Kế hoạch dạy học môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Nguyễn Minh Phương

Kế hoạch dạy học môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Nguyễn Minh Phương

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày dạy / / 20

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU( KT-KN: 7 – SGK: )

Tên bài dạy: TỪ VÀ CÂU

A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.

- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh.(BT3)

 - Nội dung bài tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 62 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Nguyễn Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy / / 20
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU( KT-KN: 7 – SGK: )
Tên bài dạy: TỪ VÀ CÂU
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh.(BT3)
	- Nội dung bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ GTB: “ Từ và câu”
 2/ H dẫn làm bài: GV cho đọc yêu cầu của từng bài, sau đó gợi ý, H dẫn để HS nêu.
 Bài 1: GV cho quan sát các tranh và nêu miệng.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho thảo luận và nêu miệng.
 Nhận xét
Bài 3: GV gợi ý cho HS làm vào vở.
- GV cho quan sát tranh và gợi ý.
Nhận xét
- GV H dẫn rút ra kết luận
+ Như thế nào là từ
+ Từ dùng để làm gì?
Nhận xét.
HỌC SINH
Nhắc lại
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài, sau đó đọc các số thứ tự trong tranh và đọc 8 tên gọi các tranh.( HS yếu )
 HS nêu số thứ tự của tranh
 1/ Trường 5/ Hoa hồng
 2/ Học sinh 6/ Nhà
 3/ Chạy 7/ Xe đạp
 4/ Cô giáo 8/ Múa
Nhắc lại ( HS yếu )
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- 2 HS cùng bàn trao đổi và trình bày:
+ Từ chỉ đồ dùng học tập: Bút, thước, tẩy, cặp, bảng,. . .
+ Từ chỉ hoạt động của HS: Học, đọc, viết, . . .
+ Từ chỉ tính nết HS: Chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoãn, siêng năng,. . .
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Đọc câu mẫu
- HS TB-yếu quan sát các tranh. Sau đó thể hiện nội dung mỗi tranh bằng một câu.
+ Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên.
+ Huệ đứng ngắm khóm hồng mới nở.
- HS nêu
+ Tên gọi các sự vật được gọi là từ.
+ Ta dùng từ để đặt câu.
- Vài HS yếu nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại kết luận.
- HS ôn lại bảng chữ cái
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về học tập – dấu hỏi “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy ./ /20
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( KT-KN: 8 – SGK: )
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU HỎI
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặc dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các dụng cụ học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV Ktra bài về nhà
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ ngữ về học tập – dấu hỏi ”
 GV H dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu
- H dẫn nắm yêu cầu.
 Nhận xét
Bài 3: GV cho đọc yêu cầu
GV thực hiện
- GV H dẫn rút ra kết luận.
Nhận xét tuyên dương
HỌC SINH
- HS chữa bài lên bảng
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
HS thực hiện vào vở tìm các từ ngữ có tiếng “ học“ “ Tập “
+ Học hành, học tập, học kỳ. . .
+ Tập viết, tập làm văn, tập thể dục,. . .
 HS khá-giỏi chữa bài, nhận xét
- HS yếu đọc yêu cầu
- 2 HS TB-yếu lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở
+ Bạn Hoa rất thích học hỏi.
Bạn Thơ thành tài chỉ nhờ học lởm.
Em chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.
- HS khá-giỏi nhận xét, chữa bài.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở. Sau đó chữa bài.
+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
 Bạn thân nhất của em là Thu.
- HS nhắc và nắm kiến thức có thể thay đổi vị trí các từ trong câu để tạo câu mới.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách tạo câu mới.
- HS ôn lại bài để biết tạo câu.
- Chuẩn bị bài: “ Từ chỉ sự vật – Câu kiểu ai là gỉ ? “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 3
Tiết 3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy../ /20
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( KT-KN: 9 – SGK : ) 
Tên bài dạy: TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý của bài tập 1 ; bài tập 2.
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các dụng cụ học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV nêu câu, cho HS nêu câu mới.
 Nhận xétø
2/ GTB: “ Từ chỉ sự vật – câu kiểu ai là gì ? ”
 GV H dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Cho HS nêu miệng
- Ghi bảng, nhận xét.
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu
- GV nhắc trong bảng, các từ đã nêu, có từ không chỉ sự vật.
 Nhận xét
Bài 3: GV cho đọc yêu cầu
GV H dẫn đọc câu
 Nhận xét
- GV có thể H dẫn phần bài tập bỗ sung bằng cách gợi ý.
 Nhận xét
HỌC SINH
- HS thực hiện tạo câu mới.
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
 HS quan sát từng tranh suy nghĩ, tìm từ.
 HS đưa ra ý kiến
 Bộ đội công nhân
 Ô tô máy bay
 Voi Trâu
 Dừa Mía
- HS yếu đọc yêu cầu
- HS TB-yếu thực hiện miệng – đọc kết quả.
+ Bạn, cô giáo, thầy giáo, học trò.
+ Thước kẻõ, bảng, sách
+ Nai cá, heo
+ Phượng vĩ
 THƯ GIÃN
 - HS yếu đọc yêu cầu của bài
 Đọc câu mẫu(HS yếu)
- HS thực hiện đặt câu
+ Em là HS trường TH “A “ Bình Long.
+ Cún con là chú chó ngoan
+ Em là HS tổ 2
- HS yếu đọc yêu cầu bài tập đó.
- HS nêu và ghi vào vở.
+ Em là HS chăm chỉ.
+ Tập, sách là đồ dùng học tập thân thiết của em.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ chỉ sự vật – đặt câu theo mẫu Ai là ai ?
- HS ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: “ Từ chỉ sự vật – ngày, tháng “
- Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 4
Tiết 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy ./. /20
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( KT-KN: 10 – SGK: )
Tên bài dạy: TỪ CHỈ SỰ VẬT – NGÀY, THÁNG
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Tìm một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối của bài tập 1.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian của bài tập 2.
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý của bài tập 3.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Nội dung các bài.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
 Nhận xétø
2/ GTB: “ Từ chỉ sự vật – từ ngữ về ngày – tháng – năm “
 GV H dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Cho HS thi tìm nhanh các từ chỉ người, chỉ đồ vật , chỉ cây cối, chỉ con vật.
 Nhận xét.
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu và thảo luận theo cặp.
 Nhận xét
Bài 3: GV cho đọc đề bài liền câu, không ngắt nghỉ.
- Gợi ý
- H dẫn cách ngắt
 Nhận xét
HỌC SINH
- HS đặt câu.
+ Em là HS lớp 2A
+ Ba em là bác nông dân
+ Con trâu là bạn của người nông dân.
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
HS thực hiện theo nhóm, nhóm nào tìm nhiều từ, tìm đúng các từ chỉ sự vật là thắng cuộc.
+ Từ chỉ người: Bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông dân, ba, má, cô, cậu. . .
+ Từ chỉ đồ vật: Bàn, ghế, cặp, tập, cây viết. . .
+ Từ chỉ cây cối: Cây xoài, cây mận, cây ổi. . .
 THƯ GIÃN
 - HS yếu đọc yêu cầu của bài
 -HS yéu đọc câu mẫu
- Thực hành theo mẫu hỏi – đáp theo từng cặp.
- Bạn sinh vào ngày nào ?
 Một tuần có mấy ngày
 Mấy ngày đi học
 Mấy ngày được nghỉ
- HS yếu đọc yêu cầu
- Nêu đọc như vậy rất mệt và khó hiểu.(HS TB)
- Thực hiện cách ngắt câu:
Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẽ ra về.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn ở bài 3
- Về tìm thêm 1 số từ ngữ về tình bạn.
- Chuẩn bị bài: “ Tên riêng – câu kiểu ai là gì ? “
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 5
Tiết 5
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy./.. /20
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( KT-KN: 11 – SGK: )
Tên bài dạy: TÊN RIÊNG – CÂU AI LÀ GÌ ?
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2)
- Biết đặc câu theo mẫu Ai là gì?(BT3)
- Từ bài tập 3 giáo dục học sinh thêm yêu quý môi trường sống
B/ CHUẨN BỊ:
	- Nội dung bài tập trong vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại 1 số từ chỉ người, chỉ loài vật.
 Nhận xétø
2/ GTB: “ Viết hoa tên riêng – câu kiểu ai là gì ?”
 GV H dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
H dẫn tìm từ
+ Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
+ Kết luận: các từ dùng để gọi tên 1 loại sự vật.
+ Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?
- Kết luận: gợi ý cho hs nêu.
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
Cho HS thực hiện nhóm
 Nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Gợi ý
- Trường em là gì ?
- Trường học là gì ?
 Nhận xét
HỌC SINH
- HS nêu.
+ Tên người: Bác sĩ, nông dân, công dân, thầy giáo. 
+ Tên loài vật: chó, mèo, thỏ, chuột. . .
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Tìm từ: Sông hồng, sông thương, núi Tản viên, Hà Nội, An Giang. . .
+ gọi tên một loại sự vật.
-3HS yếu nhắc lại
+ Tên riêng của sự vật cụ thể.
 Nhắc lại: Các từ dùng để gọi tên riêng của 1 sự vật phải viết hoa.
- 3 HS TB-yếu nhắc lại.
 THƯ GIÃN
- HS yếuđọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm
+ 2 HS viết tên bạn
  ... ../. /20
( KT - KN: 42– SGK: 104 )
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1);biết đặt câu với từ tìm được ở BT1(BT2).
-Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các từ chỉ các bộ phận của cây.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ về Bác Hồ“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện theo nhóm nêu các từ ngữ nói về Bác Hồ.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn cách đặt câu.
- Thực hiện đặt câu theo nhóm 4. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn quan sát tranh.
- Thực hiện đặt câu theo nhóm cặp.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : 
 Thân cây khẳng khiu. 
 Lá cây xanh mướt.
 Hoa thơm mát.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Từng nhóm thảo luận tìm từ
+ Yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm,.
+ Kính yêu, kính trọng, biết ơn, nhớ ơn,
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi và nắm cách đặt câu.
- Thực hiện theo nhóm 4. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Em rất yêu thương em bé.
+ Em kính yêu Bác Hồ.
+ Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh. 
-Sau đó, đặt câu theo nhóm cặp, trình bày
+ Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
+ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ.
+ Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng cây.
 Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các câu văn nói về lòng yêu thương Bác Hồ.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về Bác Hồ – Dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
( KT - KN: 43– SGK:112 )
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ – DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các câu văn đã đặt nói về Bác Hồ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ về Bác Hồ – Dấu chấm, dấu phẩy“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý, hướng dẫn cách tìm từ để điền.
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện cá nhân. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn điền dấu chấm, dấu phẩy.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : 
+ Các bạn học sinh đang xếp hàng vào viếng lăng Bác.
+ Các bạn thiếu nhi dâng hoa lên tượng đài Bác.
+ Các bạn học sinh tham gia tết trồng cây.
 Nhắc lại
- 1HS yếu đọc yêu cầu 
- Theo dõi
-2HS:yếu,TB đọc các từ ngữ cần điền.
- Từng nhóm thực hiện chọn các từ điền cho phù hợp. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Bữa cơm của Bác đạm bạc.
+ Loài hoa trắng tinh khiết.
+ Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn.
+ Đường vào nhà Bác trồng hai hàng râm bụt.
+ Bác thường tự tay chăm sóc cây.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Tìm và 3HS:yếu,TB nêu ra các từ ca ngợi Bác.
+ Khiêm tốn, giản dị, vị tha, bao dung,..
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện điền dấu theo nhóm cặp.Trình bày.
+ Một hôm, .Bác không đồng ý. Đến thềm chùa,.
 Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa – Dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
( KT - KN: 45– SGK:120 )
Tên bài dạy: TỪ TRÁI NGHĨA – DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập. 
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các câu văn ca ngợi Bác Hồ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ trái nghĩa – Dấu chấm, dấu phẩy“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm cặp . 
 Nhận xét
-Cho đọc lại đoạn văn đã điền.
HỌC SINH
 -2HS:TB,khá-giỏi nêu : 
+ Bác Hồ có tấm lòng bao dung với mọi người.
+ Bác Hồ sống rất giản dị.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- Thực hiện theo nhóm tìm từ trái nghĩa.Trình bày.
+ Lên – xuống
+ Đẹp – xấu
+ Ngắn – dài
+ Nóng – lạnh
+ thấp – cao
+ Yêu – ghét
+ Chê – khen
+ Trời – đất
+ Trên – dưới
+ Ngày – đêm.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện điền dấu câu vào đoạn văn theo nhóm cặp.
 Nhận xét
-2HS:yếu,Tb đọc lại đoạn văn.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thi tìm từ trái nghĩa.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
( KT - KN: 46– SGK:129 )
Tên bài dạy: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1,BT2);nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3) .
-Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các từ trái nghĩa.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát và trình bày miệng
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm . 
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Chốt lại : Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Bài 4 : Cho nêu yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
HỌC SINH
 -2HS:yếu,TB nêu : 
+ Xấu – đẹp ; ngắn – dài
+ Chê – khen ; yêu – ghét.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh SGK và nêu nghề nghiệp.
- Trình bày, nhận xét
+ Công nhân ; bác sĩ ; công an ; lái xe ; nông dân ; người bán hàng.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng nhóm thực hiện, nêu nghề nghiệp. Sau đó, trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Từng cặp thực hiện nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Bạn Nam rất thông minh.
+ Hương là một học sinh rất cần cù.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ chỉ nghề nghiệp.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 34
Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
( KT - KN: 47– SGK:137 )
Tên bài dạy: TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo,tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1) ; nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
-Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A)-BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các từ chỉ nghề nghiệp.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ trái nghĩa - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát và thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm . 
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm nêu từ chỉ nghề nghiệp, về công việc.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -2HS:yếu,TB nêu : 
+ Công nhân, nông dân, tài xế, thợ hàn,.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó, nối tiếp trình bày.
+ Những con bê cái như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.
+ Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo, ăn vội vàng ngấu nghiến, hừng hực.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm theo yêu cầu tìm từ trái nghĩa.
- Trình bày, nhận xét
+ Trẻ con – người lớn
+ Cuối cùng – đầu tiên
+ Xuất hiện – biến mất
+ Bình tĩnh – cuống quýt.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Công nhân làm ở nhà máy , xí nghiệp.
+ Nông dân làm ra lúa gạo.
+ Bác sĩ khám chữa bệnh.
+ Công an giữ trật tự, an ninh.
+ Người bán hàng bán gạo, trái cây,
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ chỉ nghề nghiệp của cha mẹ.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_luyen_tu_va_cau_lop_2_nguyen_minh_phuon.doc