KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy / / 20
Môn: TẬP LÀM VĂN ( KT-KN: 7 – SGK: )
Tên bài dạy: TỰ GIỚI THIỆU: CÂU VÀ BÀI
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nói lại vài thông tinđã biết về một bạn.
- HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung câu hỏi
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Tuần 1 Tiết 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy / / 20 Môn: TẬP LÀM VĂN ( KT-KN: 7 – SGK: ) Tên bài dạy: TỰ GIỚI THIỆU: CÂU VÀ BÀI A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình. - Biết nói lại vài thông tinđã biết về một bạn. - HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung câu hỏi C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ GTB: “ Tự giới thiệu câu và bài” 2/ HD: làm bài tập Bài 1: GV nêu câu hỏi về 1 bạn trong lớp. + Em tên là: Quê em ở Em học lớp, trường Em thích môn Em thích Nhận xét Bài 2: GV yêu cầu đọc đề bài và cho làm bài miệng. Nhận xét – đánh giá Bài 3: GV cho đọc yêu cầu. GV giảng giải để HS nắm vững yêu cầu của đề bài GV cho quan sát các bức tranh và kể lại sự việc bằng 1,2 câu Nhận xét – đánh giá HỌC SINH - Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài HS từng cặp thực hành hỏi – đáp.( HS yếu ) - HS trình bày từng câu hỏi. Cả lớp lắng nghe. - HS yếu đọc yêu cầu. - HS tự nói những điều em biết về 1 bạn Bạn Toàn rất chăm học nên bạn học rất giỏi. Ở nhà bạn thường hay giúp đở ông, bà như lấy gậy giúp ông, ngoáy trầu cho bà. Nhận xét THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài - theo dõi - HS quan sát và kể lại sự việc của từng tranh: Sau đó 2HS khá-giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. a/ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. b/ Thấy khóm hồng đang nở rất đẹp, Huệ thích lắm. c/ Huệ giơ tay định hái. Tuấn thấy thế vội ngăn lại. d/ Tuấn khuyên bạn không nên hái vì hoa trong vườn là của chung để mọi người cùng ngắm. Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu bản tự thuật của mình. - Chuẩn bị bài: “ Chào hỏi – tự giới thiệu “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm 2010 Hiệu trưởng Tuần 2 Tiết 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy / /20 Môn: TẬP LÀM VĂN( KT-KN:8 – SGK: ) Tên bài dạy: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1,2) Viết được 1 bảng tự thuật ngắn (BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu tự thuật C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ GTB: GV cho HS sửa bài Nhận xét 2/ Bài mới: “ Chào hỏi – tự giới thiệu “ - GV cho HS biết được sự cần thiết phải chào hỏi – tự giới thiệu. Vì trong cuộc sống, khi gặp nhau người ta thường chào nhau. Khi làm quen người ta cần giới thiệu về mình. - GV H dẫn làm bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu sau đó thực hiện. Nhận xét – đánh giá Bài 2: GV cho nêu yêu cầu. GV gợi ý: + Tranh vẽ những ai? + Bóng nhựa, bút thép chào mít và tự giới thiệu như thế nào ? - GV chốt lại: 3 nhân vật chào hỏi, tự giới thiệu rất lịch sự. - Bài 3: GV cho đọc yêu cầu. GV cho thực hiện vào vở, viết bản tự thuật. + Theo dõi, uốn nắn HS yếu Nhận xét HỌC SINH - 2 HS đọc lại bài 3 - Nhắc lại - HS theo dõi - HS yếu đọc yêu cầu của bài, và thực hiện lần lượt từng yêu cầu. HS thảo luận,Nhận xét + Con chào mẹ, con đi học ạ ! + Chào cậu ! Chào bạn ! THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài. Sau đó quan sát rồi trã lời: + Tranh vẽ bóng nhựa, bút thép, mít.(HS yếu) + Chào cậu chúng tớ là bóng nhựa, Bút thép. Chúng tớ là HS lớp 2. Chào 2 cậu tớ là Mít, ở thành phố tí hon. - HS nhận xét về cách chào, tự giới thiệu của 3 nhân vật. - HS yếu đọc yêu cầu - HS thực hiện viết bản tự thuật của bản thân - HS đọc bản tự thuật. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS thực hành chào hỏi với bạn. Tự giới thiệu về mình cho bạn nghe. - Về tập kể về mình cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài “ Sắp xếp câu trong bài “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 3 Tiết 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy /./20 Môn: TẬP LÀM VĂN( KT-KN: 9 – SGK: ) Tên bài dạy: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1) Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến vá Chim gáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu(BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ GTB: GV cho đọc lại bản tự