Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 16 năm 2011

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 16 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trược đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- Làm bài 1,3

II. Đồ dùng dạy học:

- Đồng hồ để bàn

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Toán
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trược đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
- Làm bài 1,3
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đồng hồ để bàn
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ:
*HĐ2: Bài mới: 
2.1: Hướng dẫn và thảo luận
2.2: Hướng dẫn hs đọc bảng phân chia thời gian trong ngày 
2.3: Luyện tập
Bài 1: Số? 
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): 
15 giờ hay 3 giờ chiều 20 giờ hay ... giờ tối
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 HS lên bảng
Tìm X
X+ 17 = 42 x- 35=19 67-x=48
- HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm. Hết ngày rồi lại đến đêm
- Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. HS trả lời GV quay kim trên mặt đồng hồ bằng bìa chỉ đúng vào thời điểm của câu trả lời
Tương tự như HĐ1
- HS nêu y/c của bài 
- Hướng dẫn HS xem hình tranh vẽ của từng bài
+ Em tập thể dục lúc ... giờ sáng 
+ Mẹ em đi làm về lúc ... giờ trưa
+ Em chơi bang lúc ... giờ chiều
+ Lúc ... giờ tối em xem phim truyền hình.
+ Lúc ... giờ đêm em đang ngủ.
- HS quan sát tranh và trả lời miệng các câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS nêu y /c bài 3 
- HS xem đồng hồ điện tử rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- HS nhận xét
- Nhận xét tiết học
Âm nhạc
GV đặc thù dạy
Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (làm được các BT trong SGK)
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài hoc 
- Bảng viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
*HĐ1: Bài cũ:
*HĐ2: Bài mới: 
2.1 Luyện đọc
Mt: HS đọc bài rõ ràng, rành mạch
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
Tiết 2
2.2 Tìm hiểu bài
Mt: Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. 
2.3 Luyện đọc lại
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 em lên bảng đọc bài: Bé Hoa và trả lời câu hỏi nội dung bài
- HS đọc bài và trả lời
- GV nhận xét, ghi điểm
a. GV đọc toàn bài, HS theo dõi đọc thầm
Luyện phát âm các từ khó: tung tăng, vấp phải, sung sướng, rối rít,
b. HS đọc nối tiếp từng câu: GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
 Luyện đọc các câu cần ngắt giọng
Ví dụ:
Bé rất thích chó/nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê.//
c. HS đọc nối tiếp từng đoạn: GV HD đọc 1 số câu
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động
d. Chia nhóm luyện đọc: 5 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc, các nhóm thi đọc trước lớp
- Đọc đồng thanh 1 đoạn.
- Cho 2 HS đọc cả bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Bạn của bé ở nhà là ai?
+ Chuyện gì xẩy ra khi bé mải chạy theo Cún?
+ Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé thế nào?
+ Những ai đến thăm Bé: Vì sao Bé vẫn buồn?
+ Cún đã làm cho bé vui như thế nào?
+ Từ ngữ nào cho thấy Bé vui Cún cũng vui?
+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai?
+ Câu chuyện này cho em tháy điều gì?
- GV nhận xét
- Học sinh đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân
- HS thi đọc
- GV nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Thể dục
TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN
NHÓM BA, NHÓM BẢY
I. Mục tiêu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh sân, còi,Vẽ 3 vòng tròn đồng tâm bán kính 3 m, 3,5 m , 4m
III. Nội dung, phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Phần mở đầu
*HĐ2: Phần cơ bản
* Ôn: Trò chơi “ Vòng tròn”
* Ôn: Trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy”
*HĐ3: Phần kết thúc
- HS tập hợp GV giao nhiệm vụ y/c bài học.
- HS khởi động xoay các khớp 
- HS giậm chân tại vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đi dắt tay nhau chuyển vòng tròn, ôn bài thể dục
- Từ đội hình hàng ngang chuyển thành vòng tròn để chơi.
- Trò chơi" Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV nêu tên trò chơi 
- HS chơi và thi đua giữa các tổ 
- Từ đội hình vòng tròn GV tổ chức HS chơi trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy”
- Tiến hành tương tự trò chơi
- Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng 
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
.
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ thời gian lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian
- HS làm bài 1, 2
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đồng hồ để bàn
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: 
*HĐ2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Thực hành
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh? 
Bài 2: Câu nào đúng? Câu nào sai?
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi:
+ Một ngày có các buổi nào?
- GV đưa ra các thời gian, HS đọc các giờ
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- HS nêu y/c BT1
- Hướng dẫn HS xem hình tranh vẽ liên hệ với giờ ghi ở bức tranh xem đồng hổ rồi nêu tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong hình
- HS làm bài, HS nhận xét
- GV chốt lại: An đi học lúc 7 giờ sáng (B)
 An thức dậy lúc 6 giờ sáng (A)
 Buổi tối An xem phim lúc 20 giờ (D)
 17 giờ An đá bang (C)
- HS nêu y/c BT2 
- HS QS tranh liên hệ giờ ghi trên đồng với thời gian thực tế
- HS làm bài. 1 HS đọc chữa bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra 
- GV chốt lại: b) Đi học muộn giờ.
 d) Cửa hàng đóng cửa
 e) Lan tập đàn lúc 20 giờ 
- Yêu cầu HS thực hành xem đồng hồ
- Nhận xét tiết học
Kể chuyên
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt dộng dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (4’)
*HĐ2: Bài mới: (30’)
2.1 Giới thiệu bài
2.1 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV hỏi:
+ Tuần trước ta kể câu chuyện gì? Gọi 2 em lên bảng kẻ câu chuyện: Hai anh em
- GV nhận xét ghi điểm
- GV nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện hôm nay
- GV kể mẫu 1 đoạn
- HS luyện kể theo nhóm
- Gọi HS kể trong nhóm, 5 em 1 nhóm mỗi em kể mỗi nhân vật
- Gọi đại diện nhóm lên kể từng đoạn trước lớp
- HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét
- GV gợi ý 1 số câu hỏi giúp HS kể
- Gọi mỗi nhóm 5 em lên kể nối tiếp
- HS nối tiêp kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu 2 HS kể lai toàn bộ câu chuyện
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- HS trả lời
- Nhận xét tiết học
.
Chính tả: 
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2; BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (3’)
*HĐ2: Bài mới: (30’)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn tập chép
2.3 HS chép bài vào vở 
2.4 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: Hãy tìm các từ có vần ui/ uy
Bài 3: a) Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch
b) Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm tiếng có thanh hỏi và thanh ngã
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu
+ 2 em lên bảng viết từ ngữ : Chim bay, nước chảy, sai trái giấc ngủ.
+ Lớp viết bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn chép . 2HS đọc lại
- Đoạn văn kể lại chuyện nào?
- Từ Bé trong bài phải viết hoa?.
- HS viết bảng con: Nuôi, quấn quýt, giường, giúp bé mau lành
- Yêu cầu HS lấy vở ra nhìn bảng chép bài và khảo bài 
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
- HS nêu y/c BT 2: Tìm các từ có vần ui/ uy
- HS làm vào vở. 2 em lên bảng làm đổi vở kiểm tra bài bạn 
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài vào VBT
- HS chữa bài 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
Buổi chiều
Luyện Toán
Luyện: NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu:
Củng cố cách xem đồng hồ và nhận biết thời gian các buổi trong ngày
II. Đồ dùng
Vở luyện Toán, mặt đồng hồ
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố cách xem đồng hồ (5’)
* HĐ2: Bài tập (29’)
Bài 1: Nối theo mẫu
Bài 2: . Nối (theo mẫu)
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’)
- GV xoay kim đồng hồ
- HS xác định giờ và nêu
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh và đọc nội dung trong mỗi tranh
- HS tự nối nội dung tranh với giờ thích hợp
Ví dụ
Tranh 1: Em đi học lúc 7 giờ sáng nối vào mặt đồng hồ chỉ 7 giờ đúng
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc giờ và nối
Ví dụ:
23 giờ nối với 11 giờ đêm
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS viết số
- HS đọc đáp án
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV nhận xét chung
.
Luyện Tiếng Việt
Luyện: Đọc - hiểu: CHÓ CỨU HỎA
I. Mục tiêu: 
- HS luyện đọc bài: Chó cứu hỏa
- Trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc 
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Luyện đọc (17phút)
Đọc bài : Chó cứu hỏa
*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu
Chọn câu trả lời đúng
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- HS đọc: Chó cứu hỏa
- GV yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc toàn bài
- HS thi đọc
- GV nhận xét
- HS suy nghĩ đọc thầm lại bài và làm bài vào vở
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
a. Vì sao rất khó cứu các em nhỏ khi hỏa hoạn xẩy ra?
Vì các em thường sợ hãi, nấp vào chỗ kín
b. Vì sao chú chó Bốp nổi tiếng?
Vì Bốp đã cứu được 12 em nhỏ trong đám cháy.
c. Bốp đã cứu cô bé trong truyện này như thế nào?
Phóng vào ngôi nhà cháy, chỉ ít phút sau đã kéo cô bé ra
d. Truyện có gì buồn cười?
Bốp tưởng búp bê cũng là người cần cứu 
e.Câu nào sau đây được cấu tạ ... c) Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều (C)
d) Em đi ngủ lúc 21 giờ (B)
- HS nê tiếp các ngày còn thiếu 
- GV nhận xét
- GV hỏi
- HS trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
..
Tập làm văn
KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. 
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I.Mục tiêu:
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
- Kê được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buôiỉ tối trong ngày (BT3).
- GDKNS: Quản lí được thời gián
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: 
*HĐ2: Bài mới: 
Bài 1: Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen:
a) Chú Cường rất khoẻ
b) Lớp mình hôm nay rất sạch
c) Bạn Nam học rất giỏi
Mt: Nói lời khen ngợi
Bài 2: Kể về một số con vật nuôi trong nhà mà em biết
Mt: Kể về 1 con vật nuôi
Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối của em
Mt: Lập được thời gian biểu
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi
Khi chị Liên đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi tỉnh. Em sẽ nói như thế nào với chị
- GV nhận xét, ghi điểm
- Gọi HS đọc Y/C BT1, cả lớp đọc thầm
- GV ghi bảng câu mẫu: HS nói lại câu mẫu
- HS thi nói các câu, HS nhận xét
- GV nhận xét và ghi điểm
- Gọi HS đọc y/c BT2 
- GV ghi sẵn nội dung BT 2 lên bảng. Đính tranh vẽ SGK
- HS nêu tên các con nuôi có ở tranh: Nói rõ con gì, nêu hình dáng con vật, tình cảm của em đối với con vật
- HS đọc y/ c BT 3 1 em đọc thời gian biểu của bạn PhươngThảo SGK (trang132)
- HS làm bài. GV chấm bài
- Gọi 1 số em đọc bài của mình 
- Gọi 1 đọc bài của mình: Khi nào cần nói lời khen ngợi?
- Nhận xét tiết học.
..
Chính tả: 
TRÂU ƠI
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2; BT (3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: 
*HĐ2: Bài mới:
2.1: Hướng dẫn HS viết chính tả
2.2: HS viết bài 
2.3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au
Bài 3: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 2 em lên bảng viết các từ: Núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang,chăn chiếu,võng .
- GV nhận xét, ghi điểm 
- GVđọc bài. 1 HS đọc lại
- Đây là lời của ai nói với ai?
- Người nông dân nói gì với con trâu?
- Tình cảm của người nông dân đối với trâu như thế nào?
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Hãy nêu cách trình bày thẻ thơ này?
- Những chữ đầu dòng viết như thế nào?
- HS viết bảng con một số từ khó: Trâu, ruộng cày, nghiệp nông gia
- GVđọc cho HS viết bài và tự soát lỗi
- GV đi quan sát hướng dẫn thêm
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
- HS nêu y/c BT: Tìm từ có vần ao / au
- HS làm vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
- HS nêu y/c BT: Điền vào chỗ chấm, tr/ ch thanh hỏi/ thanh ngã
- HS làm sau đó GV chấm
- Bình chọn bài viết đẹp. 
- Nhận xét tiết học
.
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi.
 công cộng.
- HS khá, giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- GDKNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn, trật tự, vệ sinh nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: 
*HĐ2: Bài mới: Giới thiệu bài
2.1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Mt: HS nhận biết việc làm nào đúng, việc nào sai để giữ VS nơi công cộng
2.2: Xử lí tình huống
Mt: HS nhận biết được cách giải quyết các vấn đề liên quan đến Giữ VS nơi công cộng
2.3: Đàm thoại 
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: 
+ Muốn giữ sạch môi trường sạch sẽ em phải làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
- Chia 2 em 1 nhóm yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK trả lời:
+ Nội dung tranh vẽ gì?
+ Việt chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì?
- HS trả lời câu hỏi rồi bổ sung ý kiến ?
GV kết luận: Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trử cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng 
- GV giới thiệu tình huống: Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ? ”
- HS thảo luận cập đôi về cách giải quyết 
- Một số nhóm trình bày cách ứng xử
GV kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng
- GV nêu câu hỏi hs trả lời:
+ Các em biết nhừng nơi công cộng nào:
+ Mỗi nơi có ích lợi gì :
+ Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì và cần tránh những gì:
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì
- GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì?
- Nhận xét tiết học
..
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần sau 17
II. Các hoạt động trên lớp:
*HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua 
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe:
+ Về mặt học tập: 
+ Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: 
+ Về vệ sinh , trực nhật: 
+ Về phong trào “Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp”: còn yếu
*HĐ2: Thảo luận 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp.
- Đại diện tổ phát biểu ý kiến.
*HĐ3: GV phát biểu ý kiến
- GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua.
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới.
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 16.
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 16 phút đầu giờ.
+ Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật.
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
- Tổng kết tiết học.
Buổi chiều
Luyện Toán
Luyện: NGÀY, THÁNG, GIỜ
I. Mục tiêu:
Củng cố cách xem đồng hồ, xem lịch và nhận biết các ngày trong tháng
II. Đồ dùng
Vở luyện Toán,
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố cách xem đồng hồ và xem lịch(10’)
* HĐ2: Bài tập (24’)
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 2: Viết số (theo mẫu)
14 giờ hay 2 giờ chiều
21giờ hay 
Bài 3: Trả lời câu hỏi
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’)
- GV xoay kim đồng hồ, yêu cầu HS nói giờ
- GV hỏi:
+ Một ngày có bao nhiêu giờ
+ Một ngày chia làm mấy buổi
+ Buổi sáng bắt đầu từ lúc mấy giớ
- GV treo tờ lịch tháng 4
- GV hỏi các ngày trong tháng, các ngày trong tuần
- HS xác định và nêu các ngày trong tháng trong tuấn
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ viết tiếp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS trả lời miệng
- GV nhận xét, kết luận
Ví dụ: Buổi chiều: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ,.
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài
- HS nối tiếp lên bảng
- GV nhận xét
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời miệng
Ví dụ:
Thứ hai tháng 7 là ngày 9 thì thứ năm tuần đó là ngày mấy?
- GV nhận xét chung
..
Luyện Tiếng Việt
Luyện: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. 
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu
- HS củng cố cách nói lời khen ngợi
- HS củng cố cách viết đoạn văn về con vật 
- Biết cách lập thời gian biểu cho mình
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’)
* HĐ2: Bài tập (17’)
Bài 1: Nói lời khen ngợi
a. Khi bạn của em đạt điểm 10
b. Khi bạn mặc áo mới
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (4-5) câu về con vật mà em yêu thích
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ 
- HS viết nhanh vào giấy nháp
- HS đọc lời khen ngợi
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- GV tuyên dương các bạn viết hay
- GV nhận xét chung
.
Tự học
Vệ sinh môi trường
Bài 5: TÁC HẠI CỦA PHÂN, RÁC THẢI VÀ MỘT SỐ VIỆC LÀM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN, RÁC THẢI TRONG CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sự ô nhiễm môi trường do rác thải, phân và tác hại của rác thải phân không được xử lí đúng đối với sức khoẻ con người
2. Kĩ năng
- Những hành vi đúng để tránh cho rác thải và phân gây ra đối với môi trường sống
3. Thái độ
- Có ý thức vứt rác và đi đại tiện đúng nơi quy định
II. Đồ dùng
- Tranh VSMT số 6, số 7
- Giấy Ao, bút viết, hồ dán 
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Tác hại của phân, rác thải
Mục tiêu
- HS biết sự ô nhiễm môi trường do rác thải, phân và tác hại của rác thải phân không được xử lí đúng đối với sức khoẻ con người
* HĐ2: Những việc làm đúng và sai có liên quan đến phân, rác thải
Mục tiêu:
HS phân biệt được những việc làm đúng, làm sai có liên quan đến phân, rác thải trong cuộc sống hằng ngày
Bước 1:
- Chia nhóm thảo luận:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đóng rác, đóng phân?
+ Phân rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở phân, rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- GV gợi ý:
+ Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn,..) là nơi sống của con vật trung giam truyền bệnh
+ Xác chết sinh nhiều mầm bệnh và là nơi sống của con vật trung gian truyền bệnh
+ Phân chứa mầm bệnh và là nơi sống của con vật trung gian truyền bệnh
Bước 2:
- Các nhóm lần lượt trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- GV:
Phân và rác đặc biệt những loại rác dễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh và và là nơi sống của con vật trung gian truyền bệnh như: ruồi, muỗi, gián, chuột.
Bước 1: 
- GV phát cho mỗi nhóm bộ tranh VSMT số 6 và 7
- HS làm việc theo nhóm: Quan sát và lực chọn các bức tranh liên quan đến phân và rác thải để xếp vào cột tương ứng trong mẫu giấy Ao theo mẫu sau:
Những việc làm liên quan đến phân, rác thải trong cuộc sống hằng ngày
Việc làm đúng
Việc làm sai
Bước 2:
- Các nhóm tiến hành làm việc
- GV theo dõi, hướng dẫn
Bước 3:
- GV mời đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc