Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 13

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU

 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu , hiếu thảo, đẹp mê hồn.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc to rõ ràng .

 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 - Tranh ảnh những bông hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai, ngày 9/11/2009
 TẬP ĐỌC : BÔNG HOA NIỀM VUI (T1-T2)
I. MỤC TIÊU
	- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu , hiếu thảo, đẹp mê hồn.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc to rõ ràng .
 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
	- Tranh ảnh những bông hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS học thuộc lòng bài thơ Mẹ.
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới : (T1)
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài.
* Đọc từng câu.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng đoạn trước lớp .
-HS hiểu nghĩa các từ chú giải SGK, GV giải nghĩa thêm: Cúc đại đoá,Sáng tinh sương, Dịu cơn đau,Trái tim nhân hậu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (T 2)
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì?
- HS đọc đoạn 2 :
2.Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui ?
*Yêu cầu đọc đoạn 3:Khi biết vì sao Chi cần bông hoa , cô giáo nói thế nào?
* Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo ntn?
*Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
-Theo em Chi có những đức tính gì đáng quý?
4. Luyện đọc lại :
-Gv theo dõi nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: Em có nhận xét gì về các nhân vật Chi , cô giáo, bố của Chi .
-Về đọc bài chuẩn bị cho giờ kể chuyện.
- HS 1: đọc bài thơ trả lời câu hỏi: 
- HS 2: Đọc trảlời câu hỏi: 
- HS nghe đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
+ HS luyện đọc các từ ngữ : bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
+ Luyện đọc câu ( xem SGK)
-HS đọc đoạn trong nhóm
-Hs thi đọc 
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2
+ 1 HS đọc đoạn 1
- Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui để . dịu cơn đau của bố 
+ 1 HS đọc đoạn 2.
- Vì theo nội quy của trường , không ai được ngắt hoa trong vườn.
+ HS đọc đoạn 3
- Em hãy.. cô bé hiếu thảo.
-Cô cảm động hiếu thảo của bạn Chi .
+ Lớp đọc thầm cả bài
- Thương bố , tôn trọng nội quy nhà trường, thật thà.
- Các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện
-HS trả lời
 TOÁN : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
	- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán chính xác .
 - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
-GV nhận xét cho điểm .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a. Nêu bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính . hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng 14 - 8
b. Tìm kết quả
Yêu cầu HS lấy 14 que tính , tìm cách bớt, nêu kết quả.
- GV hướng dẫn HS cách bớt
- Vậy 16 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 6 que tính -> 14 - 8 = 6
c. Đặt tính và thực hiện phép tính
- 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ.
d. Bảng công thức 14 trừ đi một số.
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
3. Thực hành:
Bài 1: HS tự làm bài 2 cột đầu 
-GV theo dõi nhận xét .
Bài 2: Yêu cầu Hsđọc đề tự làm bài
-yêu cầu Nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn? .gv theo dõi nhận xét 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài tự tóm tắt và giải.
-Cho HS làm bài vào vở .
-Gv chấm bài nhận xét .
- HS 1 : Tính : 43 - 8 - 5 =
- HS 2: 43- 13 =
-Nghe hiểu đề.
-Thực hiện phép trừ 14 - 8
-HS nhắc lại 
-Thao tác trên que tính
- HS nêu còn 6 que tính.
-Hs theo dõi 
 1 4 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
 - 8 thẳng cột với 4, viết dấu trừ,
 6 kẻ vạch ngang
-Hs nêu kết quả 
-Hs đọc thuộc bảng trừ
-Làm bài, chữa bài 2 cột đầu a , b
-Hs đọc đề ,2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở Nhận xét, 
-Đọc đề bài.
-Lấy số bị trừ , trừ đi số trừ.
- HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng .
 - Đọc đề bài tự tóm tắt 
-Hs làm bài vào vở
- HS theo dõi .
4. Củng cố - dặn dò: - Vài HS đọc thuộc lòng bảng công thức, 14 trừ đi một số.
 - Nhận xét tiết học .chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 10/11/2009
 THỦ CÔNG : ÔN TẬP CHƯƠNG I– KĨ THUẬT GẤP HÌNH (T2)
I.Mục tiêu:
-Đánh giá KT, KN của hs qua sản phẩm là 1 trong những hình gấp đã học.
-HS gấp nhanh , đẹp, đúng kĩ thuật.
-GD hs tự giác trong khi kiểm tra
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các mẫu gấp bài 1,2,3,4,5
2.HS:Giấy thủ công, kéo
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: GV dùng lời giới thiệu ghi tên bài
b.Khai thác ND:
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1: Quan sát mẫu
-Cho hs quan sát lại các mẫu gấp ở bài 
1, 2,3,4,5
-Gọi hs nêu các bước gấp của các mẫu.
-GV nêu y/c: HS chọn 1 trong các hình gấp đã học để gấp
GV lưu ý hs: hình gấp phải cân đối, các nếp gấp phải thẳng, đúng qui trình.
HĐ 2:Thực hành
-Cho hs làm bài kiểm tra
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.
-Cho hs trình bày sản phẩm
-Cho hs đánh giá sp của bạn
-GV đánh giá , tuyên dương, động viên.
-HS quan sát
-2 -3 em nêu lại 
-HS gấp 
-Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của GV .
- Cả lớp trình bàysản phẩm 
- Đánh giá SP của bạn 
4.Củng cố:
-Cho hs xem những sản phẩm đẹp
-GV cho hs thi nêu tên các hình đã gấp
5.Nhận xét, dặn dò: 
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài: gấp, cắt, dán hình tròn
-Nhận xét tiết học, tuyên 
-Chuẩn bị bài sau .
	 TOÁN : 3 4 - 8
I. MỤC TIÊU
	- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8 .Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán
	- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ.rèn kĩ năng tính chính xác 
 - Giáo dục HS chú ý cách đặt tính khi tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 bó một chục que tính và 8 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BCT 14-8
-Gv nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới :
1. Phép trừ : 34 - 8
a. Nêu bài toán: Có 34 que tính bớt đi 8 que tính . hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng 34 - 8
b. Tìm kết quả:
-Yêu cầu HS lấy que tính , thực hiện trên que tính tìm ra kết quả.
- Vậy 34 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 26 que tính 
Viết lên bảng 34 - 8 = 26
c. Đặt tính và thực hiện phép tính :
- 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện
-Vài HS nhắc lại cách tính.
2. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách đặt tính của một số phép tính
-Gv theo dõi nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
-GV yêu cầu HS làm bài bảng con ,nhận xét sửa bài .
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài .
-GV theo dõi 
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
Hỏi: Để củng cố cách tìm số hạng 
-GV theo dõi nhận xét.
-Nhiều HS đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số .
- HS nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép trừ 34 - 8
-Thao tác trên que tính
- 34 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 26 que tính.
 -34 trừ 8 bằng 26
-HS nêu cách đặt tính 
-HS nhắc lại
- Làm bài 3 cột đầu và chữa bài .
-HS đọc đề
-HS làm bảng con
-HS đọc đề 
- Bài toán về ít hơn
- 2 HS lên bảng- lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn trên bảng, sửa bài
-2 HS lên bảng , lớp làm vào vở .
-Hs trả lời
3. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 - 8 . 
 -Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN : BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU
	- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo 2 cách: trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.
 - Rèn kĩ năng Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện ( đoạn 2, 3. Bằng lời của mình ) . Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện .
 -Giáo dục HS Lắng nghe bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK .
	 - 3 bông hoa cúc giấy màu xanh ( để đúng hoạt cảnh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện sự tích Cây vú sữa.GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn kể chuyện :
a. Kể mở đầu theo hai cách
- Cách 1: Kể theo trình tự câu chuyện
- Cách 2: Đảo vị trí các ý của cách 1.
b. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- Yêu cầu HS tập kể trong nhóm
-GV nhận xét góp ý.
c. Kể lại đoạn cuối tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi .
- Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS sáng tạo. Bình chọn người kể theo tưởng tượng hay nhất.
- 2 HS nối tiếp nhau kể : sự tích cây vú sữa
-HS theo dõi
- HS kể đúng trình tự câu chuyện
không nhất thiết kể đu ... m hiểu thế nào là "Lá lành đùm lá rách"?
d. Hướng dẫn quan sát , nhận xét
- Những chữ cái cao 1 li
- Những chữ cái cao 1.25 li
- Những chữ cái cao 2 li
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?
- Hướng dẫn HS viết chữ Lá vào bảng con.
đ .hướng dẫn viết vào vở.
3. Chấm 6-8 bài, nhận xét ,chữa bài
- Cả lớp viết lại chữ K. Kề vào bảng con.
-HS theo dõi
-HS quan sát nhận xét 
- Cao 5 li
- 3 nét : Cong dưới , lượn dọc và lượn ngang.
-HS theo dõi
-HS tập viết bảng con chữ hoa L
- HS đọc câu ứng dụng .Lá lành đùm lá rách.
-HS trả lời
- Quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét.
+ a, n, u, m, c
+ r
+ đ
-Hs trả lời
-HS viết bảng con
-HS viết vào vở
4 . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
 - Khen HS viết đẹp. Về luyện tiếp trong vở tập viết.
 CHÍNH TẢ (NV) : QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU
	1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Quà của bố
	2. Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê, yê phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : d/gi; thanh hỏi thanh ngã .
 3. Giáo dục HS viết cẩn thận không sai lỗi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ viết nội dung (BT2, BT3).
	- Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết 
- GV nhận xét .
B. Bài mới .
1, Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài: Qùa của bố đi câu về có những gì ?
- Hướng dẫn HS nhận xét
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Những chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Câu nào có dấu hai chấm ?
- HS viết bảng con.
b. GV đọc, HS viết bài vào vở.
c. Chấm 5-10 bài , nhận xét- chữa.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 :1 HS đọc yêu cầu
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung bài
-GV giới thiệu bảng HS làm đúng, sửa bảng viết sai.
- Viết lời giải đúng vào chỗ trống trên bảng phụ.
Bài 3: GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét sửabài .
-2 HS viết : yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, 
-Lớp viết bảng con 
-HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- 4 câu
- Viết hoa
-Câu 2
- HS viết :lần nào, cà cuống, niềng niễng đực, nhộn nhạo ,toả, thơm lừng, quẫy, toé nước, thao láo.
-HS viết vào vở
- Điền vào chỗ trống iê hay yê ?
- Cả lớp làm vào bảng con ( chỉ viết tiếng đã điền iê hoặc yê)
- Giơ bảng
-2 -3 HS đọc lại
- 2HS lên bảng làm
- HS làm bài vào vở
4. Củng cố - dặn dò: -Khen HS viết bài chính tả và làm bài luyện tập tốt.
	 - Về xem lại bài .
 Thứ sáu ngày 13/11/2009
 TOÁN : 15, 16, 17, 18 ,TRỪ ĐI 1 SỐ
I. MỤC TIÊU
	Giúp HS
	- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ :15, 16, 17,18 trừ đi1 số.
	- Biết thực hiện các phép tính trừ đặt theo cột dọc chính xác .
 - Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
-GV nhận xét cho điểm .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS lập bảng trừ :
a. 15 trừ đi 1 số:
-GV nhận xét .
b. 16 trừ đi một số
c. 17, 18 trừ đi 1 số
-GV theo dõi.
3. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
-Gv theo dõi nhân xét .
-Lưu ý HS cách viết phép trừ theo cột.
Bài 2: Trò chơi
 -Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện từng phép tính để viết kết quả rồi cho biết kết quả đó là số nào ?
- HS 1: đặt tính rồi tính ; 85-87; 40-8
- HS 2: Tìm x : x - 18 = 34 
-HS theo dõi
- HS thao tác trên que tính lần lượt tìm kết quả của các phép tính trừ trong bảng 15 trừ đi môït số .
- Viết và đọc các phép trừ
-HS học thuộc bảng trừ
-Tương tự như 15 trừ đi một số .
-Hs thực hiện 
- HS làm bài - kiểm tra chéo bài.
- Đơn vị thẳng cột với đơn vị.
-HS chơi trò chơi
-HS thực hiện phép tính nối kết quả với phép tính.
4. Củng cố - dặn dò:
	 - HS đọc lại bảng trừ 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau . 
 ÂM NHẠC: CHIẾN SIÕ TÍ HON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết hát dựa theo giai điệu của bài hát " Cùng nhau đi Hồng binh"
2. Kỹ năng: HS hát đồng đều rõ lời.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan .Băng nhạc Cát sét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. ỔÂn định: Nhắc nhở tư thế ngồi của HS .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 4 HS hát bài: Cộc ..cheng
3. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Dạy hát bài : Chiến sĩ tí hon
- GV giới thiệu bài
- Nghe hát mẫu
- GV cho HS nghe băng trình bày bài hát hai lần
* Chia câu hát:
GV treo bảng phụ và thuyết trình : bài hát có 8 câu, mỗi câu là một dòng
* Tập theo lời ca: GV bắt nhịp 1-2
* Tập hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu 
câu này 2 lần, yêu cầu HS lắmg nghe và thực hiện.
- GV bắt nhịp 1-2 Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 cũng tiết hành tương tự như vậy.
- GV nối 2 câu với nhau, 
* Hát cả bài GV hát mẫu cả bài , - GV bắt nhịp 
* Trình bày hoàn chỉnh cả bài
-GV hướng dẫn HS hát cả bài hát 2 lần, lần 2 câu 7, câu 8 hát hai lần chậm dần và hết.
b. HĐ 2:* Hát + vỗ đệp theo phách
 Kèn vang đây đoàn quân
- GV hát + vỗ đệp làm mẫu
* Hát + vỗ đệm theo tiết tấu.
 Kèn vang đây đoàn quân
- GV chỉ định tổ chức thực hiện
- GV chỉ định một vài cá nhân
* Hát + chân bước đều tại chỗ, tay vung nhịp nhàng
- GV làm mẫu
- GV yêu cầu HS thực hiện .
4. Củng cố - dặn dò: 
-Về nhà các em học thuộc bài hát Chiến sĩ tí hon kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Ngồi ngay ngắn
- Từng cá nhân thực hiện 
- HS nhắc lại theo dãy bàn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS lắng ghe và ghi nhớ
- HS ø đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe bắt nhịp và hát đồng giọng.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
-HS nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi
-HS thực hiện
- Nhóm thực hiện
-Cá nhân thực hiện 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi
-Hs thực hiện 
 TẬP LÀM VĂN : KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
	- Biết cách giới thiệu về gia đình.
	- Viết được những điều vừa nói thành một đoạn kể về gia đình. Viết câu đúng ngữ pháp.
 - Giáo dục HS yêu quý gia đình của mình . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng phụ chép sẵn gợi ý BT 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng.
-Gv nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ. YC của tiết học
2. Hướng dẫn làm BT:
Bài tập 1: ( miệng )
-Yêu cầu HS đọc bài .
-GV mở bảng phụ đã viết các câu hỏi. Nhắc HS chú ý: Bài tập yêu cầu em kể về gia đình chứ không phải là trả lời câu hỏi.
- GV , cả lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
Bài tập 2: ( Viết )
-GV nêu yêu cầu của bài
-Nhắc HS cách dùng từ, đặt câu đúng và hay
-Gv theo dõi sửa sai.
- HS 1: Nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện, ý nghĩa của các tín hiệu: " Tút " dài ngắt quãng, :"Tút " ngắn liên tục
- 2 HS : Đọc đoạn trao đổi qua điện thoại BT2 .
-HS theo dõi .
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý trong bài tập.
- Lớp đọc thầm các câu hỏi.
- Một HS khá giỏi kể mẫu về gia đình dựa theo gợi ý.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
VD: 
Gia đình em có bốn người. Bố mẹ em đều làm vườn. Anh của em học trường PTCS Ma Da Guôi, còn em học lớp hai trường Tiểu học Ma Da Guôi . Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình của em.
- HS viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về gia đình vào vở.
-HS viết bài .
- Nhiều HS đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý,
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Về xem lại bài, sửa bài.
ĐẠO ĐỨC 
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1)
I. MỤC TIÊU
	1. HS biết:
	- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	- Lí do vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	2. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
	3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN
	- Phiếu giao việc của hoạt động 3.
	- Bộ tranh nhỏ minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Tham quan trường lớp học
- GV dẫn HS đi tham quan sân trường, vườn trường, lớp học.
- Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau khi tham quan
Kết luận:
Các em phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
HĐ 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy.
Kết luận:
Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta cần phải thực hiện công việc:
+ Không vứt rác ra sân lớp.
+ Không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế và ra tường.
+ Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Quét dọn lớp hàng ngày.
HĐ 3: Thực hành
Cho HS lượm rác bỏ vào thùng kê bàn ghế ngay ngắn.
- HS tham quan
- HS làm phiếu học tập.
Lần lượt các thành viên trong lớp ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cho HS trực nhật cuối tuần
4. Củng cố - dặn dò:
	- Các bạn trong tổ trực nhật như : Nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn.

Tài liệu đính kèm:

  • doc13.doc