Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16 - Trương THCS Lê Duẩn

Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16 - Trương THCS Lê Duẩn

I. Mục tiêu

Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.

Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ.

Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.

Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.

II. Chuẩn bị

GV: Bộ thực hành Toán.

HS: Vở, bảng con.

III. Các hoạt động:

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16 - Trương THCS Lê Duẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 16:
Thứ hai ngày 30 tháng 11năm 2009
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ.
Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.
Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Đường thẳng
Gọi2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầusau:
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
 Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào Vở bài tập và báo cáo kết quả.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23.
Nhận xét và cho điểm sau mỗi lầ HS trả lời.
v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
X trong ý a, b là gì trong phép trừ?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập.
Gọi HS nhận xét bài bạn.
Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên?
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng.
Ÿ Phương pháp: Thực hành: Thi đua.
ị ĐDDH: Thước.
Bài 4:Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ.
Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu đến đâu?
Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN?
Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b.
Gọi HS nêu cách vẽ.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Ta vẽ được nhiều đường thẳng qua O không?
Kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều” đường thẳng
Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c.
Yêu cầu HS nối 3 điểm với nhau.
Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong hình.
Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm?
Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để có các đường thẳng.
Ta có mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
- Hát
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
- Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả 1 phép tính.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài.
- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS lần lượt trả lời.
- Tìm x.
- Là số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- x là số bị trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
X – 17 = 25
 X = 25 + 17
 X = 42
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép nước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Từ M tới N.
- Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN.
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.
- Đặt thước sao cho mép thước đi qua điểm O, sau đó kẻ một đường thẳng theo mép thước ta được đường thẳng đi qua O.
- Vẽ vào Vở bài tập.
- Vẽ được rất nhiều.
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C.
- Thực hiện thao tác nối.
- Đoạn AB, BC, CA.
- Đi qua 2 điểm.
- Thực hành vẽ đường thẳng.
- Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng CA.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC. Tiết: 46 + 47.
CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ.
-Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
-Hiểu nghĩa các từ mới: tung tăng, mắt cá chân, bĩ bột, bất động.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chĩ nhà hàng xĩm. Nêu bật vai trị của các vật nuơi trong đời sống tình cảm của trẻ em. 
-Học sinh yếu: Đọc trơn tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ.
B-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I-Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra bài cũ: Bé Hoa.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: (70 phút) Bài mới.
1-Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: 
-Chủ điểm mở đầu tuần 16 cĩ tên gọi “Bạn trong nhà”. Bài đọc mở đầu chủ điểm này là truyện “Con chĩ nhà hàng xĩm”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy tuổi thơ của thiếu nhi khơng thể thiếu tình bạn với các vật nuơi trong nhà. Những người bạn ấy làm cho cuộc sống của các em thêm đẹp, thêm vui.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu tồn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khĩ: nhảy nhĩt, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuơi, rối rít,
-Hướng dẫn cách đọc, ngắt nhịp.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhĩm.
-Thi đọc giữa các nhĩm.
-Hướng dẫn đọc tồn bài.
Đọc và trả lời câu hỏi (3 HS).
Đọc nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Nối tiếp. HS yếu đọc nhiều.
Cá nhân.
Đồng thanh
Tiết 2
3-Tìm hiểu bài:
-Bạn của Bé ở nhà là ai?
-Vì sao Bé bị thương?
-Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé ntn?
-Những ai đến thăm Bé?
-Vì sao Bé vẫn buồn?
-Cún đã làm cho Bé vui ntn?
-Bác sỹ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?
-Gọi HS đọc lại tồn bài.
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS đọc theo vai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dị
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Về nhà đọc lại bài-Nhận xét.
Cún Bơng-con chĩ của bác hàng xĩm.
Chạy theo Cún, gấp phải khúc gỗ.
Chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
Bạn bè, 
Nhớ Cún Bơng.
Chơi với Bé, mang báo, búp bê
Nhờ Cún Bơng.
Cá nhân.
3 nhĩm đọc-Nhận xét.
Tình bạn giữa Bé và Cún Bơng rất thân thiết.
-------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 16
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG
A-Mục tiêu:
-Giúp HS hiểu được lý do cần giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
-Biết giữ trật tư vệ sinh nơi cơng cộng.
-Tơn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
-Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. Khơng làm những việc ảnh hưởng đến trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh hoạt động 1/SGK, phiếu thảo luận.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích gì?
-Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp em cần làm gì?
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Khi đến nơi cơng cộng chúng ta cần phải làm gì? Bài Đạo đức hơm nay các em sẽ học được điều đĩ à Ghi.
2-Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ:
-Nam và các bạn lần lượt mua vé vào xem phim.
-Sau khi ăn quà xong, Lan va Hoa cùng bỏ vào thùng rác ngay.
-Đi học về Sơn và Hải khơng về nhà ngay mà cịn rủ các bạn chơi đá bĩng dưới lịng đường.
-Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, cĩ hơm cậu đổ 1 chậu nước từ tầng 4 xuống dưới.
*Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
3-Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
Yêu cầu các nhĩm thảo luận đưa ra cách xử lý tình huống.
Nhĩm 1, 3:
Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Em định đi nhưng thấy vài túi rác trước sân mà xung quanh lại khơng cĩ ai. Nếu em là bạn Lan thì em sẽ làm gì?
Nhĩm 2, 4:
Đang giờ kiểm tra cơ giáo khơng cĩ ở lớp, Nam đã làm xong bài nhưng khơng biết cĩ làm đúng hay sai. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam em cĩ làm như vậy khơng? Vì sao?
*Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng mọi lúc, mọi nơi.
4-Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
-Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng là gì?
*Kết luận: Giữ trật tự vệ sinh, nơi cơng cộng là điều cần thiết.
III-Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dị.
-Để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng các em cần làm gì và tránh làm những việc gì?
-Về nhà các em cần thực hiện đúng những điều đã học-Nhận xét. 
Trả lời (2 HS).
Nhận xét.
4 nhĩm.
Đúngà Giữ trật tự.
Đúng à Giữ vệ sinh sạch sẽ.
Sai à Nguy hiểm.
Sai à Lỡ may đổ vào người đi đường.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
4 nhĩm (sắm vai)
ĐD sắm vai.
Nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại.
Giúp cho quang cảnh đẹp, thống mát.
HS trả lời.
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009.
THỂ DỤC. Tiết: 31
TRỊ CHƠI: “VỊNG TRỊN” VÀ “NHĨM BA NHĨM BẢY”
A-Mục tiêu: 
-Ơn 2 trị chơi “Vịng trịn” và “Nhĩm ba nhĩm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, cịi, kẻ sẵn vịng trịn.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Giậm chân tại chỗ.
-Xoay khớp cổ chân, đầu gối.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trị chơi “Vịng trịn”.
-Hướng dẫn HS chơi.
-Trị chơi: “Nhĩm ba nhĩm bảy”.
-GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi. Hướng dẫn HS chơi.
20 phút
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đứng tại chỗ ... ------------------
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM 
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1. BT2).
- Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3)
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ QST_ TLCH. Viết nhắn tin.
Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải làm gì?
Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Biết cách nói lời chia vui.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.
ị ĐDDH: Tranh
Bài 1 và 2
Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chị Liên có niềm vui gì?
Nam chúc mừng chị Liên ntn?
Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ Phương pháp: Thực hành. Thi đua.
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. 
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
Gọi HS đọc.
Nhận xét, chấm điểm từng HS.
- Hát
- 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét.
- Nói lời chia buồn hay an ủi.
- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- HS nói lời của mình.
- Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./
 Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em.
- 2 dãy HS thi đua thực hiện.
- Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm. Anh Nam học rất giỏi.
Tổ chức cặp đôi: HS nêu.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- - HS trả lời. Bạn nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian.
Em sẽ nói gì khi biết bố bạn đi công tác xa về?
Bạn em được cô giáo khen.
Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. 
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, một số phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, Có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh, 
- Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học (học tập, ), thư viện (đọc sách báo, ), phòng truyền thống (giới thiệu truyền thống của trường, ), phòng y tế (khám chữa bệnh, ).
Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Tự hào và yêu quý trường của mình.
- Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình học.
II. Chuẩn bị
GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trường học
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tham quan trường học.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ị ĐDDH: Đi tham quan thực tế.
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
Trường của chúng ta có tên là gì?
Nêu địa chỉ của nhà trường.
Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:
Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
Cách sắp xếp các lớp học ntn?
Vị trí các lớp học của khối 2?
Các phòng khác.
Sân trường và vườn trường:
Nêu cảnh quan của trường.
Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,  và các lớp học.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ị ĐDDH: Tranh
Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
Các bạn HS đang làm gì?
Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
Tại sao em biết?
Các bạn HS đang làm gì?
Phòng truyền thống của trường ta có những gì?
Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, 
v Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ị ĐDDH: Tình huống.
GV phân vai và cho HS nhập vai.
1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Đọc tên: 
- Địa chỉ: 
- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.
- Gắn liền với khối. - Nêu vị trí.
- Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, 
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, 
- HS nói về cảnh quan của nhà trường.
- Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ 
- Đang quan sát mô hình (sản phẩm)
- HS nêu.
- HS trả lời.
- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền thống
- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Tuyên dương những HS tích cực (hát bài Em yêu trường em) nhạc và lời của Hoàng Vân.
Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường.
-------------------------------------------------------------------
Hát nhạc Tiết 15 
ÔN 3 BÀI HÁT : “ CHÚC MỪNG SINH NHẬT
- CỘC CÁCH TÙNG CHENG - CHIẾN SĨ TÍ HON
A/ Mục tiêu Hát đúng giai điệu và hát thuộc lời ca . Kết hợp hát với trò chơi hoặc vận động .
- Biết phân biệt âm thanh cao - thấp , dài - ngắn . 
B/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng . Máy nghe nhạc , băng nhạc , nhạc cụ , một vài nhạc cụ gõ 
C / Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ ôn 3 bài hát “ Chúc mừng sinh nhật - Cộc cách tùng cheng - Chiến sĩ tí hon “ các em đã học 
 a) Hoạt động 1 Ôn 3 bài hát đã học :
*Ôn bài hát “ Chúc mừng sinh nhật “.
- Yêu cầu lớp hát tập thể .
- Hát kết hợp gõ đệm ( lần lượt thực hiện đệm theo phách , đệm theo nhịp 2 , đệm theo tiết tấu lời ca ) 
- Hát nối tiếp từng câu ngắn .
- Tập biểu diễn đơn ca hoặc tốp ca . Yêu cầu học sinh biểu diễn kết hợp phụ hoạ .
* Ôn bài hát " Cộc cách tùng cheng “.
- Hướng dẫn học sinh tập hát thuộc lời bài hát .
- Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ .
* Ôn bài hát “ Chiến sĩ tí hon “.
- Yêu cầu hát thuộc lời bài hát kết hợp tập đệm theo phách , đệm theo nhịp 2 .
- Yêu cầu các tổ tập hát đối đáp theo từng câu ngắn .
- Yêu cầu hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca .
*Hoạt động 2 : Nghe nhạc . 
- GV dùng đàn hoặc mở băng nhạc không lời để học sinh nghe .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 3 em hát lại 3 bài hát vừa ôn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài 
- Cả lớp hát tập thể cả bài một đến hai lần .
- Vừa hát vừa kết hợp múa HS trong các nhóm hát lần lượt luân phiên giữa các nhóm với nhau 
- HS hát bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu nhịp 2 .
- Mỗi em tiếp nối hát một câu .
- Tập biểu diễn kết hợp múa phụ hoạ theo tốp ca hoặc cá nhân . 
- Hát kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu bài hát .
- Cả lớp hát ôn lại lời bài hát và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp 2 .
-Từng nhóm 5 - 6 em hát đối đáp từng câu ngắn .
- Nghe nhạc .
- Ba em hát , mỗi em một bài trong số 3 bài hát vừa ôn tập 
-Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau .
--------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN16
I.Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 16 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 17.
- Học sinh nhận thấy khuyết điểm và hứa sửachữa.
- Giáo dục hs vui tết an toàn, tiết kiệm và chú ý trong học tập. 
II.Nội dung:
 1. Ổn định:
 2. Sinh hoạt lớp:
 a.Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần 16:
 -Ưu điểm:Cả lớp chú ý học tập, viết bài, làm bài ở nhà đầy đủ.
 Hs ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo.
 Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 -Tồn tại: Một số hs còn quên đồ dùng học tập chưa có ý thức tốt trong học tập 
 b.Kế hoạch hoạt động tuần17:
 -Học bài, làm bài đầy đủ.
 -Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
 -Ngoan ngoãn, vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
 -Chăm sóc bồn hoa của lớp.
 -Đi học đúng giờ.
 & 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 16 DA CHINH CKT.doc