I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
- Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân ,hạ , thu , đông , mỗi mùa có vẻ đẹp riêng , đều có ích cho cuộc sống .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thø hai, ngµy 2 th¸ng 1 n¨m 2012 Nghỉ bù tết Dương lịch Thø ba, ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2012 Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA(2 tiết). I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân ,hạ , thu , đơng , mỗi mùa cĩ vẻ đẹp riêng , đều cĩ ích cho cuộc sống . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng cụm câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng cụm câu trong mỗi đoạn. - Đọc các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường. Từ mới: bập bùng. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau: - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.// - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// c) Đọc nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. Thi đua đọc giữa các nhóm. TIẾT 2 GIÁO VIÊN HỌC SINH 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: -Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. -Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm. - Có những ngày nghỉ hè của học trò - Có vườn bưởi chín vàng. - Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. - Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. - Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. -Em thích nhất mùa nào? Vì sao? - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. 2:Luyện đọc. GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS Thi đọc truyện theo vai. GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thư Trung thu - 2 HS đọc lại bài. - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp. - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết. - Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển. - Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. Rút kinh nghiệm: Tốn: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tổng của nhiều số . - biết cách tính tổng của nhiều số . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bộ thực hành toán. HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2. Dạy – học bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2+5= 3+12+14= -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=9 -Gv viết: Tính: 2+3+4 yêu cầu hs đọc, sau đó yêu cầu tự nhẩm để tìm kết quả. -Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. 2.3. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12+34+40=86 -Gv viết: Tính: 12+34+40 lên bảng. -Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu cách đặt tính. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện tính. 2.4. Hướng dẫn thực hiện phép tính 15+46+29+8=98 -Tiến hành tương tự như với trường hợp 12+34+40=86. Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho hs trả lời. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu bài tập 2. -Gọi 4 hs lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo đại lượng. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò: -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 2+5=7 3+12+14=29 -HS nhẩm. -1 hs làm trên bảng lớp. Hs dưới lớp làm bài vào giấy nháp. 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 + 34 cộng 0 bằng 6, viết 6 40 * 1 cộng 3 bằng 4 , 86 4cộng 4 bằng 8,viết 8 -Làm bài cá nhân. -Tính. -Hs làm bài. -Hs làm bài cá nhân, 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -Khi thực hiện tính tổng các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. Rút kinh nghiệm: Luyện tốn: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau . - biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân . - Biết đọc , viết ký hiệu của phép nhân . - Biết cách tính kết quả của phép tính nhân dựa vào phép cộng . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn. - Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 3. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : 2. Dạy – học bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giới thiệu phép nhân -Tiến hành như sgk . -Giảng: chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. -Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng. 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1 -Yêu cầu hs nêu đề bài. -Yêu cầu hs đọc bài mẫu. -Yêu cầu hs suy nghĩ để làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết bảng:4+4+4+4+4=20 và yêu cầu hs đọc lại. -Yêu cầu hs suy nghĩ và chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. Bài 3 -Nêu yêu cầu của bài tập: bài tập yêu cầu các em dựa vào hình minh hoạ để viết phép nhân tương ứng. -Treo tranh minh hoạ phần a (hoặc yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk) và đặt câu hỏi hướng dẫn như sgv. -Yêu cầu hs nêu phép nhân trong ý b và giải thích vì sao em viết được phép nhân này. 3. Củng cố, dặn dò -Hỏi: những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? -Nhận xét tiết học -2 hs làm trên bảng lớp. -Đề bài yêu cầu chúng ta chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Đọc: 4+4=8. 4 x 2=8. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. -Viết phép nhân tương ứng với tổng cho trước. -Đọc: 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20. -Trả lời: phép nhân đó là:4 X 5=20. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Quan sát hình vẽ trong sgk. b) 4x3=12 Vì có 3 đàn gà, mỗi đàn gà có 4 con gà hay 4 con gà được lấy 3 lần. -Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng. Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt: Chính tả ChuyƯn bèn mïa I/Mục đích yêu cầu : - ChÐp chính xác bài chÝnh t¶, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 (a) / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/ §å dïng d¹y häc: -GV: Bảng phụ viết sẵn ®o¹n viÕt. -HS: B¶ng con, vë viÕt bµi. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của Gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 1. KiĨm tra bµi cị: - Cho HS viÕt tõ khã vµo b¶ng con, GV nhËn xÐt vµ bỉ xung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài:“Chuyện bốn mïa” chĩ ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã. b)Hướng dẫn tập chép: 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc mẫu đoạn văn cần chép. -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. -Đọan văn là lời của ai ? -Bà Đất nói vỊ các mùa như thế nào ? 2/ Hướng dẫn trình bày: -Đoạn văn có mấy câu ? -Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó: -Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS. 4/Chép bài: Treo bảng phụ HS nhìn bảng chép bài vào vở. -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 5/Soát lỗi: Đọc lại để HS tù so¸t lçi chÝnh t¶. 6/ Chấm bài : -Thu bài chấm điểm và nhận xét . c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Treo bảng phụ, 1 em đọc yêu cầu -Yê ... phép nhân Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2 Bài 1: - Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau : 2 x6 = 12 ( chân ) Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 . 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nêu. - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS đọc hai nhân hai bằng bốn - HS đọc . - HS đọc - HS làm bài . Tính nhẩm - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - HS nhận xét đặc điểm của dãy số này . Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2 - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 và từ 20 đến 2 ( Khi đọc từ 2 đến 20 thì gọi là “ đếm thêm 2 ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU : - HS phân biệt âm l / n . - Nhận biết các mùa ở từng địa phương . - Biết trả lời câu hỏi Khi nào ? - biết đáp lời chào , lời tự giới thiệu . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Điền l / n vào chỗ chấm cho thích hợp . ăm học .ăm le im .ặng .ặng nhọc .ắng nghe trời ắng Bài 2 *: Trả lời các câu hỏi sau : a) Miền Bắc một năm cĩ mấy mùa ? Đĩ là những mùa nào? b) Cịn miền Nam , cĩ mấy mùa trong năm ? Đĩ là những mùa nào ? Bài 3 : Trả lời các câu hỏi sau : a) Khi nào ở miền Bắc , thời tiết lạnh giá ? b) Mùa xuân bắt đầu từ khi nào ? Bài 4: Viết lời đáp của em trong trường hợp sau : - Chào em . anh là Long bạn của anh trai em . - . - Anh của em cĩ ở nhà khơng ? - .. - Em nĩi lại với anh là anh Long trả quyển truyện nhé ! Thơi anh về đây . - .. Hoạt động 2 : Chữa bài , nhận xét . - HS làm vào vở , gọi 1 số HS nêu két quả , nhận xét . Năm học , lăm le , im lặng , nặng nhọc , lắng nghe , trời nắng . - HS nêu , GV ghi bảng . a) Miền Bắc một năm cĩ bốn mùa . Đĩ là mùa xuân ,mùa hạ ,mùa thu và mùa đơng. b) Cịn miền Nam cĩ hai mùa trong năm . Đĩ là mùa mưa và mùa khơ . - HS làm vào vở a) Vào mùa đơng , thời tiết ở miền Bắc lạnh giá . b) Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng cho đến tháng ba . - HS nêu , GV chọn lời đáp đúng , hay ghi ở bảng . - Em chào anh . - Dạ ,anh trai em khơng cĩ nhà anh ạ . - Em sẽ nĩi lại lời anh dặn . Em chào anh . Rút kinh nghiệm: Thø s¸u, ngµy 6 th¸ng1 n¨m 2012 Tập viết: P – Phong cảnh hấp dẫn. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •-Viết đúng, viết đẹp chữ P hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ. 