TIẾT 1 : CHÀO CỜ
-------------------000----------------
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 1)
I/ Mục tiêu cụ thể :
Kiểm tra đọc, ôn luyện về từ chỉ sự vật, về cách viết tự thuật theo mẫu.
- Yêu cầu cần đạt: Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tôc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được các câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc các đoạn thơ đã học. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu; biết viết bảng tự thuật theo mẫu đã học.
-Bài tập cần làm : Bài 1, 2.
- GD hs ý thức học tập tốt.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Viết sẵn câu văn BT2, thăm.
HS : vbt
III/ Các hoạt động dạy học :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 18 (Từ ngày 22/12 đến 26/12/2008) THỨ, NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG Hai 22/12/8 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Đạo đức Ôn (tiết 1) Đọc thêm: Thương ông. Ôn (tiết 2) Đọc thêm: Đi chợ. Ôn tập về giải toán Thực hành kĩ năng cuối học kì I Bảng phụ Bảng phụ Que tính Không Ba 23/12/8 1 2 3 4 Thể dục Kể/ c Toán. Chính tả. Trò chơi :“øVòng tròn” và “nhanh lên bạn ơi” Ôn (tiết 3) Đọc thêm: Điện thoại Luyện tập chung Ôn (tiết 4) Đọc thêm: Há miệng chờ sung Còi Không Que tính Bảng phụ Tư 24/12/8 1 2 3 4 Tập đọc. Toán. LT - VC. Mĩ thuật. Ôn (tiết 5) Đọc thêm: Tiếng võng kêu. Luyện tập chung Ôn (tiết 6) Đọc thêm: Bán chó. VTT:Vẽ màu vào hình có sẵn tranh “Gà mái” Bảng phụ Que tính Bảng phụ Màu, chì Năm 25/12/8 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả. Toán. Tập viết. TN – XH - Sơ kết học kì I Ôn (tiết 7) Đọc thêm: Đàn gà mới nở, Thêm sừng cho ngựa. Luyện tập chung Kiểm tra đọc (Đọc hiểu và LTVC) Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp. Còi Bảng phụ Bảng phụ Giấy thi Chổi Sáu 26/12/8 1 2 3 4 5 TLV Toán. Thủ/c Âm nhạc HĐTT Kiểm tra viết (Chính tả -TLV) Kiểm tra định kì (CHKI) Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe (tiết2) Tập biểu diễn Hoạt động tập thể Giấy thi Giấy thi Giấy,kéo Thanh /p Ngày soạn : 12/12/2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1 : CHÀO CỜ -------------------000---------------- TIẾT 2 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu cụ thể : Kiểm tra đọc, ôn luyện về từ chỉ sự vật, về cách viết tự thuật theo mẫu. - Yêu cầu cần đạt: Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tôùc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được các câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc các đoạn thơ đã học. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu; biết viết bảng tự thuật theo mẫu đã học. -Bài tập cần làm : Bài 1, 2. - GD hs ý thức học tập tốt. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Viết sẵn câu văn BT2, thăm. HS : vbt III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ :-Gọi 3 em đọc bài “Gà tỉ tê với gà” và TLCH -Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1. Ôn luyện đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc:Sáng kiến của bé Hà, Bà cháu, Bông hoa Niềm Vui,Mẹ, Con chó nhà hàng xóm,Sự tích cây vú sữa, Cây xoài của ông em, Quà của Bố, hai anh em, Bé Hoa, Tìm ngọc. -Trả lời câu hỏi ứng với nội dung từng đoạn. GV nhận xét, ghi điểm (tối đa 6 điểm) Bài 2. Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho . -Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. -Em hãy gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn . -Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Viết bảng tự thuật theo mẫu đã học. Yêu cầøu HS làm vào VBT. Gọi 1 em lên bảng làm. Nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố : G V chốt lại nội dung bài , liên hệ, GD. 5.Dặn dò : Đọc bài, chuẩn bị Ôn tập (TT) - Nhận xét tiết học. - Hát -3 em đọc bài và TLCH. -Ôn tập đọc và HTL. -5-6 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn . -1 em đọc. -Gạch chân từ chỉ sự vật. -Lớp làm bài, 2 em lên bảng. -Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. -Nhận xét, bổ sung. HS viết bảng tự thuật theo mẫu vào VBT: Tự thuật Họ và tên: Nam, nữ: Ngày sinh: Nơi sinh: Quê quán: Nơi ở hiện nay: Học sinh lớp: Trường : -Đọc bài . TIẾT 3 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu cụ thể : Kiểm tra đọc, ôn luyện về cách tự giới thiệu, về dấu chấm. -Yêu cầu cần đạt : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác. Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả. -Bài tập cần làm: bài 2,3. -GD hs biết tự giới thiệu khi giao tiếp. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Viết sẵn câu văn BT3 III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Ôn luyện đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. Trả lời câu hỏi ứng với nội dung từng đoạn. Nhận xét, ghi điểm (tôi đa 6 điểm) 2 . Em hãy đặt câu : -Tự giới thiệu về em khi với mẹ của bạn em , khi em đến nhà bạn lần đầu. Gv nêu tiếp các tình huống còn lại. Nhận xét, sửa sai. 3. Ôn luyện về dấu chấm. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Nhận xét, chữa bài . 4. Củng cố : GV chốt lại nội dung bài. -Giáo dục tư tưởng . 5.Dặn dò: Đọc bài.Chuẩn bị (tiết 3) Nhận xét tiết học. -Ôn tập đọc và HTL. -4-5 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn . HS quan sát tranh sgk, trả lời vào VBT: -Cháu chào bác ạ. Bác cho cháu hỏi bạn Goanh ạ. Cháu tên là Lung, học cùng lớp bạn Goanh. -Thưa bác cháu là Tơn, con bố Tung .Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kiềm ạ. -Thưa cô em là Yưu, học sinh lớp 2B, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ. Dùng đấu chấm ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. HS làm vào VBT: + Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học giỏi cho bố vui lòng. -Đọc bài. TIẾT 4 : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu cụ thể : Giúp học sinh : Quy trình giải bài toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.) -Yêu cầu cần đạt : biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. -Bài tập cần làm: bài 1,2,3. -GD hs: tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : Giáo viên : SGK. Học sinh : Sách, vở, nháp. III / Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Ôn tập về đo lường. H: Tháng 10 có bao nhiêu ngày? H: Tháng 11 có bao nhiêu ngày? -Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : luyện tập. Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề, -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Buổi sáng : 48l Buổi chiều : 37l Cả hai buổi: .l? -Muốn biết cả hai buổi bán bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? -Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Tóm tắt Bình nặng :32kg Annhẹ hơn Bình :5 kg An nặng : kg? -Nhận xét. Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở. Tóm tắt . Lan :24 bông hoa. Liên nhiều hơn Lan:16 bông hoa. Liên :. bông hoa? -Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố : H: Các em vừa được ôn lại bài toán giải dạng gì? -Chốt nội dung bài, liên hệ, GD -Giáo dục tư tưởng 5.Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. -Hát -31 ngày. -30 ngày. -Ôn tập về giải toán. -1 em đọc đề, -Buổi sáng bán 48l dầu, buổi chiều bán 37l dầu. -Cả hai buổi bán ? lít dầu. -Thực hiện phép cộng : 48 + 37 -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Bài giải: Số lít dầu cả ngày bán được là : 48 + 37 = 85 (l) Đáp số : 85l -1 em đọc đề. Bình nặng:32 kg,An nhẹ hơn Bình 6kg. -An cân nặng bao nhiêu kg? -Thuộc dạng ít hơn . 1em lên bảng làm, lớp làm vở Giải Bạn An cân nặng là : 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số : 26 kg. -1 em đọc đề. -Lan hái : 24 bông hoa. Liên hái nhiều hơn Lan 16 bông hoa. -Liên hái được mấy bông hoa? -Bài toán về nhiều hơn. Giải. Số bông hoa Liên hái được là: 24 + 16 = 40 (bông) Đáp số : 40 bông hoa. -Tìm tổng 2 số, BT nhiều hơn, ít hơn. Lắng nghe và thựchiện ở nhà. TIẾT 5: ÂM NHẠC ( Gvbộ môn dạy ) -------------------------------00---------------------------: Ngày soạn: 13/ 12/2009 Ngày dạy : Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN” VÀ “ NHANH LÊN BẠN ƠI ” I. Mục tiêu cụ thể: Ôn 2 trò chơi “ Vòng tròn” và “ Nhanh lên bạn ơi”. - Yêu cầu cần đạt: biết và thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học đã học ở học kì 1. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm:Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: 1 còi, 4 cờ nhỏ cắm trên lon cát, kẻ vạch xuất phát và vòng tròn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu. - Giáo viên cho lớp ra sân ổn định, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV và các tổ khác theo dõi nhận xét, chọn tổ tập đều và đẹp nhất. - GV theo dõi sửa sai cho HS. 2. Phần cơ bản: - Ôn trò chơi “ Vòng tròn” GV nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2. - Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” Giáo viên nhắc lại cách chơi. GV cho học sinh điểm số theo thứ tự từng tổ. 3 . Phần kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung vào mỗi buổi sáng. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 70 – 80 m. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn các động ... ương đối đầy đủ, đi học chuyên cần. Thi học kì 1 kết quả tương đối cao. - Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định. Tham gia thi HS năng khiếu và Vở sạch chữ đẹp. * Tồn tại: Môït số em vệ sinh chưa sạch : Hom, Yuư, Bao. 2.Kế hoạch tuần Hoạt động khác. -Thứ 2 ( sáng) tham gia cổ vũ thi đố vui để học ở Phân hiệu chính. -Thứ 3 nghỉ. Thứ 4 học bù thứ 6 tuần 19, sơ kết lớp. Trả sgk cho thư viện, mượn sgk học kì 2. Thứ 5 dự lễ sơ kết học kì 1 tại PHC( sáng) . Thứ 6 họp phụ huynh ( sáng). -Mặc ấm mùa đông. -Khắc phục tồn tại trên. ------------------------------000-------------------------------- MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (HÌNH GÀ MÁI – PHỎNG THEO TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam 2.Kĩ năng : Biết vẽ màu vào hình có sẵn. 3.Thái độ : Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian. II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : -Tranh :Gà mái. Sưu tầm tranh dân gian. -Một số bài vẽ của học sinh. 2.Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : -Nhận xét tiết trước về tranh dân gian Đông Hồ. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. GV cho HS xem hình vẽ nét gà mái vẽ bằng nét đen để các em nhận ra . Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. Quan sát tranh gà mái. -Tranh có những màu sắc như thế nào ? -Hình ảnh chính trong tranh ? -Tự chọn màu và vẽ theo ý thích ? - Cho HS xem bài của HS năm trước. -Phóng to hình gà mái. Hoạt động 3 : Thực hành. -Vận dụng bài học thực hành vẽ đúng đẹp. -Những màu nào có trong tranh ? -GV nhấn mạnh : Gà con đang quây quần bên gà mẹ Gà mẹ tìm mồi cho con thể hiện sự quan tâm chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà. Và cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm ấm no của người nông dân. 4.Củng cố: -Biết nhận xét đánh giá nghệ thuật vẽ tranh. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu. 5.Dặn dò : Hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài 19 Nhận xét tiết học. -Hát -Theo dõi. -Vài em nhắcđề bài. -Quan sát. Nêu nhận xét. -Quan sát, nêu nhận xét. +Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con. +Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi. +Gà con quây quần xung quanh gà mẹ vơí nhiều dáng khác nhau. -Màu nâu, vàng, trắng, hoa mơ, màu đen. -Tự chọn màu. Có thể vẽ màu nền hoặc không. -Quan sát. -HS vẽ. -HS tìm màu khác nhau để vẽ cho đẹp : xanh, đỏ, vàng, da cam. -Gà mẹ và đàn con. -Gà mẹ to khoẻ, đàn gà con mỗi con một dáng vẻ. -Nhận xét đánh giá tranh vẽ. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- CUỐI HỌC KÌ I. MÔN : TIẾNG VIỆT (KHỐI 2 ) I . Đọc hiểu – luyện từ và câu : (4 điểm) * Đọc thầm bài : BÀ CHÁU 1.Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn : “Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng.” 2.Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. * Dựa vào nội dung đoạn đọc, chọn câu trả lời đúng. 1.Hai em bé ở với ai? A. Ở với cha mẹ B. Ở với bà C. Ở với anh chị 2. Hai anh em đem hạt đào gieo ở đâu? A. Ở Bên mộ bà B. Ở sau vườn C. Ở góc nhà 3. Cô tiên cho hạt gì? A. Hạt táo B. Hạt dưa C. Hạt đào 4. Tìm từ trái nghĩa với từ “Tốt” A. Ngoan B. Đẹp C. Xấu 5. Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? A. Lan đang học bài B. Anh chàng lười C. Cậu bé thông minh 6. Gạch chân từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau. Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lơi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại , rồi lắc đầu nĩi: Đơi này vẫn chiếc thấp ,chiếc cao. ĐÁP ÁN: Mỗi đáp án đúng Câu 1: B, Câu 2: A, Câu 3: C, Câu 4: C, (0,5 điểm) Câu 5: A (1 điểm) Câu 6: (1 điểm) Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lơi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại , rồi lắc đầu nĩi: Đơi này vẫn chiếc thấp ,chiếc cao. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- CUỐI HỌC KÌ I. MÔN : TIẾNG VIỆT KHỐI 2 (Vùng thuận lợi) I . Viết 1. Chính tả : Nghe – viết. (5 điểm) Bài: Trâu ơi Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai màquan công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài cỏ đồng trâu ăn. Ca dao Bài tập: - Tìm tiếng trong bài chính tả có mang vần ao/ âu. (1 điểm) 2. Tập làm văn: Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột hoặc anh, chị, em họ mà em biết. (4 điểm) ĐÁP ÁN : 1. Chính tả : (5 điểm) Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm Bài tập: (1 điểm) Tìm được các từ: Bao, Bảo, Trâu. 2. Tập làm văn: (4 điểm) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- CUỐI HỌC KÌ I. MÔN : TOÁN KHỐI 2 I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM. (2 điểm) Bài 1.Khoanh tròn chữ cái có kết quả đúng . (1điểm) 38 + 44 92 - 46 A. 72 A. 46 B. 82 B. 54 C. 92 C. 64 Bài 2: Khoanh trước câu trả lời đúng. (0,5 điểm) A. 2dm = 20cm B. 30cm = 30dm C. 900cm = 9dm D. 7dm = 17cm Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (0,5 điểm) Trên hình vẽ cĩ mấy đoạn thẳng: 3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng 5 đoạn thẳng A B C D 6 đoạn thẳng II. Bài tập tự luận: Bài 1: Tính nhẩm: (2 điểm) 10 + 5 = 9 + 5 - 6 = 15 - 10 = 20 - 6 + 8 = Bài 2: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) 48 + 30 = 36 + 25 = 65 – 11 = 56 – 16 = Bài 3: Tìm x: (2 điểm) x + 23 =50 x - 19 = 33 Bài 4. Lớp 2A cĩ 25 học sinh trai, số học sinh trai của lớp ít hơn số học sinh gái 6 bạn. Hỏi lớp 2A cĩ bao nhiêu học sinh trai? (2 điểm) ĐÁP ÁN: I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM. (2 điểm) Bài 1: (1điểm) B. 82 A. 46 Bài 2 ( 0,5điểm) A. 2dm = 20cm Bài 3: ( 0,5điểm) D 6 đoạn thẳng II. Bài tập tự luận: Bài 1: (2 điểm) Mỗi kết quả đúng 15, 5, 8, 22 Bài 2: (2 điểm) Mỗi kết quả đúng 78, 61, 54, 40 Bài 3: (2 điểm) Mỗi kết quả đúng 27,52 Bài 4. (2 điểm) HÁT NHẠC TẬP BIỂU DIỄN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. 2.Kĩ năng : Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. 3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc. II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nhạc cụ. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Biểu diễn bài hát. - Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin . -Giáo viên yêu cầu ôn lại các bài hát đã học. Tổ chức cho nhóm, cá nhân hát. -Yêu cầu phải sáng tạo động tác phụ họa. -Nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi. Mục tiêu : Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. 4.Củng cố: -Ôn lại các bài hát đã học. 5. Dặn dò : - Tập hát lại bài. - Chuẩn bị bài tuần 19 - GV nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên hát -Từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp. -Ban giám khảo học sinh chấm. -Quan sát. -Các em ngồi thành vòng tròn, cho 1 em ra ngoài, GV đưa vật nhỏ cho em A giữ. Tất cả cùng hát, em khác đi tìm. - HS hát SƠ KẾT TUẦN 18 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình và của bạn trong tuần và trong học kì I. - Biết phát huy và học tập những ưu điểm của bạn và tránh phải những khuyết điểm của bạn, của mình. - Học sinh nắm được kế hoạch tuần tiếp theo và thực hiện tốt nề nếp học tập trong tuần, học kì II. II. Các hoạt động trên lớp. 1. Sơ kết tuần 18. - Từng tổ trưởng lên đánh gia,ù nhận xét về việc học tập và thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - Ý kiến cá nhân. - Giáo viên tổng hợp ý kiến. Nhận xét về từng mặt cụ thể: a. Ưu điểm: - Nhìn chung các em có phần tiến bộ, có ý thức tự giác trong việc học tập, thực hiện tương đối tốt nề nếp học tập, sinh hoạt ở trường: Như xếp hàng ra vào lớp đúng thời gian qui định, tập thể dục, sinh hoạt nghiêm túc, - Hầu hết các em tham gia ôn tập và thi cuối học kỳ I rất nghiêm túc, tự giác, đôïc lập suy nghĩ làm bài. Kết quả tương đối cao. - Đa số các em có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng đi học trễ như: em CHUẤT, NGIL, YƯƠNG. - Quên, thiếu đồ dùng học tập và quên làm bài học bài: em NAT, ANGOT, THƯ. - Trong học kì I ý thức học tập của lớp nhìn chung chưa tốt, còn nói chuyện riêng nhiều, khi cô giảng bài hay chữa bài không chú ý, một số em thao tác chậm:TAP, NGƯƠU, YƯƠNG. Một số em quá lười học: HMUP, CHUẤT. 2. Kế hoạch tuần tới. - Duy trì và phát huy hơn các ưu điểm tuần qua. Thực hiện tốt các nề nếp quy định. - Hoàn thành chương trình học kì I. Đọc điểm kiểm tra cho Hs nghe , chữa bài rút kinh nghiệm cho HS. - HS khắc phục hạn chế ở học kì I. Phát huy ý thức học tập ở học kì II: mỗi em phải tự giác học bài làm bài ở lớp cũng như ở nhà. Không quay cóp bi bài của bạn. - Phát huy hơn nữa tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập. - Rèn chữ viết và cách trình bày, giữ gìn sách vở cẩn thận.
Tài liệu đính kèm: