẫn lập bảng nhân 3.
Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn 
 GV giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm
Các em lấy 1 tấm bìa có mấy chấm tròn?
3chấm tròn các em lấy mấy lần ?
-Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn ; lấy một tấm bìa (tức là 3 chấm tròn) GV viết bảng :
 3 x 1 = 3 (đọc: 3 nhân 1 bằng 3)
- Gắn 2 tấm bìa có 3 chấm tròn và cho HS đọc : 3 nhân 2 bằng 6
- GV viết bảng: 3 x 2 = 6
-Tương tự GV giới thiệu: 3 x 3 đến 3 x 10
-Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân
3)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
-Cho HS làm bài và nêu kết quả
-GV nhận xét sửa chữa
-Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,phân tích tóm tắt đề 
-Gọi 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
-GV nhận xét sửa chữa
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
-Cho HS làm bài và nêu kết quả
-GV nhận xét sửa chữa
III-Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3
Luyện tập 
-1em
-1em lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
-HS lấy đồ dùng 
-3 chấm tròn 
-1 lần 
-HS đọc 3 x 1 = 3 
3 ×2 =6
3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 9 = 27
 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 3 x 10 = 30
 3 x 3 = 9 3 x 7 = 21 
 3 x 4 = 12 3 x 8 = 24
-HS đọc thuộc bảng nhân 3
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3
 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
 3 ×7=21
-Đọc đề 
Tóm tắt
1 nhóm : 3 HS 
10 nhóm:..HS?
Số học sinh có tất cả là
 3 x 10 = 30 (học sinh ).
ĐS: 30 học sinh 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
3;6;9;12;15;18;21;14;17;30
-HS đọc bảng nhân 3
Rút kinh nghiệm :................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.. ........................//................................
Tiết 4: Đạo Đức
Trả lại của rơi (tiết 2)
A/ Mục đích 
 1- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
 -Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí trọng.
 2- HS trả lại của rơi khi nhặt được.
 3- HS có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
B/ Đồ dùng dạy học
GV:chuẩn bị các tình huống 
HS: sưu tầm ca dao tục ngữ ca dao,kể chuyện 
C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
5’
30’
5’
Ikiểm tra bài cũ :
+ Khi nhặt được của rơi em cần làm gì?
II.Bài mới :
-a)Giới thiệu bài:
Trả lại của rơi (tiết 2)
*Hoạt động 1: Đóng vai.
MT: HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi
CTH:Chia nhóm giao mỗi nhóm đóng một tình huống như SGK
TH1:Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên ngăn bàn.Em sẽ
TH2Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường em sẽ.
TH3:Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại em sẽ ..
-Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai 
Gọi các nhóm trình diễn 
Tuyên dương 
+ Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không? Vì sao?
+ Vì sao nhặt được của rơi em trả lại cho người mất ?
-Em sẽ nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn ?
-Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất ?
- GV kết luận: 
-T/H1: Em hỏi xem bạn nào mất để trả lại
-T/H2: Em cần nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất
-T/H3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất không nên tham của rơi
*Hoạt động 2: Trình bày tư liệu.
MT:Giúp HS củng cố nội dung bài học.
CTH: Yêu cầu các nhóm (cá nhân) giới thiệu các tư liệu đã sưu tầ ...  bé che trang vở,mưa chưa đủ làm ước bàn tay. 
+ Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn,mưa giống như bé làm nũng mẹ,vừa khóc xong đã cười.
+ bài thơ có 3 khổ,mỗi khổ có 4 dòng,mỗi dòng có 5 chữ.
-cười,thoáng,tay ,ngay,ướt 
-HS viết vào bảng con các chữ khó.
-HS nêu 
HS chép bài vào vở
HS nhắc lại cách chấm lỗi 
-HS đổi vở chấm bài 
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bàivào vở bài tập.
-vài HS lên bảng viết.
a) Sương mù, xương rồng.
 + Đất phù sa, đường xa
 + Xót xa, thiếu sót.
 b)+ Chiết cành, chiếc lá.
 + Tiếc thương, tiết kiệm.
 + Hiểu biết, xanh biếc.
HS viết bảng con 
Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán:
Bảng nhân 5 
A/Mục đích :Giúp học sinh
 - Lập bảng nhân 5(5 nhân với 1,2,3,)và học thuộc lòng bảng nhân 5.
 - Thực hành nhân 5, giải toán và đếm thêm 5.
-Rèn HS kĩ năng làm bài tập đúng chính xác,trình bày bài có khoa học 
-GD học sinh yêu thích học toán 
B/ dùng dạy học: 
GV:SGK, các tấm bìa.
HS: VBT,các tấm bìa,bảng con 
C/Hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
I- Ổn định : 
II- Kiểm tra bài cũ:Bài luyện tập 
Tính 
4 ×8 +10 4 ×10 +60
III- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:nêu mục tiêu 
Bảng nhân 5
2-HD lập bảng nhân 5 :
- Yêu cầu HS tấm bìa có 5 chấm tròn.
-Gắn tấm bìa lên bảng
Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ? 
-Ta lấy mấy lần?
Viết 5x1=5
Yêu cầu HS lấy tiếp 2 tấm bìa 
-Em đã lấy mấy tấm bìa ?Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Hai chấm tròn được lấy mấy lần?
Ta viết được 5 ×2 =5 +5 =10
Vậy 5 ×2=?
-Tương tự giới thiệu tiếp đến 5x3=15tiếp đến 5 ×10
-
- Đây là bảng nhân 5.
-Em có nhận xét gì về thừa số thứ nhất ?
-Em có nhận xét gì về thừa số thứ 2?
-Tích thừa số thứ nhất và tích thừa số thứ hai hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
3-Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
2Hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,phân tích đề tóm tắt đề 
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-GV nhận xét sửa chữa.
IV-Củng cố nhận xét dặn dò:
Gọi 1 Hs đọc bảng nhân 5
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài sau luyện tập 
-2hs lên bảng làm,cả lớp làm vào vở 
-HS lấy tấm bìa 
-5 chấm tròn 
1 lần 
-Đọc 5 nhân 1 bằng 5.
-HS lấy tấm bìa 
2 tấm bìa ,Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn 
-2 lần 
5 ×2 =10
Lập bảng nhân:
5 x 1 = 5 5 x 6 = 30
5 x 2 = 10 5 x 7 = 35
5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x10 = 50
-Thừa số thứ nhất đều là 5 
-Thừasố thứ 2 là :1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
5 đơn vị 
-HS học thuộc lòng bảng nhân 5.
-Hs đọc đề nêu yêu cầu 
5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50
 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 
 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
 5 x 1 = 5
-Hs đọc đề 
Tóm tắt :
 Một tuần đi làm : 5 ngày
 4 tuầøn đi làm ngày?
-1 HS lên giải, lớp giải vào vở
Giải
Số ngày đi làm trong 4 tuần
4 x 5 = 20 ( ngày )
Đ số : 20 ngày
-HS đọc đề 
-Vài HS đếm thêm.
-Lớp làm vào vở.
-1 vài HS lên bảng làm. 
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
-1 HS đọc 
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm :.
.................................................................................................................................................
.. ..................................//........................................
Tiết3: Tập làm văn:
Tả ngắn về bốn mùa
 A/ Mục đích:
 - Đọc đoạn văn xuân về,TLCH về nội dung bài đọc .
 2-Rèn kĩ năng viết:
 - Dựa vào gợi ý,viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
 B/ Đồ dùng dạy học:
GV:SGK, bảng phụ, một số tranh ảnh về mùa hè
HS: VBT
 C/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
5’
30’
5’
I –Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 cặp HS thực hành đối đáp (nói lời chào,tự giới thiệu –đáp lời chào, tự giới thiệu )
-Kiểm tra VBT của HS nhận xét ghi điểm 
II –Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Tả ngắn về bốn mùa
2-HD làm bài tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau vàTrả lời câu hỏi
 Xuân về 
+ Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ? 
- GV nhận xét sửa chữa
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
-GV nhận xét sửa chữa
KL: Để tả quan cảnh đầu xuân nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan, nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn miêu tả mùa xuân rất gọn mà đầy thú vị độc đáo.
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn từ 3-5 câu để tả về mùa hè theo gợi ý của SGK.
- GV nhận xét sửa chữa:
III - Củng cố dặn dò:
Vừa rồi chúng ta học tập làm văn gì?
-Nhận xét tiết học tuyên dương HS học tập sôi nỗi.
-Dặn về nhà xem lại bài.
- 2cặp HS 
-1 HS đọc yêu cầu đề.
-Lớp trao đổi và TLCH.
-HS khác nhận xét
+Trong vườn:thơm nức mùi hương hoa hồng.huệ.
+Trong không khí: không còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
+Cây cối thay áo mới: Cây hồng bì cởi bỏ những cái áo lá già đen đủi, các cành cây đều lấm tấm chồi non, những cành xoa khẳng khiu đang trổ lá, sắp buông tỏa những tán hoa sang sáng, tim tím; rặng râm bụt sắp có nụ.
+Ngửi: mùi thơm của hoa.Hương của không khí đầy ánh nắng.
+Nhìn: ánh mặt trời, cây cối đang thay áo mới.
-1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- HS làm vào vở.
-Nhiều học đọc bài viết lên.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng màu hè làm cho trái ngọt, hương thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về que thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
-Tả về bốn mùa 
Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................
.. ..................................//......................................
Tiết4: - Thể dục
Một số bài tập RLTT cơ bản 
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”
I/ Mục đích:
	- Oân động tác đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước ) , hai tay đưa ra trước – lên cao chếch chữ V . Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác .
	- Oân trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu , chủ động .
II/ Sân bãi , dụng cụ :
	Sân trường có kẽ sân chơi + còi . 
III/ Tiến trình thực hiện :
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật
Biện pháp tổ chức lớp
T/G
SL
A/Phần mở đầu 
1. Oån định
2 Khởi động 
3.Kiểm tra bài cũ 
5-7’
1-2’
1-2’
1’
2'
2x8
- GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu .
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn + Xoay vặn các khớp .
+ Oân bài thể dục phát triển chung + Trò chơi “Có chúng em” . 
- 3-4 HS thực hiện đứng kiễng gót 2 tay chống hông(dang ngang) .
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
B/Phần cơ bản :
1. Oân bài tập RLTT cơ bản
* Chia tổ tập luyện
* Tập trình diễn 
 3. Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng 
2. Củng cố 
3. Nhận xét 
4. BTVN
26’
5-6’
5’
5-6’
3-5’
2’
1’
1’
1’
5-6
2x8
* Cách hướng dẫn :
- GV nêu tên , giải thích , làm mẫu – cho HS làm theo .
- Các lần còn lại CS điều khiển HS tập – GV theo dõi , sửa sai .
* Chú ý : Sửa tư thế của 2 bàn chân thẳng hướng phía trước .
- Các tổ ôn tập 2 nội dung trên – Tổ trưởng điều khiển 
- Từng tổ tập trình diễn – HS và GV nhận xét .
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cho HS chơi thử , sau chơi chính thức + GV nhận xét .
- Cúi người , nhảy thả lỏng + Vỗ tay và hát .
- GV và HS hệ thống bài học . 
- GV nhận xét tiết học .
- Oân bài thể dục + các đông tác RLTT cơ bản đã học .
* * *
 * * * 
* * * K
- Chia khu vực sân tập .
-Như đội hình phần mở đầu
Rút kinh nghiệm : .
Tiết 5 : Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt cuối tuần
Tg
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
I./Mục tiêu:
 - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp
 Học tập : 
 - Thực hiện đúng chương trình tuần 20.
 - Lớp có tiến bộ hơn về học tập . Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng lắm; nhiều em còn đọc bài rất yếu. Đề nghị cần luyện đọc nhiều ở nhà.
 - Đây đã là mùa mưa mà các em đi học đều không vắng đó là đều rất đáng khen .
 - Nề nếp ra vào lớp tốt .
 Lao động: -Vệ sinh sạch sẽ .
 III/Công tác tuần tới : 
 -Thực hiện chương trình tuần 21 . 
 -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập .
 - Cần đi học đúng giờ và duy trì sỉ số lớp và nề nếp học tập.
 -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém.
 -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ
 trước khi đến lớp.Không đi đầu trần chân đất.Ăn chín uống sôi
 -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc .
-Tổ chức học tổ ,học nhóm giúp nhau trong học tập. Vui xuân đón tết an toàn lành mạnh.
Hát
-HS lắng nghe
-Tổ trưởng lên báo cáo
-HS các tổ nhận xét
-Lớp trưởng lên nhận xét tình hình lớp
-HS lắng nghe
-Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp.
-Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc -
Rútkinhnghiệm: : .
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2009_2010_n.doc