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa P sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ hoa vào bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ P hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ P hoa cao mấy li ? -Chữ P hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Chữ P gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? Chữ P hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng: -Yêu cầu HS viết 2 chữ P vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét: -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê hương. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Phong ta nối chữ P với chữ h như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3: Viết vở. Mục tiêu: Biết viết P – Phong theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết . -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ P hoa, Phong cảnh hấp dẫn. -Cao 5 li. -Chữ P gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. -3- 5 em nhắc lại. -2ø-3 em nhắc lại. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con P - P -Đọc : P. -2-3 em đọc : Phong cảnh hấp dẫn. -Quan sát. -1 em nêu : Phong cảnh đẹp làm mọingười muốn đến thăm. -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Phong, cảnh, hấp, dẫn. -Chữ P, h, g cao 2,5 li, chữ p, d cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu hỏi trên a trong chữ cảnh, dấu sắc trên â trong chữ hấp, dấu ngã trên â trong chữ dẫn. -Nét một của chữ h viết gần nét 2 của chữ P. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : P – Phong -Viết vở. -Viết bài nhà/ tr 4. Rút kinh nghiệm: Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu. - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà sẽ được mọi người quí trọng. HS trả lại của rơi khi nhặt được. HS có thái độ quí trọng, những người thật thà không tham của rơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập. Các tấm bìa nhỏ có 3 màu đỏ, xanh, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống (SGV). - GV ghi nhanh lên bảng, tóm tắc mấy giải pháp chính. Chia lớp thành nhóm nhỏ có cùng sự lựa chọn. - GV kết luận. 2. Họat động 2 : Bày tỏ thái độ Hướng dẫn HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập ( Nội dung phiếu SGV). - GV lần lượt đọc từng ý kiến. GV yêu cầu HS giải thích lý do. GV kết luận : SGV 4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò. - Cả lớp hát bài Bà Còng. GV đặt câu hỏi trong nội dung bài - Nhận xét tiết học. - HS nêu nội dung tranh.. - HS phán đón các giải pháp có thể xảy ra. - HS thảo luận nhóm nêu lý do chọn giải pháp. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm bài trên phiếu, trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. - HS bày tỏ thái độ bằng các tấm bìa - HS hát và trả lời câu hỏi. Rút kinh nghiệm: Tốn: LUYỆN TẬP . I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 2 . - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số cĩ kèm đơn vị đo với 1 số . - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép tính nhân ( trong bảng nhân 2 ) . - Biết thừa số , tích . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ Bảng nhân 2. Tính nhẩm: 2 x 3 2 x 8 2 x 6 2 x 10 Giải bài 3 GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu: Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1 : HS nêu cách làm : - GV nhận xét . Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 2 x 3 2 x 7 - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. Bài 3 : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới - GV nhận xét. Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. - Hát - HS nhẩm rồi đọc kết quả. Bạn nhận xét. - 2 HS lên giải bài 3. - HS nêu: Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 - HS làm bài trong vở - HS đọc. - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) - HS thi đua thực hiện theo mẫu: 2 x 7 = 14 2 x 5 = 10 Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp: Tuần 19 1. Nhận xét tuần 18: - Nề nếp học tập tương đối tốt . - HS đi học đầy đủ đúng giờ . Trong các giờ học các em tích cực , tự giác học bài *Tồn tại : - Mợt sớ bạn còn đi học muợn. - Một số em còn chưa hoàn thành các bài tập về nhà : Nhật Uyên, Đức Tài. - Chữ viết xấu trình bày cẩu thả : Tham gia tập văn nghệ , cĩ ý thức tốt. 2.Kế hoạch tuần 19: - Chuẩn bị cho học kì 2: đờ dùng, sách vở đầy đủ. -Hồn thành đầy đủ bài tập về nhà. - Thực hiện tốt nề nếp dạy học , xây dựng qui định mới của học kì 2. - Thường xuyên luyện giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
Tài liệu đính kèm: