Chuyện bốn mùa ( 2 tiết )
A/ Mục đích:
1 –Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm câu , dấu phẩy và giữa các cụm từ dài .-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với giọng các nhân vật bà Đất,4 nàng Xuân,Hạ,Thu,
Đông
2 – Rèn kĩ năng đọc hiểu :
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường,ấp ủ mần sống
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Bốn mùa xuân,hạ,thu,đông,mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng,đều có ích cho cuộc sống
3.GD học sinh yêu thích vẻ đẹp của các mùa trong năm
B/ Đồ dùng :
GV:Tranh minh họa SGK, bảng phụ, bút dạ, giấy viết khổ to.
HS: SGK
C/ Hoạt động dạy học:
Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tiết 1,2 : Tập đọc Chuyện bốn mùa ( 2 tiết ) A/ Mục đích: 1 –Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm câu , dấu phẩy và giữa các cụm từ dài .-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với giọng các nhân vật bà Đất,4 nàng Xuân,Hạ,Thu, Đông 2 – Rèn kĩ năng đọc hiểu : -Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường,ấp ủ mần sống -Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Bốn mùa xuân,hạ,thu,đông,mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng,đều có ích cho cuộc sống 3.GD học sinh yêu thích vẻ đẹp của các mùa trong năm B/ Đồ dùng : GV:Tranh minh họa SGK, bảng phụ, bút dạ, giấy viết khổ to. HS: SGK C/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy gv Hoạt động học hs 3’ 32’ 2’ 35’ 15’ 20’ 5’ I – Ổn định: Kiểm tra sách vở II – Kiểm tra bài cũ -Không hiểm tra III – Bài mới: 1-Giới thiệu bài:Giới thiệu tranh chủ điểm ,tranh bài học Ghi đề: Chuyện bốn mùa -GV đọc mẫu toàn bài. 2-HD luyện đọc: a) Đọc từng câu: -Yêu cầu HS phát hiện từ khó đọc và Luyện đọc:nhất, nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường, vườn bưởi, cỗ. b) Đọc từng đoạn trước lớp: Bài này có mấy đoạn? -HD hs đọc từng đoạn trước lớp. -Yêu cầu HS phát hiện câu khó và luyện đọc +Đâm chồi nảy lộc,đơm,bập bùng có nghĩa là gì? c) Đọc từng đoạn trong nhóm: -GV nhận xét sửa chữa. d) Thi đọc giữa các nhóm: -GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân đọc hay. e) Đọc đồng thanh.đoạn 1 Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?(y) -Cho HS quan sát tranh - Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người?(g) -Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? - Các em có biết vì sao xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? -GV: Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển đâm chồi nảy lộc . b) Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm + Mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất? + Lời của bà Đất và lời của nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? + Mùa hạ, mùa thu, màu đông có gì hay? - -ấp ủ mầm sống có mghĩa là gì? -Em thích nhất mùa nào? Vì sao? -Nội dung bài văn nói lên điều gì? 4-Luyện đọc lại: -Câu chuyện gồm mấy vai? -Yêu cầu các nhóm thi đọc theo vai -Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. IV – Củng cố,dặn dò: -Mùa xuân vào những tháng nào? -Dặn về nhà đọc kĩ chuyện và chuẩn bị để hôm sau học kể chuyện. -HS đọc nối tiếp nhau từng câu. -HS luyện đọc. -2 đoạn -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -Đoạn 1:Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/có giấc ngủ ấm trong chăn// HS nêu xem sách GK Đoạn 2: Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc// HS trong nhóm mỗi em đọc 1 đoạn -Cử đại diện nhóm thi đọc - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. -HS đồng thanh.đoạn 1 - đọc thầm. - 4 nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa trong năm xuân, hạ, thu, đông. .Nàng Xuân cài trên đầu một vòng hoa vàng . Nàng Hạ tay cầm chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay một mâm hoa quả.Nàng Đông đội mũ, quàng một chiếc khăn dài để chống rét. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. -HS phát biểu tự do. - HS đọc thầm - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác. -Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hương thơm có những ngày nghỉ hè của học trò -Mùa thu có vườn bưởi chín vàng Có đêm trăng rước đèn phá cỗ.Trời xanh cao HS nhớ ngày trựu trường -Mùa đông có công ấp ủ mần sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc -ủ cho ấm để mầm nảy lộc -Em thích nhất mùa xuân vì mùa xuân có ngày tết -Cangợi bốn mùa xuân, hạ,thu,đông.Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống -6 vai (4 nàng tiên,bà đất,người dẫn chuyện ) -cử đại diện thi đọc trước lớp -Nhận xét bình chọn -Tháng 1,2,3 Rút hinh nghiệm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ...........................//.............................. Tiết 3:Toán Tổng của nhiều số A/Mục đích: Giúp học sinh - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. 2Rèn HS kĩ năng làm bài tập đúng chính xác và trình bày bài sạch đẹp 3.GD học sinh hứng thú học toán B/ Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS:VBT,bảng con C/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy gv Hoạt động học hs 5’ 30’ 5’ I-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra VBT, SGK, bảng con của HS. II-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đề:Tổng của nhiều số 2-Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết lên bảng 2 + 3 + 4 = 2+3+4 gọi là gì? Đọc là tổng của 2,3,4 hay 2 cộng 3 cộng 4. - Yêu cầu HS tính tổng 2+3+4=? Gọi HS đọc b)Giới thiệu cách viết cột dọc của 2+3+4(như S GK) Gọi HS nêu cách viết và cách tính c)Giớí thiệu tổng của 12 + 34 + 40 Yêu cầu HS nêu cách viết và cách tính (nếu HS làm được) -Gọi hs nhắc lại cách tính d)Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15+46+29+8 Gọi 1 HS lên bảng nêu cách viết và cách tính -Gọi HS nhắc lại 3-Thực hành: Bài 1: Tính: Gọi HS đọc tổng các số 1 bài Gọi 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Bài 2 : tính Gọi HS lên bảng giải.lớp làm bài -GV nhận xét sửa sai Bài 3 số Đính tranh( hình 3a,b) Hình 3a có bao nhiêu túi ? -Mỗi túi có bao nhiêu kg ? Gọi HS lên bảng làm ,lớp làm bài Yêu cầu HS quan sát hình b và làm bài III – Củng cố dặn dò: -Nhắc lại cách cộng các số hạng. -Dặn chuẩn bài phép nhân -HS để dụng cụ ra bàn. -HS lắng nghe. -HS đọc -tổng của các số 2,3,4 cả lớp làm vào bảng con 2 + 3 + 4 = 9 đọc kết quả 2 2 cộng 3 bằng 5,5 cộng 4 bằng 9 3 viết 9 4 9 -HS lên bảng lớp làm vào bảng con -Cộng từ phải sang trái 12 2 cộng 4 bằng 6 ,6 cộng 0 + 34 bằng 6,viết 6 40 1cộng 3bằng 4,4 cộng 4 bằng 86 8 viết 8 -2 HS -HS nêu + 15 5cộng 6 bằng 11,11 cộng 9 46 bằng 20,20 cộng 8 bằng 28 viết 29 8 nhớ 2 8 1cộng 4 bằng 5,5 cộng 2 bằng 7 98 7 thêm 3 bằng 9,viết 9 -HS nhắc lại -nêu yêu cầu tổng của 3+6+5 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -HS nêu yêu cầu 14 36 15 24 23 20 15 24 21 9 15 24 58 65 15 24 60 96 -Điền số vào chỗ chấm -quan sát -3 túi -12 kg a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l a) Tổng có 3 số hạng bằng nhau 12kg Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... .....................//...................... Tiết 4: Đạo Đức Trả lại của rơi (t1) A/ Mục tiêu: 1.HS hiểu: 1-Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. -Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí trọng. 2-HS trả lại của rơi khi nhặt được. 3-HS có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi. B/ Chuẩn bị: GV: SGK, Tranh tình huống , phiếu học tập. HS:các tấm bìa có 3 màu đo,û xanh ,trắng,bài hát Bà còng C/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy gv Hoạt động học hs 1’ 30’ 5’ I.Kiểm tra bài cũ :không kiểm tra II.Bài mới : * Giới thiệu bài: Ghi đề: Trả lại của rơi *Hoạt động1:Thảo luận phân tích tình huống . MT: Giúp HS biết giải quyết đúng khi nhặt được của rơi. CTH: Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. -Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống. -2 bạn nhỏ đi học bỗng thấy tờ bạc 20,000 đ rơi dưới đất . -Theo em hai bạn nhỏ có thể giải quyết như thế nào với sốâ tiềøn nhặt được? GV ghi nhanh các giải pháp: -Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn giải pháp nào? -Cho HS báo cáo kết quả. -Cho HS so sánh kết quả các giải pháp. KL: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. MT:HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. CTH: - Cho HS làm vào VBT. - Cho HS trao đổi kết quả làm bài với bạn bên cạnh. -GV nêu lần lượt từng ý kiến. + HS tán thành giơ bìa đỏ. + HS không tán thành giơ màu xanh. + Lưỡng lự màu trắng. -Cho HS giải thích rõ lí do về ý kiến KL: Ý a , c đúng ; ý b , d , đ sai. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Củng cố lại nội dung bài học cho học sinh. CTH: Cho lớp hát bài : “ Bà Còng “ + Bạn tôm, tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ? KL: Bạn tôm, tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quí. * Dặn về nhà thực hiện nhặt của rơi trả lại người mất. -Sưu tầm thơ, bài hát về không tham của rơi -Lớp hát 1 bài. -HS để dụng cụ ra bàn. - HS nghe. -HS quan sát tranh. -Tranh:cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đườ ... đọc cho HS chép bài vào vở. c)Chấm chữa bài Hướng dẫn HS chấm bài -Chấm một số vở nhận xét tuyên dương 3-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống Yêu cầu hoạt động nhóm -(nặng ,lặng ,lo ,no ) -(đỗ, đổ ; giã, giả) -Cho HS làm bài -GV nhận xét sửa chữa. Nếu còn thời gian có thể tổ chức tiếng có âm đầu l,n. Có thanh hỏi , ngã. Gv nhận xét tuyên dương III- Củng cố dặn dò: -Nội dung bức thư nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học, tuyên dương. -Dặn về nhà làm bài tập. -2 HS lên bảng viết.cả lớp viết vào bảng con -HS lắng nghe. -2 HS đọc lại. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi thi đua học hành, góp sức mình tham gia kháng chiến gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ Chí Minh -Bác,các cháu. Các chữ đầu dòng viết hoa chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính Bác ,ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì tên riêng -Bài thơ có 12 câu thơ. Mỗi câu có 5 chữ. - Viét hoa. -HS tập viết tiếng khó -ngoan ngoãn, tuổi, tùy, gìn giữ. -HS nhắc lại -HS chép bài vào vở. HS nêu cách chấm lỗi Đổi vở chấm bài -1 HS đọc yêu cầu. -4 nhóm lên nhận phiếu xuống làm -Lặng lẽ , nặng nề -lo lắng , đói no + Thi đỗ, đổ rác + Giả vờ (đò), giã gạo HS thi tìm Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. . ..................................//.................................. Tiết 2 : Toán: Luyện tập A/ Mục đích :Giúp học sinh - Củng cốviệc ghi mhớ bảng nhân 2 qua thực hành làm tính. - Giải toán đơn vềbảng nhân 2 -Rèn HS kĩ năng làm bài tập đúng chính xác,trình bày bài sạch đẹp -GD học sinh hứng thú học toán B/ dùng dạy học: GV:SGK, bảng phụ HS: VBT,bảng con C/ Hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ I- Ổn định : II- Kiểm tra bài cũ:Bài bảng nhân 2 -2HS đọc bảng nhân 2 Giải bài toán:1 con gà có 2 chân.Hỏi 5 con gà có mấy chân? -GV nhận xét ghi điểm. III-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Luyện tập 2- Luyện tập ở lớp: Điền số vào ô trống Gọi 2 HS đọc bảng nhân 2 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài 2: Tính (theo mẫu ) Mẫu :2cm ×3 =6cm yêu cầu HS quan sát mẫu và làm bài - Cho HS làm bài, 2em lên bảng làm - GV nhận xét sửa chữa Bài 3: Hướng dẫn HS tóm tắt đề -Cho học sinh trình bày bài giải. -GV nhận xét sửa chữa. .Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS quan sát mẫu,làm bài - GV nhận xét sửa chữa 4-Củng cố Gọi HS nêu tên gọi thành phần của phép nhân -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bảng nhân 3 -HS lên đọc bảng nhân 2 -1 HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở -HS lắng nghe. -HS đọc đề nêu yêu cầu 2 ×3 6 2 ×8 16 2 ×5 10 2 ×2 4 +5 9 2 ×4 8 -6 2 -Nêu yêu cầu 2cm x 3 = 6cm ; 2kg x 4 = 8kg 2cm x 5 = 10cm ; 2kg x 6 = 12kg 2dm x 8 =16dm ; 2kg x 9 =18kg HS đọc đề 1 xe đạp : 2 bánh xe 8 xe đạp : ? Bánh Giải Số bánh xe của 8 xe đạp 2 x 8 = 16 (bánh xe) ĐS : 16 bánh xe Nêu yêu cầu Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 Rút kinh nghiệm :. .................................................................................................................................................. . ...........................//................................. Tiết3 : Tập làm văn: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu A/ Mục đích 1-Rèn kĩ năng nghe và nói: - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp 2Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu 3.GD học sinh có thóùi quen chào hỏi,giới thiệu,phù hợp B/ Đồ dùng dạy học: GV:SGK, bảng phụ,tranh BT1 HS: VBT. C/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy gv Hoạt động học hs 5’ 30’ 5’ I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . II- Bài mới: 1-Giới thiệu bài:nêu mục tiêu Ghi đề:Đáp lời chào, lời tự giới thiệu 2-HD làm bài tập: Bài 1: Trả lời câu hỏi Đính 2 tranh lên bảng -Gọi HS thực hành đối đáp. - Gv nhận xét sửa chữa -Lời nói đáp cần có thái độ như thế nào? Bài 2: Có một người lạ đến nhà em , gõ cửa và tự giới thiệu: “ chú là bạn bố cháu . Chú đến thăm bố cháu “ Em sẽ nói thế nào: -Yêu cầu HS thực hành theo cặp a.Nếu bố mẹ em có nhà. b.nếu bố mẹ em đi vắng. -GV nhận xét sửa chữa: Bài 3 :Viết lời đáp của Nam vào vở -Hướng dẫn lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại rồi thực hành + Chào cháu. + Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không a.? + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. + Sơn bị sốt . Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học III- Củng cố dặn dò: -Khi đáp lời chào,lời tự giới thiệu với người lớn cần có thái độ như thế nào? -Nhận xét tiết học tuyên dương HS học tập sôi nỗi. -Dặn về nhà xem lại bài. -HS bày dụng cụ học tập. -HS lắng nghe. -1 hs đọc đề.nêu yêu cầu -Quan sát đọc lời chào và lời giới thiệu -HS đọc lời chào (tranh 1) lời tự giới thiệu (tranh 2) -HS thực hành.4HS và chị phị trách + Chị phụ trách: Chào các em + Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị a. +chị phụ trách :chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao các em. +HS: chúng em mời chị vào lớp ạ.Thế thì hay quá mời chị vào lớp của chúng em -lịch sự,vui vẻ,lễ độ -HS nêu nội dung bài tập -HS thực hành tự giới thiệu, đáp lời giới thiệu a) Cháu chào chú,Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ/) Cháu chào chú. Chú chờ chút cháu sẽ gọi bố mẹ cháu b)Cháu chào chú.Bố mẹ cháu vừa đi.Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ / Cháu chào chú. Tiếc quá bố mẹ cháu đi vắng. Mời chú vào nhà uống nước -HS nêu yêu cầu của bài. - 2HS lên bảng làm. -HS trình bày bài làm. + Cháu chào cô a, thưa cô , cô hỏi ai? + Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây + Thế à? Cháu mời cô vào nhà ạ /A,cô là mẹ bạn Sơn ạ?Thưa cô,cô có việc gì bảo cháu ạ . -niềm nỡ,lễ độ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................ .. ........................//............................ Tiết4: Thể dục: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba , nhóm bảy” I/ Mục tiêu : Oân 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê” , “ Nhóm ba, nhóm bảy” . Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi tương đối chủ động . II/ Sân bãi , dụng cụ : Sân trường có kẽ sân chơi + khăn + còi . III/ Tiến trình thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật Biện pháp tổ chức lớp T/G SL A/Phần mở đầu 1. Oån định 2 Khởi động 3.Kiểm tra bài cũ 5-7’ 1-2’ 1-2’ 1’ 2' 2x8 - GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu . - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn . + Xoay vặn các khớp + Oân bài thể dục phát triển chung . - Không . * * * * * * * * * * * * * * * * * * B/Phần cơ bản : 1. Chơi trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy” 2. Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” C/ Phần kết thúc : 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 5. Xuống lớp 26’ 10-12’ 10-12’ 3-5’ 2’ 1’ 1’ 1’ 5-6 5-6 * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên , nhắc lại cách chơi . + Cho HS chơi thử sau chơi thi đua có thưởng , phạt + GV nhận xét . * Chú ý : Khi chơi có kết hợp với vần điệu . * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . - Cho HS chơi thử , sau chơi chính thức + GV nhận xét . * Chú ý : Tổ chức cho HS chơi với 4-5 “Dê” và 2-3 “Người đi tìm” . - Cúi người , nhảy thả lỏng + Vỗ tay và hát . - GV và HS nhắc lại cách chơi đã học . - GV nhận xét tiết học . - Oân bài thể dục . - Giải tán Rút kinh nghiệm : .. .//. Tiết 5 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần Tg Hoạt động dạy gv Hoạt động học hs I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp Học tập : - Thực hiện đúng chương trình tuần 19. - Lớp có tiến bộ hơn về học tập . Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng lắm; nhiều em còn đọc bài rất yếu. Đề nghị cần luyện đọc nhiều ở nhà. Đây đã là mùa xuân để đón tết âm lịch ø các em đi học đều không vắng đó là đều rất đáng khen . Sáng ngaỳ 17 /1 2009 các em dự sơ kết năm học 2008-2009 đồng phục cho tốt. - Nề nếp ra vào lớp tốt . Lao động: -Vệ sinh sạch sẽ . III/Công tác tuần tới : -Thực hiện chương trình tuần 20 . -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập . - Cần đi học đúng giờ và duy trì sỉ số lớp và nề nếp học tập. -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ. -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc . -Tổ chức học tổ ,học nhóm giúp nhau trong học tập. Vui xuân đón tết an toàn lành mạnh. Hát -HS lắng nghe -Tổ trưởng lên báo cáo -HS các tổ nhận xét -Lớp trưởng lên nhận xét tình hình lớp -HS lắng nghe -Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp. -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc -
Tài liệu đính kèm: