Kế hoạch dạy học Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tuần 2 đến 35 - Năm học 2021-2022 - Phạm Hồng Khanh

Kế hoạch dạy học Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tuần 2 đến 35 - Năm học 2021-2022 - Phạm Hồng Khanh

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết và thực hiện được việc giữ vệ sinh khi tham gia một số hoạt động ở trường.

- HS biết chia sẻ cảm nghĩ của bản thân sau khi tham gia các hoạt động giữ vệ sinh, làm đẹp trường lớp.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp và biết thực hành làm vệ sinh trường lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập.

- HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về trường lớp.

 

doc 115 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tuần 2 đến 35 - Năm học 2021-2022 - Phạm Hồng Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: (Từ ngày 06/9/2021 đến 10/9/2021)
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
- Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ.
- Nêu sự cần thiết của việc quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình và thực hiện được những việc thể hiện điều đó..
- Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính
 Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ).
- HS: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học. 
- Tạo tình huống dẫn vào bài mới.
b)Cách tiến hành
- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a) Mục tiêu: HS nhận biết được các hành viên cùng thế hệ và số thế hệ cùng chung sống trong gia đình hoa.
b) Cách tiến hành:
*Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi:
? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu?
? Gia đình Hoa có những ai?
? Vậy gia đình Hoa có mấy người?
? Trong gia đình Hoa, ai là người nhiểu tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
? Hãy nêu các thành viên trong gia đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt (MH): Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. 
* Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2.
- 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống. Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
- GV giải nghĩa cụm từ “ thế hệ” là những người cùng mọt lứa tuổi.
- YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ trong gia đình bạn Hoa, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
? Những ai trong sơ đồ ngang hàng nhau?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
? Vậy gia đình bạn Hoa có những thế hệ nào?
? Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy thế hệ chung sống?
*GV nêu (MH): Gia đình Hoa gồm có 3 thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ ông bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa)
?Những gia đình hai thế hệ thường có những ai?
- GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt trời.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Hs nghe.
- HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ, thế hệ con.
- 2HS đọc.
* Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình.
 ( qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm 4 với nội dung sau:
+ Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?
+ Người lớn tuổi nhất trong gia đình là ai? Người ít tuổi nhất là ai?
+ Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ?
+ Ngày nghỉ, gia đình em thường làm những gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn thế hệ ( hoặc Em biết gia đình nào có bốn thế hệ)?
- HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4 theo yêu cầu.
- 2HS đại diện nhóm lên trình bày
- HS trả lời.
 - GV đưa MH hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cách xưng hô giữa các thế hệ trong gia đình như thế nào?
+ Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ gọi thé hệ thứ nhất là gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động thực hành:
a) Mục tiêu: HS nhận biết được trong mỗi gia đình có các thế hệ khác nhau cùng chung sống và sắp xếp được các thành viên từng thế hệ trong gia đình mình vào sơ đồ phù hợp
b) Cách tiến hành
- GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ trong gia đình ( có 2; 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình mình.
- Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình.
+ Giới thiệu về tên mình.
+ Gia đình mình có mấy thế hệ?
+ Giới thiệu về từng thế hệ.
- HS quan sát và trả lời theo ý hiểu.
- HS quan sát và lựa chọn sơ đồ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lên chia sẻ.
4. Hoạt động tổng kết:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Qua bài học con hiểu thế nào là gia đình có (2 hoặc 3 thế hệ).
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
 Tiết 2
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học. 
- Tạo tình huống dẫn vào bài mới.
b) Cách tiến hành
- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Mẹ là quê hương(Nguyễn Quốc Việt)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a) Mục tiêu: Nêu được những việc làm thể hiện sư quan tâm chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình và lý giải được vì sao các thành viên cần làm được những việc đó.
b)Cách tiến hành
* Kể những việc làm thường ngày của những người trong gia đình
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.8, thảo luận nhóm bốn:
+ Gia đình Hải có mấy người?
+Hãy kể những việc làm của từng người trong gia đình Hải?
+ Những việc làm của các thành viên trong gia đình Hải thể hiện điều gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Sau bữa ăn tối ông dạy em Hải gấp máy bay, mẹ bóp lưng cho bà, bố mang hoa quả cho mọi người tráng miệng còn hải lấy giấy ăn. Những việc làm này thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình Hải.
- GV hỏi: Tại sao mọi thành viên trong gia đình cần yêu thương, chia sẻ với nhau?
- GV nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Việc các thành viên trong gia đình yêu thương, chia sẻ với nhau thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn giữa các thế hệ trong gia đình.
3. Hoạt động thực hành:
a) Mục tiêu: HS biết bày tỏ được tình cảm củ mình với người thân trong gia đình
b) Cách tiến hành
- Gọi HS đọc tình huống.
+ TH1: Mẹ đi làm về muộn ( 18 giờ) em bé đói bụng, chạy ra đòi mẹ cho ăn. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?
+TH2: Vì mắt kém nên ông nhờ Nam đọc báo cho ông nghe, nhưng lúc đó nạ lại đến rủ Nam đi chơi. Nếu em là Nam, em sẽ nói gì và làm gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS nêu cách xử lý tình huống.
- YC quan sát tranh sgk/tr.9: 
*Tình huống 1:
+ Hình vẽ ai?
+ Ông nói gì với Nam?
+ Hải nói gì với Nam?
+ Nam nên nói gì và làm gì? Vì sao?
- Tổ chức cho HS đóng vai tình huống.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng:
a) Mục tiêu: HS nói và làm những việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau của các thành viên trong gia đình
b) Cách tiến hành
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung:
+ Kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc các thế hệ trong gia đình ( ông bà, bố mẹ, anh chị em).
+ Trong những việc đó, em thích làm nhất việc làm nào?vì sao?
+ Khi làm những việc đó em cảm thấy như thế nào?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Những người trong gia đình cần thể hiện sự quan tâm, chăm sóc nhau qua những việc làm cụ thể. Chính những việc làm ấy sẽ làm cho tình cảm gia đình trở lên gắn bó sâu sắc hơn.
5. Hoạt động tổng kết:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh cuối của trang 9 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ trong tranh nói gì? Lời nói đó thể hiện điều gì?
+ Nếu em là bạn nhỏ đó, em sẽ làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV gọi HS đọc phần chốt của Mặt Trời.
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhận xét giờ học?
- HS thực hiện.
- HS quan sát suy nghĩ trong 2’ và thảo luận theo nhóm 4 thống nhất ý kiến.
- HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét và bổ sung
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS chia sẻ ,nhận xét.
- HS quan sát, trả lời và nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS chia sẻ
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
PHẦN KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG
Ngày 04 tháng 9 năm 2021
TUẦN 2: (Từ ngày 13/9/2021 đến 17/9/2021)
BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LỚN TRONG GIA ĐÌNH 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đặt được câu hỏi để tìm thông tin về công việc, nghề nghiệp của những người lớn trong gia đình.
- Nêu được ý nghĩa của những công việc, nghề nghiệp đó đối với gia đình và xã hội.
- Thu thập và nói được một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập; những công việc tình nguyện không nhận lương.
- Chia sẻ được với các bạn, người thân về công việc, nghề nghiệp yêu thích sau này.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập 
- HS: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học. 
- Tạo tình huống dẫn vào bài mới.
b) Cách tiến hành
- Tổ chức trò chơi “Xì điện” kể tên những nghề nghiệp của người lớn mà em biết.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a) Mục tiêu: Kể được nghề nghệp trong sách giáo khoa và nói được lợi ích của một số công việc nghề nghiệp trong đó. Biết đặt ra câu hỏi để thu thập thông tin về công việc, nghê nghiệp có thu nhập.
b) Cách tiến hành:
* Kể về công việc hoặc nghề nghiệp của người thân.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
? Ông bà ( bố,mẹ,) làm công việc hay nghề nghiệp gì?
? Công việc hoặc nghề nghiệp đó mang lại lợi ích gì?
(GV giải thích nghĩa từ lợi ích: Là những sản phẩm, của cải vât chất, giá trị nghề nghiệp hoặc công việc ... ông nhằm hạn chế sạt lở đất và những thiệt hại, rủi ro do lũ.
- Việc làm trong mỗi hình trên để ứng phó với bão, lũ và hạn hán.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 thống nhất ý kiến.
- HS chia sẻ:
+ Hình 7 đang gặp bão. Cách xử lí của hai bạn nhỏ không ra về vì trời mưa quá to.
+ Hình 8 đang gặp lụt. Cách xử lí của hai bạn rất tốt, tránh bị lũ cuốn trôi hoặc điện giật.
+ Hình 9 đang gặp sấm sét. Hai bạn xử lí đúng vì không được trú dưới gốc cây.
+ Hình 10 đang gặp lũ. Hai bạn không ra về là đúng vì lũ chảy xiết gặp nguy hiểm đến tính mạng.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS nêu.
- HS xem.
- Em biết được cách phòng chống thiên tai và cách ứng phó khi gặp thiên tai.
- HS lắng nghe.
Tiết 2
1. Khởi động
- Chơi rung chuông vàng.
- Nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi.
- Nhận xét và giới thiệu bài.
2. Thực hành:
- Giáo viên chiếu cho học sinh xem video sưu tầm về lũ lụt miền trung 2020. 
+ Video nói đến hiện tượng thiên tai nào?
+ Thiên tai đó mang đến những thiệt hại gì?
+ Em hãy nhận xét cách phòng tránh thiên tai của người dân trong video?
+ Em hãy chia sẽ những việc cần làm để phòng tránh thiên tai đó?
- GV nhận xét.
- Chiếu thông tin hướng dẫn trong SGK trang 114, yêu cầu học sinh đọc.
- Nơi em sống thường xảy ra những thiên tai nào ?
- Tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, thực hiện trò chơi đóng vai tự đặt tình huống và xử lý tình huống khi có thiên tai xảy ra ( mỗi nhóm tự chọn và xử lý 4 thiên tai bất kì).
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên kết luận: Để phòng tránh các thiên tai xảy ra, chúng ta nên thường xuyên theo dõi bản tin thời tiết để có cách ứng phó kịp thời.
- Giáo viên cho học sinh xem video về một số trường hợp bị đuối nước trong lũ lụt. Giáo dục học sinh nên học bơi để tránh bị đuối nước.
3. Tổng kết :
- Em có nhận xét gì tiết học hôm nay?
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- HS lắng nghe.
- HS chơi.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lũ lụt.
- Hoa màu bị tàn phá, cây cối đổ..
- Mọi người thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng thiên tai
- HS nêu.
- Nơi em sống thường xảy ra bão lớn . Để phòng tránh bão em cần theo dõi bản tin thời tiết, chằng chống nhà cửa, di chuyển đến nơi kiên cố, cao ráo và an toàn khi bão đổ bộ. Chuẩn bị một số thực phẩm thiết yếu, thức ăn, nước uống, đèn pin,
- HS thực hiện yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thực hiện 
- Lắng nghe
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 3
1. Khởi động
- Cho HS xem video về thiên tai 2021
? Video nói đến hiện tượng thiên tai nào?
? Thiên tai đó mang đến những thiệt hại gì?
? Nêu cách phòng chống thiên tai đó?
- Nhận xét dẫn dắt vào bài.
2. Thực hành
- Cho HS làm sách bài tập/ T68
- Bài có mấy bài tập.
- Chia nhóm 
- Nhóm 1 thực hiện làm bài tập 1 và 2, nhóm 2 làm bài 3 và 4.
- Mời các nhóm chia sẻ.
- Nhận xét và tuyên dương.
? Nêu những việc nên làm và không nên làm khi có thiên tai xảy ra?
? Khi có mưa bão xảy ra chúng ta nên trú ẩn ở đâu?
- Nhận xét và chốt
3.Tổng kết
- Em có nhận xét gì về tiết học hôm nay?
- Nhận xét tiết học hôm nay.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài hôm sau.
- HS xem.
- Lốc xoáy.
- Nhà cửa, hoa màu bị tàn phá.
- HS nêu.
- HS mở SBT.
- Có 4 bài 
- HS thực hiện làm bài tập.
- HS chia nhóm và thực hiện yêu cầu.
- Đại diện nhóm chia sẻ.
+ Nhóm 1 soi bài.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ sung
+ Nhóm 2 lên chia sẻ.
Dự kiến
+ Nhóm 1 nhận xét và hỏi:
? Vì sao không nên đi ra ngoài khi trời mưa to gió lớn?
?Vì sao nên tránh xa vùng trũng thấp?
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày 15 tháng 4 năm 2022
Nguyễn Thị Hà
TUẦN 33: (Từ ngày 25/04/2022 đến 29/04/2022)
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 29: MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (Tiết 2+3) 
(Đã soạn ở tuần 32)
PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày 22 tháng 4 năm 2022
Nguyễn Thị Hà
TUẦN 34: (Từ ngày 02/05/2022 đến 06/05/2022)
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 31: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về các các mùa trong năm
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý mặc trang phục đúng mùa.
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Khởi động
- Hát và vận động theo lời bài hát “ trời nắng, trời mưa”.
- Nhận xét và dẫn dắt vào bài.
2. Thực hành:
*Hoạt động 1: Biết được đặc điểm của từng mùa.
- Hãy kể tên các mùa trong năm
- GV phát phiếu bài tập (Bài 1/ 116)
- Yêu cầu HS hãy chọn 1 mùa và hoàn thành vào bảng.
- Theo em thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Cảnh vật mùa xuân có gì đẹp?
- Mùa xuân có những hoạt động gì và trang phục của mọi người như thế nào?
- Nhận xét, tổng hợp kiến thức, khen ngợi.
Hoạt động 2 : Làm bài tập thực hành
- Yều cầu HS làm vở.
- Mời HS chia sẻ
- Nhận xét và tuyên dương.
3. Tổng kết
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- Vận động và hát theo lời bài hát.
- Nhắc lại tên bài theo dãy.
- HS kể: Xuân, hạ, thu, đông.
- HS làm việc nhóm 4
- Đại diện 3, 4 nhóm lên dán bảng lớp để cùng nhau chia sẻ về: đặc điểm, hoạt động, trang phục của từng mùa.
- HS nhận xét.
- Muôn hoa khoe sắc, ong bướm rộn ràng
- Tết nguyên đán, mặc nhưng bộ áo dài, váy đón xuân
- Lắng nghe.
- HS mở SBT/ T70
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào SBT
- Soi bài chia sẻ
- Nhận xét 
- Ôn về các mùa trong năm
- HS lắng nghe.
Tiết 2
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi “gió thổi”
- Nhận xét và giới thiệu bài 
2. Thực hành
Hoạt động 1: Làm bộ sưu tập các mùa ở địa phương em.
- Gv yêu cầu HS đọc bài 2
- Gv đưa tiêu chí để làm bộ sưu tập:
+ Lựa chọn mùa cho phù hợp với đặc điểm của địa phương mình.
+ Sản phẩm là tranh ảnh, chữ,.
- Gv tổ chức buổi triển lãm, các nhóm khác sẽ đi tham quan, đánh giá 
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS 
Hoạt động 2: Làm bài tập sách bài tập
- Chia nhóm: Nhóm 1 làm bài 2
 Nhóm 2 làm bài 3
- Mời đại diện nhóm lên chia sẻ.
? Khi gặp bão các em cần làm gì?
?Khi hạn hán nắng nóng xảy ra kéo dài em cần làm gì?
3. Tổng kết:
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- HS chơi
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS thảo luận nhóm: Để làm bộ sưu tập 
- HS làm việc nhóm: Trang trí cho bộ sưu tập của mình
- Các nhóm trưng bày sản phẩm: Đại diện các nhóm giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS mở SBT/T71
- Chia nhóm thực hiện yêu cầu.
- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ
- Cần gia cố nhà cửa, di tản đến nơi an toàn.
- Hạn chế ra ngoài trời, mặc quần áo chống nắng, uống đủ nước..
- Ôn về trang phục các mùa và cách ứng phó với thiên tai.
- HS lắng nghe.
Tiết 3
1. Khởi động
- Chơi rung chuông vàng
- Nêu luật chơi và cách chơi.
- Cho HS chơi.
- Nhận xét và dẫn dắt vào bài
2. Vận dụng:
*Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.117, HDHS nhận diện tình huống: Ở địa phương em sắp có mưa lớn kéo dài, thiên tai nào có thể xảy ra? Trao đổi với các bạn về các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?
- Đọc phần trao đổi giữa Hoa và Minh
- YCHS thảo luận theo cặp giải quyết tình huống.
- GV nhận xét, khen ngợi.
*Kết luận
- Mưa lớn kéo dài có thể gây lũ lụt, để phòn tránh chúng ta cần:
+ Thường xuyên theo dõi thời tiết.
+ Lắng nghe thông tin từ loa phát thanh của xã, thôn
+ Xem thông tin để nếu cần có thể sơ tán vật dụng đến chỗ an toàn.
+ Không đi đến vùng nước trũng, sông,..
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- Gv yêu cầu HS vẽ tranh mùa mà mình thích sau đó trình bày đặc điểm, hoạt động, trang phục của từng mùa.
- Gv cùng Hs nhận xét đánh giá.
3. Tổng kết 
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS chơi.
- HS nhắc lại tên bài.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
- HS vẽ tranh
- HS chia sẻ 
- HS nhận xét và đánh giá.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày 29 tháng 4 năm 2022
Nguyễn Thị Hà
TUẦN 35: (Từ ngày 09/05/2022 đến 13/05/2022)
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 31: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Tiết 3) 
(Đã soạn ở tuần 34)
ÔN TẬP - ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS tổng hợp được các kiến thức đã được học ở chủ đề 4,5 và 6.
- HS làm có thể tự làm bài tập trắc nghiệm ở từng chủ đề đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ti vi; Máy soi; Bài tập trắc nghiệm photo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiết 1 - Ôn tập chủ đề 1
Hoạt động 1: Khởi động 
Bài hát: Cái cây xanh xanh
- HS hát và vận động theo nhạc
Hoạt động 2: Ôn tập 
a. Làm bài tập trong sách bài tập
 - GV cho HS làm bài tập
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài trên MH ti vi
- GV nhận xét
b. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ hoặc nói về một cơ quan của cơ thể mà em đã học.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS chia sẻ.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét 
Hoạt động 3: Tổng kết
- Hôm nay các em được ôn lại kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học 
PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày 06 tháng 5 năm 2022
Nguyễn Thị Hà
` PHẦN KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ngày tháng 5 năm 2022
TUẦN ÔN TẬP : (Từ ngày 16/05/2022 đến 20/05/2022)
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 (Tiết 1)
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 (Tiết 2)
PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày 20 tháng 05 năm 2022
Nguyễn Thị Hà
` TUẦN ÔN TẬP : (Từ ngày 23/05/2022 đến 27/05/2022)
Tự nhiên và xã hội
ÔN CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày 20 tháng 05 năm 2022
Nguyễn Thị Hà
PHẦN KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ngày tháng 05 năm 2022

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_tuan_2_den_35_nam.doc