Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 17

Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 17

I.MỤC TIÊU:

- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm ri .

-Hiểu nội dung : cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa , thơng minh , thực sự l bạn của con người .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Bài cũ:

- GV kiểm tra 3 HS đọc bài “Thời khóa biểu”, trả lời câu hỏi về bài đọc.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 

docx 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2011
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
TÌM NGỌC .
I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi .
-Hiểu nội dung : câu chuyện kể về những con vật nuơi trong nhà rất tình nghĩa , thơng minh , thực sự là bạn của con người .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên:	Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra 3 HS đọc bài “Thời khóa biểu”, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:	TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
2.1 Giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV treo tranh tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.2Luyện đọc :
a. Đọc từng cụm câu : 
- GV mời HS nối tiếp nhau đọc từng cụm câu trong bài. Giáo viên theo dõi ghi những từ HS phát âm sai lên bảng. Hướng dẫn HS luyện đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV treo bảng phụ ghi sẵn một số câu văn cần ngắt nhịp và nhấn giọng. Hướng dẫn HS luyện đọc (sách GV).
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài. - GV kết hợp rút từ ngữ mới ghi bảng: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn . tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 
- HS theo dõi.
- Quan sát tranh.
- HS nối tiếp đọc từng cụm câu.
- Luyện đọc từ khó : nuốt, ngoạm, toan rỉa thịt.
- HS dùng bút chì gạch vào sách.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS sinh hoạt nhóm bàn. Chú ý giúp đỡ các bạn đọc yếu.
- Đại diện nhóm thi đọc.
TIẾT 2
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
2.3 Tìm hiểu bài.
? Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? 
? Ai đánh tráo viên ngọc ?
? Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc ?
? Thái độ của chàng trai ra sao ?
? Chó, mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn ?
2.4 Luyện đọc lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân. Chú ý HS trung bình và yếu
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 3. Củng cố – dặn dò.
- Một HS đọc cả bài. GV hỏi : qua câu chuyện em hiểu đều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện.
- HS đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương....
Người thợ kim hoàn.
Vì anh ta biết đó là một viên ngọc quý.
- Rất buồn.
- Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc.
- Mèo và Chó rình bên sông ...
- Mèo nằm phơi bụng vờ chết ...
- HS thi đọc.
- Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh , thực sự là bạn của con người
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I:Mục tiêu :
 - Củng cố về cộng trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và công, trừ viết, ít hơn 1 số đơn vị
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
-1 HS lên bảng quay đồng hồ:14 giờ, 20 giờ,12 giờ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Cũng cố cộng trừ 
GV hướng dẫn HS thực hành lần lượt các bài tập SGK.
+ Bài 1: Tính nhẩm
- GV nêu phép tính
7 + 9 = 16	Chỉ thay đổi vị trí các số hạng còn 
9 + 7 = 16 	tổng vẫn bằng nhau.
16 – 9 = 7	Tổng trừ đi số hạng này được số 
16– 7 = 9	hạng kia.
- GV nhận xét.
+ Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu bài 	
- Gọi 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô 
 GV ghi:
9
10
17
	 + 1	 + 7
- GV cùng cả lớp chữa bài.
HĐ2:Cũng cố giải toán.
+ Bài 4.
GV tóm tắt:
Lớp 2A:	 48 cây
Lớp 2B:	12 cây
	 ? cây 
GV chấm 1 số bài – nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài tập đầy đủ.
- HS thực hành quay đồng hồ.
- HS nhẩm nêu kết quả. Và nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
- HS nêu kết quả ở 2 ô trống 
- HS nhận thấy:
	9 + 1 + 7 = 9 + 8
- HS đọc đề – phân tích đề và đưa ra cách giải.
- HS giải vào vở.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I:Mục tiêu :
 - Cũng cố các phép tính trừ có nhớ các phép trừ đã hocï trong tuần.
 - Cách giải dạng toán nhiều hơn, ít hơn. Ôn tập về hình học.
II:Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập.
a. Hoàn thành các bài tập chuẩn KTKN giảm tải.
- GV yêu cầu hoc sinh mở SGK đọc các bài tập 5 trang82, bài tập 5 trang 83 và bài tập 5 trang 84.