thuật Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Sắp xết câu trong bài “ - GV H dẫn làm bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu sau đó, H dẫn HS làm miệng.. - Gợi ý cho HS kể Nhận xét Bài 2: GV cho nêu yêu cầu cho thi đua theo nhóm, tổ. Nhận xét - Bài 3: GV cho đọc yêu cầu. GV cho thực hiện vào vở Theo dõi,giúp đỡ các nhóm làm bài. Nhận xét HỌC SINH - HS đọc lại tự thuật của mình. - Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài, và xác định rõ 2 yêu cầu của bài: + HS yếu quan sát tranh, nhớ lại nội dung để sắp xếp tranh đúng THỨ TỰ : 1 – 2 – 3 – 4 - 2 + Dưạ vào tranh kể lại câu chuyện: Thuở xưa, trong 1 cánh rừng có 1 đôi bạn sống rất thân đó là bê vàng và dê trắng.(HS khá-giỏi) Vào 1 năm, trời hạn, cây cỏ héo nên bê vàng quyết định đi tìm cỏ, Dê trắng thương bạn và quyết định đi tìm bạn nhưng tìm mãi vẫn không thấy. Do vậy mà Dê trắng cho đến nay vẫn gọi: Bê ! Bê ! - Vài HS TB-khá kể lại. Các HS khác nhận xét. THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài. Các tổ chuẩn bị thi đua giữa 2 tổ về sắp xếp thứ tự các câu văn: b – d và a – c Vài HS yếu đọc lại câu chuyện - HS yếu đọc yêu cầu - HS thực hiện vào vở Lập danh sách HS trong tổ + Aùi Linh, Công Minh, Nhật Bảo, Chí Phong, Hoàng Khang, Huỳnh Hương. + Thanh Huy, Châu Đoan, Thuỷ Tiên, Công Long, Aùnh Ngọc,Ngọc Giang, Tuấn Kiệt. + Huỳnh Như, Duy Lâm, Văn Hậu, Văn Giàu, Ngọc Bích, Huỳnh Như. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện “Gọi bạn “ - Về tập kể câu chuyện “Chim gáy “ - Chuẩn bị bài “cảm ơn – xin lỗi “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần4 Tiết 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy / /20 Môn: TẬP LÀM VĂN ( KT-KN:11 – SGK: ) Tên bài dạy: CẢM ƠN – XIN LỖI A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) Nói lới cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2) - Nói được 2, 3 câu ngắn về ND bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3) - HS khá giỏi làm được BT4 (Viết lại những câu đã nói ở BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Tranh SGK. - Câu hỏi gợi ý C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV kể lại truyện và đọc bản danh sách. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Cảm ơn – xin lỗi “ - GV H dẫn làm bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu sau đó H dẫn HS làm miệng.. - GV rút ra ý cho hs nắm. Bài 2: GV cho nêu yêu cầu - Cho HS thực hiện nói lời xin lỗi. Bài 3: GV cho đọc yêu cầu. + Cho quan sát tranh + Gợi ý: Trong tranh vẽ những ai ? đang làm gì ? khi ta thực hiện hay đã làm điều đó, chúng ta phải làm gì ? Nhận xét Bài 4: GV cho đọc yêu cầu và H. dẫn HS viết bài vào vở. Nhận xét HỌC SINH - HS kể chuyện “ Gọi bạn “ - HS đọc danh sách tổ mình. - Nhận xét Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài - Các HS trình bày ý kiến về cách nói cảm ơn. Nhận xét - HS yếu nhắc lại: khi nói lời cảm ơn, chúng ta phải có thái độ lịch sự, chân thành. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày ý kiến về cách xin lỗi. Nhận xét THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài - Quan sát tranh - Dựa vào gợi ý tập kể theo nhóm. - Trình bày nội dung chuyện: + Cuối năm, Hằng được tặng danh hiệu HS giỏi, mẹ mua tặng Hằng chú gấu bông. Hằng nhận và cảm ơn mẹ. + Tuấn là cậu bé hiếu động nên sơ ý làm vỡ lọ hoa. Khi mẹ đi làm về cậu đến xin lỗi mẹ. - HS yếuđọc yêu cầu - HS viết theo gợi ý D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại khi nói lời cảm ơn, tỏ thái độ lịch sự, chân thành. - Về thực hiện nói lời cảm ơn – xin lỗi. - Chuẩn bị bài “ Trã lời câu hỏi – đặt tên cho bài “ - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 5 Tiết 5 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ....../ /20 Môn: TẬP LÀM VĂN ( KT-KN:12 – SGK: ) Tên bài dạy: TRÃ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đắt tên cho bài (BT2) - Biết đọc mục lục 1 tuần học B/ CHUẨN BỊ: - Các tranh trong SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS nói lời cảm ơn – xin lỗi Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Trã lời câu hỏi – đặt tên cho bài – luyện tập về mục lục sách “ - GV H dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Cho quan sát tranh và hỏi + Bạn trai đang vẽ lên gì, ở đâu? + Bạn trai nói gì với bạn gái? + Bạn gái nhận xét như thế nào? - Cho HS trình bày. Nhận xét Bài 