Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 12

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 12

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt lời đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

 - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

 - Hiểu nghĩa của các từ mới : vùng vằng, la cà, hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh: mỏi mắt mong chờ, ( lá ) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, ( cây ) xoà cành ôm cậu.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Tranh ảnh cây hoặc quả vú sữa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
Thứ hai, ngày 2/11/2009
 TẬP ĐỌC : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (T1-T2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt lời đúng ởø các câu có nhiều dấu phẩy.
 - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
 - Hiểu nghĩa của các từ mới : vùng vằng, la cà, hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh: mỏi mắt mong chờ, ( lá ) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, ( cây ) xoà cành ôm cậu.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 - Tranh ảnh cây hoặc quả vú sữa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Cây xoài của ông em .
-GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: T1
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp.
Giải nghĩa thêm các từ ngữ: mỏi mắt mong chờ: 
- trổ ra : đỏ hoe: xoà cành:
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (T2)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
1/ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2
+ Vì sao cậu bé quay trở về.
2/ Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
-Thứ quả ở cây này có gì lạ?
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
4/ Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
5/ Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
4. Luyện đọc lại.
-Các nhóm HS thi đọc.
- HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời : 
- HS 2: Đọc 2 đoạn còn lại và trả lời: 
- lớp theo dõi đọc thầm.
* Hướng dẫn HS luyện đọc : vùng vằng, la cà khắp nơi, tán lá, xuất hiện, căng mịn, đỏ hoe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
-HS đọc câu dài
-HS đọc đoạn trong nhóm 
-Các nhóm thi đọc (ĐT , CN )
* HS đọc thầm.
- Cậu bé ham chơi , bị mẹ mắmg,  vằng bỏ đi.
* HS đọc phần đầu đoạn 2.
- Vì cậu vừa đói vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh.
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
* HS đọc phần còn lại của đoạn 2.
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tý trổ ra, nở trắng như mây, rồi hoa rụng, qủa xuất hiện
- Lớn nhanh, da căng mịn màu xanh óng ánh  tự rơi vào lòng ., ngọt thơm như sữa mẹ
- HS đọc thầm
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm, vỗ về.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
VD: Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng.
*Bình chọn HS hoặc nhóm đọc hay .
-HS đọc theo nhóm .
5 .Củng cố - dặn dò: -Câu chuyệnNói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
	 -Về nhà luyện đọc, , chuẩn bị cho giờ kể chuyện .
---------------------------------
 TOÁN : TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I. MỤC TIÊU
	- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
	- Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải quyết các bài tập có liên quan.
	- Củng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 10 ô vuông , kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
*Bài cũ : kết hợp bài mới
A .giới thiệu bài :
- GV viết lên bảng phép trừ 10 - 6 = 4
Yêu cầu HS gọi tên các thành phần .
B. Bài mới :
1. Tìm số bị trừ:
- Có 10 ô vuông, bớt đi 4 ô vuông, còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Làm thế nào để biết?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính?
+ Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần, phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có mấy ô vuông?
-Để tìm ô vuông ban đầu chúng ta làm gì? Khi HS trả lời GV ghi bảng x = 6 + 4.
- Số ô vuông ban đầu là mấy?
- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng.
- x được gọi là gì trong phép tính?
- 4 được gọi là gì trong phép tính
- 6 được gọi là gì trong phép tính
-Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm thế nào?
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại
2. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS làm vở bài tập câu a,b ,d , e ,
-4 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài bạn.
Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, số bị trừ trong phép trừ.
Bài 3: Yêu cầu HS làm miệng .GV nhận xét sửa
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm?
+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trươc.
+ Chúng ta làm gì để ghi tên các điểm?
-HS theo dõi
- Còn 6 ô vuông.
- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6
 10 - 4 = 6
số bị trừ số trừ hiệu
- Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.
- Thưcï hiện phép tính 4 + 6 = 10
- Là 10
 x - 4 = 6
- Là số bị trừ
- Là số trừ
- Là hiệu.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhắc lại quy tắc
- Làm bài tập.
- HS tự làm bài
-HS tự vẽ vào vở
-HS trả lời miệng 
- Dùng chữ cái in hoa
3. Củng cố - dặn dò: - Cách tìm số bị trừ, thực hiện cách tính. Nhận xét tiết học .
 Thứ ba ngày 3 tháng11 năm 2009
 THỦ CÔNG : ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH (T1)
I.Mục tiêu:
-Đánh giá KT, KN của hs qua sản phẩm là 1 trong những hình gấp đã học.
-HS gấp nhanh , đẹp, đúng kĩ thuật.
-GD hs tự giác trong khi kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Các mẫu gấp bài 1,2,3,4,5
2.HS: Giấy thủ công, kéo
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: GV dùng lời giới thiệu ghi tên bài
b.Khai thác ND:
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1:Quan sát mẫu
-Cho hs quan sát lại các mẫu gấp ở bài 1,2,3,4,5
-Gọi hs nêu các bước gấp của các mẫu.
-GV nêu y/c: HS chọn 1 trong các hình gấp đã học để gấp
GV lưu ý hs: hình gấp phải cân đối, các nếp gấp phải thẳng, đúng qui trình.
HĐ 2:Thực hành
-Cho hs làm bài kiểm tra
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
HĐ 3:Đánh giá sản phẩm
-Cho hs trình bày sản phẩm
-Cho hs đánh giá sp của bạn
-GV đánh giá , tuyên dương, động viên.
-HS quan sát
-2-3 em nêu
-Cả lớp làm bài
-Cả lớp trình bày
4.Củng cố:
-Cho hs xem những sản phẩm đẹp
-GV cho hs thi nêu tên các hình đã gấp
5.Nhận xét, dặn dò: 
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài: gấp, cắt, dán hình tròn
-Nhận xét tiết học .
 TOÁN : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 - 5
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
	- Biết cách thực hiện phép trừ 13 - 5. Lập và thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
	- Aùp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. Củng cố về tên gọi và thành phần, kết quả của phép trừ.
 - Giáo dục HS học thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng.
-Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phép trừ 13 - 5
- Có 13 que tính bớt đi 5 que tính hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS lấy 13 que tính , bớt 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính.
- Có bao nhiêu que tính?
- Đâu tiên cô bớt 3 que tính rời trước, chúng ta còn bớt bao nhiêu ?
- Cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời . bớt 2 còn lại 8 que. Vậy 13 bớt 5 còn lại mấy que tính?
- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính.
-Thành lập Bảng công thức 13 trừ đi một số,
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh sau đó xoá dần 3.Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm câu a ghi kết quả
-Nhận xét cho điểm
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài nêu cách thực hiện.
Bài 3: Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện .
-Gv theo dõi nhận xét .
Bài 4: -HS đọc đề phân tích đề toán 
-Yêu cầu HS tự giải BT (đối với HS khá, giỏi )
- HS 1: Đặt tính và tính 32 - 8 , 
- HS 2: tìm x: x - 14 = 62, 
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ: 13 -5
- Thao tác trên que tính. Còn 8 que tính.
- Có 13 que tính ( 1 bó 10 que và 3 que tính rời )
- Bớt 2 que nữa
- Còn 8 que tính
13 - 5 = 8
 1 3 Viết 13 rồi viết 5 xuống dưới 
 - 5 thẳng cột với 3
 8 Viết dấu trừ và vạch ngang.
 - Trừ từ phải sang trái 
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả 
- HS thuộc bảng công thức.
- HS làm bài sau đó nêu kết quả 
-HS khá nêu , cả lớp thực hiện 
- Làm bài vào bảng con , 
-HS phân tích đề theo cặp 
-Giải BT vào vở , 1HS lên giải trên bảng
 4 Củng cố dặn dò : - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò về nhà học thuộc lòng công thức.
 KỂ CHUYỆN : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. MỤC TIÊU
	- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện ( Đ1) bằng lời của mình.
	- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của chuyện.
	- Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn của riêng mình.
	-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ SGK.
	- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng.
-Gv theo dõi nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn kể chuyện :
a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
-GV nhận xét, chỉ dẫn thêm.
b. Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt.
c. Kể đoạn kết câu chuye ... rồi viết 15 dưới 53. 
- 1 5 Viết dấu trừ kẻvạch ngang. 
 38
-3 HS lên bảng làm
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-2HS làm bảng lớp làm vào vở
-Hs nêu yêu cầu
-HS làm bài vào vở
- Hình vuông.
- Nối 4 điểm với nhau.
-HS vẽ vào vở
4. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
	 - Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT: CHỮ HOA K
I. MỤC TIÊU
	- Viết được chữ cái K hoa.
	- Viết cụm từ ứng dụng : Kề vai sát cánh
	- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, viết sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Mẫu chữ , khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: cả lớp viết bảng con.
-Gv theo dõi nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
-Tập viết chữ K hoa và cụm từ ứng dụng : Kề vai sát cánh.
2. Hứớng dẫn viết chữ K hoa.
- HS nhận xét chiều cao, chiều rộng của chữ K hoa
- Viết bảng: Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết bảng con.
- Viết cụm từ ứng dụng
Hỏi về nghĩa câûu : Kề vai sát cánh.
-Quan sát nhận xét
- Viết vở tập viết
- Viết một dòng K hoa cỡ vừa
+ 2dòng K cỡ nhỏ.
+ Chữ Kề một dòng cỡ vừa.
+ Một dòng cỡ nhỏ.
+ 2 dòng kề vai sát cánh
- Thu và chấm một số bài nhận xét .
- HS viết chữ cái I hoa, cụm từ ứng dụng Ích nước lợi nhà .
- Chữ K hoa cao 5 ly, rộng 5 li. viết bởi 3 nét : 2 nét cơ bản: Nét cong trái rồi lượn ngang, viết nét móc ngược trái.
Nét 3 là nét móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở thân chữ.
- Thực hiện viết bảng.
- Kề vai sát cánh
- Đoàn kết cùng nhau làm việc, tương tự Góp sức chung tay
- Các chữ K, h cao 2.5 li, chữ t, cao 1.5 li, các chữ còn lại cao 1 li
- Thực hành viết trong vở tập viết.
-HS ngồi ngay ngắn khi viết bài .
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét chung tiết học.
	- Dặn dò HS viết bài ở nhà
 - Chuẩn bị bài sau .	
 CHÍNH TẢ(TC) : MẸ
I. MỤC TIÊU
	- Chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ mẹ. Biết viết chữ hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ. Biết trình bày các dòng thơ lục bát.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê/ya/gi/r
 - Giáo dục HS kính yêu mẹ , chép bài sạch đẹp cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp viết bài tập chép.
	- Nội dung BT 2.
	- Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng.
-Gv theo dõi nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
-GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc bài chép trên bảng
Hỏi: Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
- Yêu cầu HS nhận xét.
Đếm và nhận xét số chữ các dòng thơ trong bài chính tả.
- Cách viết chữ đầu mỗi dòng thơ?
b. HS viết từ khó dễ lẫn.
c. HS chép bài vào vở.
d. Chấm chữa bài.
-Chấm 5 bài - nhận xét, chữabài .
3. Hướng dẫn làm BT chính tả.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu cả lớp làm bài .
- Chữa bài - nhận xét
Bài 3: Thi làm trên bảng lớp.
- 2 HS lên bảng, lớp bảng con viết : con nghé, người cha, suy nghĩ, con trai, cái chai.
-HS theo dõi 
-2 HS nhìn bảng đọc lại
- Ngôi sao trên bầu trời, gió mát
- Thể thơ lục bát, cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ.
- Viết hoa chữ cái đầu.
+ HS viết bảng con.
- Lời ru, bàn tay, quạt , ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- HS chép bài , lưu ý cách trình bày
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng - Lớp làm bài vào vở nháp
Tiếng bắt dầu bằng r: ru, rồi
Tiếng bắt dầu bằng gi: gió, giấc
Tiếng có thanh hỏi: cả, chẳng, ngủ, của, 
Tiếng có thanh ngã: cũng , vẫn, kẽo, võng, 
4. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học, củng cố cách viết yê, iê, ya
 - Về xem lại bài sửa lỗi.
 Thứ sáu ngày 6/11/2009
 TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm ) .
	- Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột) .
	- Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán .
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG :
 Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
-GV theo dõi.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3: HS nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-GV theo dõi nhận xét .
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải, một em lên bảng làm bài .
Nhận xét chữa bài
Bài 5: HS thảo luận trả lời miệng 
-GV theo dõi sửa bài .
-HS giỏi thực hiện
*Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài sau .
- HS 1: Đặt tính và tính:
 53 - 26 ; 
- HS 2: Tìm x: x - 15 = 33 ; 
-HS nhẩm theo cặp 
-Đại diện các nhóm nêu kết quả
-HS nêu yêu cầu .
-3 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài của bạn - sửa bài
-HS đọc đề
-HS làm vào vở 
-HS đọc đề .
-HS trả lời
Tóm tắt
Có : 63 quyể vở
Cho : 48 quyển vở
Còn : .? quyển vở
-HS làm bài vào vở , 1 em lên bảng giải
-HS thảo luận theo nhóm 4(dành cho HS khá giỏi)
-Nhóm trình bày.
 ÂM NHẠC : ÔN TẬP BÀI HÁT : CỘÙC CÁCH TÙNG CHENG
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC.
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Hát chuẩn xác bài hát và tập biểu điễn
	- HS biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết sử dụng một nhạc cụ gõ dân tộc.
	3. Thái độ: 
- Giáo dục HS có thái độ và ý thức khi sử dụng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
	- Nhạc cụ quen dùng: thanh phách, song loan.
	- 1 số nhạc cụ gõ: Mõ trống, thanh la, sênh tiền.
Giáo viên
Học sinh
1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong khi ôn bài
3. Dạy bài mới:
HĐ1 : Ôn bài hát Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu cả lớp hát và vỗ đệm theo phách 2 lần. GV bắt nhịp 1-2
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ. Các nhóm lần lượt hát từng câu ( theo tên nhạc cụ ) . Khi hát đến câu " Nghe sênh thanh la mõ trống " thì tất cả đều hát rồi nói : Cộc cách tùng cheng .
GV chỉ định 4 cá nhân tượng trưng cho 4 nhạc cụ và đáp lại khi cả lớp hát.
- Câu cuối 4 cá nhân nói theo từng nhạc cụ mà mình đảm trách.
HĐ2 : Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
- GV giới thiệu từng nhạc cụ cho HS xem và thuyết trình.
 * Trò chơi : HS biểu diễn bài hát: Cộc cách tùng cheng với nhạc cụ gõ đệm theo
- GV hướng dẫn trò chơi
4 Củng cố - Dặn dò : 
-Về nhà học thuộc bài hát và kết hợp một vài vận động nhẹ nhàng.
-Chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn
-HS theo dõi
- HS nghe bắt nhịp và đồng thanh hát
- Nhóm thực hiện
- Cả lớp thực hiện
-Cá nhân cùng tập thể lớp thực hiện
- HS theo dõi và lắng nghe
-HS nghe hướng dẫn và tích cực tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 TẬP LÀM VĂN : GỌI ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
	1. Rèn luyện kỹ năng đọc và nói.
	- Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
	- Trả lời các câu hỏi về : Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện , tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
	2. Rèn luyện kỹ năng viết: Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS
	3. Biết dùng từ , đặt câu đúng , trình bày rõ các câu trao đổi qua điện thoại
II. ĐỒ DÙNG GIẠY HỌC: Máy điện thoại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học Sinh
A. Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc bức thư ngắn thăm hỏi ông bà. GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập
BT 1 ( miệng) Yêu cầu HS đọc bài gọi điện
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
- Một HS làm ý a.
-Yêu cầu HS làm ý b
-Đọc câu c yêu cầu trả lời
Bài 2: ( viết ) Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HS trả lời từng câu hỏi trước khi viết.
- Nhắc lại tình huống trình bày đúng lời đối thọai. Ghi dấu gạch ngang trước lời nhân vật.
-Cả lớp và GV nhận xét góp ý.
-2 HS đọc bài làm của mình .
-Lớp theo dõi .
- 2 HS đọc thành tiếng bài gọi điện lớp đọc thầm
- Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là:
1/ Tìm số máy của bạn trong sổ
2/ Nhấc ống nghe lên.
3/ Nhấn số.
-Ý nghĩa của các tín hiệu
+ "Tút" ngắn liên tục là máy bận
+ " Tút" dài ngắt quãng chưa có ai nhấc máy.
- Chào hỏi bố mẹ bạn, tự giới thiệu tên, quan hệ với bạn ( là bạn ), xin phép bố
 ( mẹ ) bạn cho nói chuyện với bạn, cảm ơn bố ( mẹ ) bạn
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài và 2 tình huống
- HS chọn 1 trong 2 tình huống đã nêu ( a hoặ b) để viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại.
VD: 
a. A lô Đào đấy à . Mình là Lan đây, bạn Nga lớp mình vừa bị ốm, chiều nay cậu với mình lên thăm bạn ấy nhé.
- Được đúng 2 giờ chiều nay mình đến nhà Lan rồi đi nhé.
b. Alô! Nam đấy à, Tớ là Vinh đây, cậu đi đá bóng với bọn tớ đi.
- Không được rồi Vinh ơi, tớ đang học bài. Cậu thông cảm nhé.
- 4, 5 HS khá giỏi đọc bài viết.
3. Củng cố - dặn dò: - 1, 2 HS nhắc lại việc cần làm khi gọi điện thoại.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà tiếp tục làm bài .

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.doc