- Yêu cầu hs làm bài.
1. Số? 72 + = 72 85 - = 85
2. Viết phép cộng có tổng bàng một số hạng.
3. khoanh tròng vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- GV chữa bài, nhận xét.
b. Hoàn thành vở bài tập.
- GV yêu cầu hs mở bài tập và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Nhậân xét.
c. Luyện tập thêm các bài tập .( Nếu có thời gian)
Bài 1: GV nêu miệng, yêu cầu học sinh trả lời nối tiếp nhau.
- Đọc nối tiếp bảng trừ.
- GV nhậân xét.
Bài2: thùng thứ nhất đựng 67 kg nước, thùng thứ hai đựng ít hơn thùng thứ nhất 29 kg. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu kg nước?
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV cho học sinh tự giải vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Cũng cố- Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài ôn
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc bài .
- HS làm bài
- Hs mở vở 
- Hs làm bài.
- Học sinh lnối tiếp nhau trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs tự làm vào vở
- Học sinh đọc bài toán và tìm cách giải.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI : THÊM SỪNG CHO NGỰA .
I. MỤC TIÊU: 
	- Đọc trơn cả bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
- Biết đọc truyện với giọng vui ; phân biệt lời người kể với lời từng nhân vật.
- Cảm nhận được tính hài hước của truyện : cậu bé vẽ ngựa khơng ra ngựa ,lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật khơng phải ngựa , con vật đĩ sẽ thành con bị .
II. ĐỒ DÙNG : 
- Tranh vẽ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ : 
- 2 HS đọc bài Gà “ tỉ tê “ với gà và trả lời câu hỏi SGK .
2. Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Luyện đọc 
- GV đọc mẫu 
- 3 HS đọc nối tiếp , mỗi HS đọc 1 đoạn .
- Luyện đọc theo nhĩm bàn 
- Đại diện các nhĩm đọc .
- 1 số HS cả bài 
2.3 Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm đoạn 1 , 2 và trả lời câu hỏi 
? Bin ham vẽ như thé nào ? 
? Bin định vẽ con gì ? 
? Vì sao mẹ hỏi : “ Con vẽ con gì đây ? “ 
?Bin định chữa bức vẽ đĩ như thế nào 
? Em hãy nĩi vài câu với Bin để Bin khỏi buồn ? 
- HS đọc bài .
- HS theo dõi 
- 3 HS đọc 
- Luyện đọc theo nhĩm bàn 
- 1 số HS đọc , HS khác nhận xét .
3 HS đọc
- Nền nhà , sân gạch , chỗ nào cũng cĩ những bức vẽ của Bin .
- Bin định vẽ con ngựa .
- Vì mẹ khơng nhận ra đĩ là con ngựa , vì Bin vẽ khơng giống ngựa .
- Thêm 2 sừng cho nĩ để nĩ trở thành con bị .
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2011
Chính tả:
TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU
Nghe và viết chính xác đoạn văn tĩm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.
Viết đúng một số tiếng có vần ui/uy, et/ec, phụ âm đầu r, d/ gi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép.
Nội dung 3 bài tập chính tả.
Vở bài tập (nếu có).
III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 HS lên viết các từ do GV đọc.
Nhận xét, từng học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn viết chính tả.
Bài 1:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
 - Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
- - Chó và Mèo là những con vật như thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được (cất bảng phụ).
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2.3 Hướng dẫõn làm bài tập chính tả
Bài 2
Gọi một HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm.
GV chữa và chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Tiến hành tương tự bài 2.
- : rừng núi,dừng lại, cây giang, rang tôm.
Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả
2 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
HS dưới lớp viết vào nháp.
- Chó, Mèo và chàng trai.
- Long Vương.
- - Rất thông minh và tình nghĩa.
 - 4 câu
- Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng ở đầu câu phải viết hoa.
- 3 HS đọc và tìm các từ: Long vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh
- 2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
HS thực hiện theo quy định
- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập
- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
- Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và mèo an ủi chủ.
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho mèo. Chó và Mèo vui lắm.
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào tranh , kể lại được từng đoạn củacâu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 5 HS lên kể nối tiếp câu chuyện con chó nhà hàng xóm.
Gọi 1 HS nói ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài:
2. 2 Hướng dẫn kể chuyện.
a.Kể ... ø em biết.
2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.
Quan sát.
Đọc thầm theo.
Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu.
Ngạc nhiên và thích thú.
HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.
Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá! Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./ Ôi ! con ốc đẹp quá! Con xin bố a.!/
Đọc đề bài.
HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang tờ giấycó bài làm lên bảng dán.
6 giờ 30
Ngủ dậy và tập thể dục
6 giờ 45
Đánh răng, rửa mặt
7 giờ 00
Aên sáng
7 giờ 15
Mặc quần áo
7 giờ 30
Đến trường
10 giờ 00
Về nhà ông bà
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ.
Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình.
Rút kinh nghiệm:	
Tốn:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I:Mục tiêu : Giúp HS:
 - Củng cố về nhận dạng hình và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
 - Tiếp tục củng cố về xác định vị trí trên lưới ô vuông vở HS để vẽ hình.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hocï sinh
1. Kiểm tra : 3 HS lên bảng.
2. Bài mới. Giới thiệu bài.
HĐ1: Cũng cố nhân dạng hình, đường thẳng.
+ Bài 1:
GV dán các hình lên bảng.
- Các hình dưới đây là hình gì?
Hướng dẫn bài tập 2: vẽ đoạn thẳng.
a. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
b. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
- Chú ý đoạn thẳng phải có điểm giới hạn ở hai đầu.
HĐ2: Cũng cố vẽ hình.
+ Hướng dẫn bài tập 4: Vẽ hình theo mẫu.
- GV kiểm tra một số bài vẽ.
+ Hướng dẫn bài tập 3.( Nếu còn thời gian)
- Hướng dẫn HS quan sát các điểm hình vẽ SGK và dùng thước để kiểm tra các điểm thẳng hàng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bàitập đầy đủ.
-
-
+
84	100	82
16	 15	68
- HS đọc đề bài.
- HS nhận ra và nêu tên hình.
- HS vẽ vào vở.
1 dm = 10 cm
- HS quan sát hình mẫu sau đó vẽ hình vào vở.
- HS nêu đề bài.
- HS kiểm tra và nêu 3 điểm thẳng hàng. A, B, E; D, B, I; I, E, C
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ.
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I:Mục tiêu :
 - Cũng cố kỹ năng về cách nói ngạc nhiên, thích thú.
 - Cũng cố kỹ năng nghe và nói.
 - Viết được đoạn văn ngắn kể về con vật. Lập thời gian biểu.
III:Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoàn thành vở bài tập.
- GV yêu cầu hs mở vở bài tập và đọc yêu cầu các bài tập .
- Cho hs hoàn thành các bài tập đó.
- Kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài miệng
- GV Yêu cầu học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 2 SGK.
- Cho hs tự trả lời miệng về sự ngạc nhiên và thích thú ấy. 
Hoạt động 3: Dựa vào mẫu chuyện sau, hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
Sáng chủ nhật, mo0ứi 6 giờ rưỡi, Hà đã dậy. Em chạy ngay ra sân tập thể dục rồi đi đánh răng, raue mặt. Lúc kim đồng hồ chỉ 7 giờ, mẹ mang cho Hà một bát mì nhỏ. Em ăn sáng mất 15 phút, rồi mặc quần áo. Đúng 7 giờ 30, mẹ đưa em đến trường dự lễ sơ kết học kì.Mẹ dặn bố: “ Mười giờ mẹ con em về, cả nhà sẽ sang ông bà”. 
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
+ GV đi kiểm tra, hướng dẫn thêm. 
- Chấm bài- Đọc những bài hay để các em học tập.
* Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
 - Hs hoàn thành vở bài tập.
- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy 23 th¸ng12 n¨m 2011
Tập viết: 
CHỮ HOA: Ô, Ơ
I.MỤC TIÊU: 
- Viết đúng 2 chữ hoa Ơ, Ơ ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ Ơ , hoặc Ơ ) chữ và câu ứng dụng: Ơn ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần ) . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu chữ hoa Ô, Ơ, trong khung chữ viết trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
- Vở tập viết 2 – Tập một
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nhận xét từng học sinh.
DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Ô, Ơ.
Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ô, Ơ với chữ O đã học.
Chữ O hoa gồm mấy nét? Là nét nào? Nêu quy trình viết chữ O.
- Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?
- Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. Dấu phụ đặt giữa các đường nào? Khi viết đặt bút ở điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, thẳng đến đâu? Dừng bút ở đâu?
- Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?
- Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết giống chữ Ô.
b)Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết chữ Ô, Ơ, hoa trong không trung, sau đó viết bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Yêu cầu HS mở Vở tập viết và đọc.
Hỏi: Ơn sâu nghĩa nặng nghĩa là gì?
Quan sát và nhận xét:
Cụm từ có mấy tiếng? Là những tiếng nào?
So sánh chiều cao của chữ Ơ và chữ n.
Khi viết tiếng Ơn ta viết nét nối giữa Ơ và chữ n như thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
c) Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết chữ Ơn vào bảng. Sửa cho HS.
2.4 Hướng dẫn viết vào Vở tập viết
- GV chữa lỗi cho HS.
- Thu và chấm một số bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết thêm.
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa O.
- 2 HS lên bảng viết từ: Ong
- HS dưới lớp viết từ Ong vào bảng con.
Chữ Oâ, Ơ là chữ O có thêm dấu phụ.
Trả lời như ở tiết tập viết tuần 16.
Chiếc nón úp.
Dấu mũ giống dấu mũ trên đầu chữ ô gồm 2 đường thằng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1 đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẻ ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O.
Dấu hỏi.
Viết vào bảng con.
Đọc: Ơn sâu nghĩa nặng.
Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
4 tiếng: Ơn, sâu, nghiã, nặng.
Chữ Ơ cao 2.5 li, chữ n cao 1 li.
Từ điểm cuối của chữ Ơ lia bút viết chữ n.
Các chữ cách nhau một khoảng viết 1 chữ o.
Viết bảng.
HS viết.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG(Tiết2 )
I:Mục tiêu :
 - HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng.
 - HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Dụng cụ lao động cho phương án 1.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra .
- Em hãy kể 1 số nơi được gọi là nơi công cộng.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng.
- Cho HS đi dọn 1 số nơi công cộng đó là sát bờ rào trường 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Cần dọn sạch đoạn đường trên vỉa hè, ở các gốc cây trong trường .
- GV quan sát – theo dõi.
- GV nhận xét đánh giá công việc.
- Nhận xét – tuyên dương
+ Các em đã làm được việc gì ?
- Các em có hài lòng với việc làm cuả mình không ? tại sao ?
+GV chốt ý: Chúng ta nên góp phần làm sạch đẹp nơi công cộng. Việc làm này mang lại lợi ích cho mọi người trong đó có chúng ta.
HĐ2: Tổ chức cho các em trình bày, biểu diễn các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh về chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
+GVKL: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh cho công việc của mọi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
3. Củng cố dặn dò:
- Vệ sinh nơi công cộng sạch sẽ có lợi gì ?
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì ?
- Dặn các em luôn có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng sạch sẽ .
- Trường học, chợ, bệnh viện, đường xá
- HS tham gia dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhặt rác bỏ vào thùng, nhặt những hòn đá to dẹp vào 1 bên.
- Gọn gàng, sạch sẽ
- HS tự phát biểu
- HS biểu diễn.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:	Giúp HS cũng cố về :
- Xác định khối lượng của vật .
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ .
- Xác định thời điểm ( xem giờ đúng trên đồng hồ ) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Có thể chuẩn bị cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn .
III. CÁC GIÁO VIÊN – HỌC CHỦ YẾU :
1. Giới thiệu bài : 
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2. Ôn tập :
	GIÁO VIÊN	
HỌC SINH
Bài 1:
- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo .
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật ( có giải thích ).
- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác . 
- Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 .
- Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5kg. Vậy gói đường 5kg–1kg bằng 4 kg .
- Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ số 30 kg .
Bài 2,3 : Trò chơi hỏi – đáp :
- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời .
- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng .
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt .
- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào .
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp Tuần 17
 Chuẩn bị cho lễ Noel tở chức buởi tới tại nhà đa năng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 17khanhvanbsa.docx