2: GV cho nêu yêu cầu - Cho HS nói tên chuyện - Bài 3: GV cho đọc yêu cầu. - Cho HS áp dụng trong bài ở mục lục sách tiếng việt Nhận xét – đánh giá HỌC SINH - 2 HS yếu đóng vai trong câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ để nói lời xin lỗi - 2 HS khá đóng vai trong câu chuyện “ Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn Nhắc ... đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc cây. + Cây tỏ lòng biết ơn bằng cách nở hoa thật to và lộng lẫy. + Cây hoa xin đổi vẻ đẹp lấy hương thơm làm niềm vui cho ông lão. + Vì ban đêm ông lão không làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của bông hoa. -1HS khá-giỏi kể lại câu chuyện. Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại lời đáp chia vui. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Nghe và trả lời câu hỏi về Bác Hồ” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 30 Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ../ .. /20 ( KT - KN: 43 – SGK: 106 ) Tên bài dạy: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện:Qua suối (BT1);viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện : Sự tích hoa dạ Lan Hương. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Nghe và trả lời câu hỏi“ - Ghi tựa - GV H dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Cho quan sát tranh và nghe câu chuyện. - Gợi ý cho trả lời : + Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ? + Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? + Khi biết chuyện, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? + Qua câu chuyện nói lên điều gì ? - Cho thực hành hỏi – đáp. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Cho thực hành hỏi – đáp. Nhận xét HỌC SINH -2HS:TB kể lại câu chuyện “ Sự tích hoa dạ Lan Hương” Nhắc lại -1HS yếu đọc yêu cầu. - Quan sát tranh và nghe nội dung câu chuyện. -2HS:yếu,TB đọc các câu hỏi dưới bức tranh. -Chú ý. +HS yếu: Đi công tác. +HS TB: Khi đi qua một con suối, có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì một hòn đá bị kênh. +HS TB: Bác bảo : kê lại hòn đá để người khác qua suối không bị ngã. +HS khá-giỏi: Bác rất quan tâm đến mọi người. THƯ GIÃN - Thực hiện hỏi – đáp theo cặp. -1HS khá-giỏi kể lại câu chuyện Nhận xét -1HS yếu đọc yêu cầu của bài - Thực hiện hỏi – đáp theo nhóm cặp. Đại diện trình bày, nhận xét. - Thực hiện vào vởBT. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS thực hành lại hỏi - đáp. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 31 Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ../ .. /20 ( KT - KN: 44 – SGK: ) Tên bài dạy: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1) ; quan sát ảnh Bác Hồ ,trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2). -Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Tranh ảnh Bác Hồ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện : Qua suối. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ“ - Ghi tựa - GV H dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Gợi ý cho đáp lời - Cho thực hành hỏi – đáp. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Hướng dẫn thực hiện cá nhân. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Hướng dẫn viết đoạn văn. Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,TB kể lại câu chuyện “ Qua suối” Nhắc lại -1HS yếu đọc yêu cầu. -1HS yếu đọc các tình huống. - Nối tiếp trình bày ý kiến. + Con cảm ơn bố mẹ. + Cảm ơn bạn. + Cảm ơn cụ. Nhận xét -1HS yếu đọc lại đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu.3HS đọc bài làm. + Aûnh Bác được treo trên tường. + Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng. + Em hứa với Bác chăm ngoan, học giỏi. Nhận xét THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu của bài - Thực hành tả ảnh Bác Hồ. - Thực hiện vào vở.6HS đọc bài làm. Trên bức tường giữa phòng học được treo ảnh của Bác. Bác luôn mỉm cười với chúng em. Râu tóc bạc trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa là chăm ngoan học giỏi, để cha mẹ và thầy cô vui lòng. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS thực hành lại đáp lời khen ngợi. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời từ chối – Đọc sổ liên lạc” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 32 Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ../ .. /20 ( KT - KN: 45 – SGK: ) Tên bài dạy: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự ,nhã nhặn (BT1,BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Quyển sổ liên lạc C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho đọc đoạn văn tả về Bác. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời từ chối – Đọc soÅ liên lạc“ - Ghi tựa - GV H dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Hướng dẫn thực hiện. - Thực hiện theo nhóm. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Hướng dẫn , gợi ý thực hiện. Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi đọc lại đoạn văn. Nhắc lại -1HS yếu đọc yêu cầu. -1HS yếu đọc các tình huống. - Từng cặp thực hiện đáp lời + Khi nào cậu đọc xong cho tớ mượn vậy. Nhưng bạn ấy đã mượn trước bạn rồi. Sau đó, trình bày. Nhận xét -1HS yếu đọc lại đề bài. -2HS yếu đọc các tình huống. - Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét + Vậy à, đọc xong bạn kể lại cho tớ nghe nhé. + Con sẽ cố gắng vậy. + Vâng, con sẽ ở nhà. THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu của bài - Theo dõi - Thực hiện theo nhóm . Sau đó, trình bày, nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS thực hành lại đáp lời từ chối. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời an ủi – Kể chuyện được chứng kiến.” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 33 Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ../ .. /20 ( KT - KN: 46 – SGK: ) Tên bài dạy: ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em (BT3). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Câu chuyện C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho đọc lại sổ liên lạc của mình. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời an ủi – Kể chuyện được chứng kiến“ - Ghi tựa - GV H dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Cho quan sát tranh. - Thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Cho thực hiện đối thoại. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Giải thích đề bài. - Cho thực hiện theo nhóm. Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi đọc sổ liên lạc. Nhắc lại -1HS yếu đọc yêu cầu. - Quan sát tranh SGK và đọc lời thoại. - Từng cặp thực hiện đối thoại theo bài đáp lời an ủi. Nhận xét -1HS yếu đọc lại đề bài. - Nhóm thực hiện đáp lời an ủi. +Dạ em cảm ơn cô. +Cảm ơn bạn. + Cháu cảm ơn bà. Sau đó, đại diện nhóm trình bày, nhận xét. THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu của bài - Theo dõi - Thực hiện theo nhóm . Sau đó, trình bày, nhận xét Mấy hôm nay, mẹ bị bệnh, bố mời bác sĩ đến khám cho mẹ, còn em rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, mẹ đã đỡ lên nhiều. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS thực hành lại đáp lời an ủi. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Tả ngắn về người thân.” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 34 Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy ../ .. /20 ( KT - KN: 47 – SGK: ) Tên bài dạy: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) -Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1). - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Tranh chỉ nghề nghiệp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho đọc lại đoạn văn kể về một việc làm tốt. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Kể về người thân“ - Ghi tựa - GV H dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Giảng cho HS nắm yêu cầu để kể lại nghề nghiệp của người thân như cha mẹ, cô, chú, dì cậu. - Cho luyện kể. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Nhắc nhở yêu cầu của bài. Khi viết phải chú ý dấu câu, cách kết nối. - Cho thực hành Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,Tb,khá-giỏi đọc. Nhắc lại -1HS yếu đọc yêu cầu. -Theo dõi. -2HS yếu đọc các câu gợi ý. - Kể theo nhóm cặp + Chọn người thân để kể. + Kể về nghề nghiệp của người đó. Sau đó, trình bày, nhận xét Bố em là một bác nông dân. Hằng ngày, bố dậy thật sớm để ra đồng cùng chú trâu to khỏe. Bố rất thích công việc của mình. Công việc đó mang lại lợi ích cho mọi người, lúa, gạo đầy nhà. THƯ GIÃN -1HS yéu đọc yêu cầu của bài - Theo dõi - Viết bài. - Đọc nối tiếp bài viết về nghề nghiệp. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS thực hành nói nghề nghiệp của người thân. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Ôn tập.” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: