TẬP ĐỌC :
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ MỤCTIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2.Kỹ năng:
-Đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, hồn nhiên, khoan thai;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3.Thái độ :
-Yêu thích trò chơi thả diều một trò chơi dân gian.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 CHÀO CỜ I. MỤC TIÊU: - HS nghe đánh giá lại hoạt động học, tập nề nếp tuần 14, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 15 . -Nhận thấy ưu- khuyết điểm tuần qua của lớp, đánh giá thi đua của từng lớp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Ổn định đội hình đội ngũ. GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp đội hình hàng dọc. * Hoạt động 2: Chào cờ. HS thực hiện theo sự điều khiển của Liên đội trưởng. * Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động trong tuần 14 và phổ biến hoạt động tuần 15 - Tổng phụ trách đánh giá hoạt động trong tuần qua và phổ biến hoạt động trong tuần. - Tuyên dương các bạn có thành tích tốt. - Hiệu trưởng nói chuyện dưới cờ: Dặn dò HS một số việc cần làm trong tuần. - GVCN phổ biến kế hoạch tuần: +Củng cố các nề nếp đã xây dựng. +Phân công HS kèm cặp các bạn còn yếu +Lao động: Vệ sinh sân trường Lớp trưởng và HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS lắng nghe. HS lắng nghe. -HS lắng nghe để thực hiện TẬP ĐỌC : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ MỤCTIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 2.Kỹ năng: -Đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, hồn nhiên, khoan thai;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 3.Thái độ : -Yêu thích trò chơi thả diều một trò chơi dân gian. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (3p) - Gọi HS đọc bài chú đất nung. - Nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài:(1p) 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc(16p) - Luyện đọc đoạn Cho HS rút từ khó .GV ghi bảng hướng dẫn HS phát âm. - Luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài(8p) - Tác giả chọn chi tiết nào tả cánh diều? - Trò chơi mang lại cho em niềm vui và mơ ước đẹp như thế nào? - Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? - Nêu nội dung bài? - GV chốt, ghi bảng c)Luyện đọc diễn cảm(5p) - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn. - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc diễn cảm tốt 3. Củng cố - Dặn dò:(2p) - Bài tập đọc nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau : Tuổi ngựa. Mang một đồ chơi mà mình mang đến lớp. - 2 HS lên bảng đọc bài trả lời ý nghĩa - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc các đoạn . - HS rút ra từ khó, luyện phát âm - HS đọc theo nhóm đôi - 2HS đọc cả bài - Lắng nghe - Tuổi thơ tôi được nâng lên từ...... - ...vui sướng phát dại....ước vọng khát khao...... - Chọn ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ - HS trả lời - Nhiều HS nhắc lại - Luyện đọc theo nhóm đôi và thi đọc diễn cảm - Cùng nhận xét, lắng nghe, biểu dương - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lững trên bầu trời. - HS nghe . TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-Biết cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0 2.Kỹ năng:-Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 3.Thái độ :- Hứng thú trong giờ học. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Chia nhẩm cho 10; 100; 1000(10p) 320 : 10 = 32 ; 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Nhắc lại cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000? - Quy tắc chia một số cho một tích, trường hợp chia hết và chia không hết 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 2. Trường hợp số chia và số bị chia đều có chữ số 0 tận cùng.(10p) Ví dụ: 320 : 40 = 8 32 : 4 = 8 - Vậy chia cho số có 2 chữ số tận cùng có các chữ số 0 ta làm như thế nào? - Nêu cách tính nhẩm 320 : (4 x 10) 320 : 4 : 10 = 80 : 10 = 8 - Xoá đi 2 chữ số 0 tận cùng rồi chia như thường. 5. Thực hành Bài 1(5p) - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài Nêu cách làm bài 1 ; 420 : 60 = 7 85000 : 500 = 850 : 5 = 170 Bài 2a: (5p) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Trong phép tính này x được gọi là gì? - Vậy muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - GV y/c HS tự làm bài - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét - Tìm x - x là thừa số chưa biết - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài 3a:(6p) 320 80 4 3200 800 4 32000 80 400 - Đọc và nêu yêu cầu - làm vào vở a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) b) Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa) C. Củng cố dặn dò(1p) - Qua bài này cho em biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Chia cho số có 2 chữ số có các chữ số tận cùng là chữ số 0. ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB(tt) I/ MỤC TIÊU: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dết lụa, đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên. - Có ý thức tôn trọng thành quả của người dân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về nghề thủ công , chợ phiên ở ĐBBB . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (3p) - Kể tên cây trồng vật nuôi ở Đồng bằng Bắc Bộ - Nhờ điều kiện gì mà Đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? B/ Bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng (1p) 1. Hoạt đông 1: Đồng bằng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống(7p) - GV treo tranh hình 1 và hình 9 giới thiệu các nghề thủ công truyền thống khác nhau. - Hãy cho biết thế nào là nghề thủ công? - Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có lâu chưa? 2. Hoạt đông 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm (7p) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 3. Hoạt đông 3: Chợ phiên ở Đồng bằng Bắc Bộ (6p) -HS trả lời câu hỏi trong SGK 4. Hoạt đông 4 :Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở Đồng bằng Bắc Bộ (7p) - GV treo tranh chợ phiên ( Hình 15 ) và một tranh về nghề gốm . - Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bước tranh chuẩn bị nội dung. a/ Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh . b/ kể về một chợ phiên. C/ Củng cố , dặn dò: (4p) - Gọi HS đọc ghi nhớ . - GV nhận xét tiết học. - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - HS quan sát . - Là nghề truyền thống được làn nên từ đôi bàn tay của những người thợ. - Có từ lâu đời. - HS trả lời các câu hỏi sgk - HS trả lời các câu hỏi cá nhân - HS quan sát . * HS khá, giỏi biết quy trình sản xuất đồ gốm. - Nhóm thực hiện. * HS khá, giỏi biết khi nào làng trở thành một làng nghề. - HS đọc ghi nhớ . - HS nghe . Toán: * CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết chia cho số có hai chữ số 2. Kĩ năng: Vận dụng giải toán về tìm số trung bình cộng 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * HĐ1: Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) - Nhận xét chữa bài * HĐ2: 1) Đặt tính rồi tính 78942 : 76 34561 : 85 2) Tìm x x : 156 = 475 24654 : x = 42 - Nhận xét - sữa bài 3) Người ta mở cho vòi nước chảy vào bể trong 1 giờ đầu chảy được 786 lít. Trong 1 giừo 15 phút sau chảy được 825 lít. Hỏi trung bình mỗi phút vòi chảy được bao nhiêu lít nước vào bể? Bài 4: Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 36 : (4 x 9) 72 : 9 x 7 (72 x 7) : 9 85 + 45 : 5 (85 + 45) : 5 36 : 4 : 9 - Nhận xét - tuyên dương * HĐ3: Củng cố: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - HS làm bài vào VBT - Chữa bài - HS làm bảng con = 1038 (dư 54) = 406 (dư 51) x = 74100 x = 587 - Làm vở ĐS : 12 lít - Nhận xét - Tiếp sức - Chia 2 đội Tổ 1 + 2 : Đội A Tổ 3 + 4 : Đội B - Nhận xét - HS trả lời Tiếng Việt * LUYỆN ĐỌC:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: - Biết được nội dung bài học. - Luyện đọc giúp học sinh đọc to, nhanh và trôi chảy hơn, nhất là những em đọc yếu. - Học sinh hứng thú với giờ học. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: - GV Hướng dẫn HS đọc lại bài tập đọc + Cánh diều tuổi thơ - Thi đọc diễn cảm bài “Cánh diều tuổi thơ” HĐ2: - GV đọc mẫu lại bài tập đọc - Gọi 1 HS đọc lại - Y/c HS đọc thầm để trả lời lại những câu hỏi ở sgk: + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng và ước mơ đẹp ntn? + Bài văn nói lên điều gì? Nhận xét, chốt lại * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Sinh hoạt nhóm 2. Các em đọc cho nhau nghe - HS chú ý nghe - 1 HS đọc lại - HS đọc thầm trả lời lại những câu hỏi + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. sáo đơn xuống những vì sao sớm + Bằng mắt và tai + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp + Nói lên niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại TIẾNG VIỆT:* LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh viết được cách trình bày đúng một bài văn trên giấy đẹp. Viết đúng bài văn đã có sẵn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp cho HS. 3. Thái độ: Biết chăm chỉ, chịu khó rèn chữ. II.Đồ dùng: Mẫu chữ hoa, vở luyện viết. III.Hoạt động lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Hướng dẫn HS luyện viết đúng: GV nhận xét cách đọc. GV đính mẫu các chữ hoa lên bảng: 2. Học sinh viết bài: - GV theo dõi uốn nắn những em viết chữ xấu và sai nét của con chữ. Cho HS nêu lại cách trình bày 1 bài thơ . - Chấm bài cho HS. - Tuyên dương các em viết chữ đẹp. Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bài cần viết. HS nêu cách viết hoa các chữ cần viết. - Nêu nhận xét cách trình bày ở vở luyện viết. - HS nêu quy trình viết. - HS viết vào bảng con. - HS viết vào vở. - Dò lại bài. Thứ ba ngày 30 tháng11 năm 2010 CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- Nghe, viết đúng bài chính tả; 2.Kỹ năng: -Sai không quá 5 lỗi trong bài chính tả;trình bày đúng một đoạn văn - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã. 3.Thái độ:-Yêu thích và tìm hiểu về trò chơi dân gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2. - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS c ... uả quan sát,biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc(mục III) . 3.Thái độ:-Yêu thích các trò chơi, đồ chơi. III-Đồ dùng dạy học : -Một số đồ chơi bày trên bàn để HS chọn đồ chơi quan sát. -Bảng phụ viết sẵn một dàn ý tả một đồ chơi. III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/Kiểm tra bài cũ: (3p) KT HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. -GV nhận xét,ghi điểm. B/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài (1p) 2.Phần nhận xét: (10p) Bài tập 1:Gọi HS đọc Y/c đề bài và các gợi ý - Gọi HS trình bày - Tổ chức nhận xét Bài tập 2:HS đọc Y/c đề bài. -Hỏi :Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? 3.Phần ghi nhớ: (5p) - Gọi HS đọc. 4.Phần luyện tập: (15p) -GV nêu Y/c của BT. -GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất C.Củng cố,dặn dò: (1p) -GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. -Về chuẩn bị cho bài học sau: luyện tập giới thiệu địa phương -1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (BT2,tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật ) - Lắng nghe -3 HS đọc Y/c đề bài. - HS đọc ,quan sát đồ chơi mình đã chọn,viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng. -HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc Y/c đề bài . -HS dựa vào gợi ý BT1 phát biểu. -2-3 HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK. - Lắng nghe, nắm yêu cầu -HS làm vào vở. Dựa theo kết quả quan sát đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi đó. -HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. - Lắng nghe, nắm yêu cầu TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-Biết phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số . 2.Kỹ năng:-Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số(chia hết chia có dư). 3. Thái độ:Yêu thích học môn toán. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p) -Hỏi: Nêu nội dung luyện tập tiết trước B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia (16p) Phép chia 10150 :43 -GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK 10105 43 235 150 - GV hỏi: Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia, viết bảng phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính. -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 26345 35 752 184 25 - Hỏi : Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? - Rút ra kết luận chung 3.Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành Bài 1(13p) Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính -GV chữa bài và ghi điểm cho HS C-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2p) -Hỏi :Muốn thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ? - 2 HS nêu. - Lắng nghe - HS theo dõi cách thực hiện. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS nêu cách tính - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV - Phép chia hết. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS nêu cách tính - Phép chia có dư. - Cần chú ý số dư - HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Một số em phát biểu nhắc lại KỸ THUẬT : CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- HS biết cách thêu sản phẩm tự chọn. 2.Kỹ năng:-Sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt khâu thêu đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt ,khâu ,thêu đã học. 3.Thái độ:- HS yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC : - Vật liệu và dụng cụ : + Hai mảnh vải giống nhau : 20cmx30cm + Len, chỉ khâu . + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu và nêu mục đích bài học . 2 . Nhắc lại thao tác kỹ thuật : - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa, thêu lướt vặn, thêu móc xích 4. Thực hành thêu : - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành và nêu yêu cầu thực hành 5. Đánh giá sản phẩm 6.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS . Nhận xét tiết học 2 phút - HS lắng nghe . - HS nhắc lại các thao tác thêu đã học - HS thực hành đo, cắt vải và gấp khâu hai bên đường nẹp - Thực hành trên vải - HS nộp sản phẩm * Học sinh khéo tay có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản. Phòng tránh bom mìn và vật liệu cháy nổ: BÀI 2: CHÚNG TA CÓ THỂ SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: HS hiểu được rằng chúng ta có thể sống an toàn với môi trường xung quanh nếu biết cách phòng tránh tai nạn. II. Đồ dùng dạy học: SHS III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Trò chơi đố chữ - GV kẻ lên bảng một ô chữ có 6 chữ cái, hướng dẫn HS chơi như trò chơi chiếc nón kì diệu; chủ đề là giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn. - GV kết luận: Bom mìn dù hoen gỉ vẫn rất nguy hiểm, các em phải tránh xa. 2. Hoạt động 1: Những nguyên nhân gây tai nạn bom mìn - GV xác nhận/ đưa ra đáp án: + Nguyên nhân xảy ra tai nạn đối với trẻ em (câu a, b, d) + Nguyên nhân xảy ra tai nạn đối với người lớn (câu c) + Nguyên nhân xảy ra tai nạn đối với cả người lớn và trẻ em (câu e, g) Hỏi thêm: Ngoài những nguyên nhân trên, các em còn biết thêm những nguyên nhân nào nữa? - GV chốt lại và lưu ý HS phải cảnh giác đề phòng. 3. Hoạt động 2: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai. - GV giải thích cho HS biết lý do tại sao đúng, tại sao sai. - Lưu ý: Khi nhìn thấy bom mìn và vật liệu chưa nổ thì báo cho người lớn biết là đúng, nhưng không báo cho người làm nghề tìm kiếm phế liệu. 4. Hoạt động 3: Đọc truyện “Đi chăn trâu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và kết luận: Bãi hoang và bụi rậm là những nơi thường có bom mìn và vật liệu chưa nổ. Vì vậy, các em không nên vào những nơi đó - HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi với bạn. - HS nêu đáp án của mình và giải thích. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS trả lời - Vài HS nhắc lại các nguyên nhân tai nạn bom mìn thường xảy ra với trẻ em, người lớn. - HS làm việc cá nhân điền Đúng, sai vào sách học bằng bút chì. - HS thảo luận theo nhóm về kết quả điền của mình. - Vài HS đại diện nêu kết quả của nhóm mình và phân tích cụ thể đáp án của từng câu. Đáp án: Câu đúng là: b, c, d, i Câu sai là a, e, g, h. - HS đọc thầm bài “Đi chăn trâu” - Một số em đọc to trước lớp. - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi trong SHS - Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét. KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật đều có không khí. 2.Kỹ năng:-Tự nghiên cứu tài liệu và làm thí nghiệm để tìm ra kiến thức. 3.Thái độ:- Thích tìm hiểu khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Hình trang 62,62 SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch hay cục đất khô . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3p) B. Bài mới : Giới thiệu bài,GV ghi đề. (1p) 1. Hoạt động 1: Không khí có xung quanh chúng ta (10p) -GV tiến hành hoạt động cả lớp. + GV cho HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc ,chiều ngang ,hành lang lớp .Khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại . + Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi ở SGK + Cài gì làm cho túi ni-lông căn phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? - Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả về cách nhận biết không khí xung quanh ta -Kết luận 2. Hoạt động 2: Không khí có ở mọi lúc mọi nơi (10p) -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng : + Chia nhóm làm cùng một thí nghiệm như SGK . + Yêu cầu các nhóm quan sát ghi kết quả . + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả . + GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng . + Hỏi : Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? - Kết luận: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển 3. Hoạt động 3 : CUỘC THI : EM LÀM THÍ NGHIỆM (10p) - GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi C/ Củng cố - dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau + 3 HS lên bảng trả lời . - HS thực hiện. - HS trả lời . + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên + Điều đó chứng tỏ xuung quanh ta có không khí HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp . - Các nhóm tiến hành thảo luận. -Các nhóm quan sát,ghi kết quả. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS trả lời . - HS thảo luận nhóm trả lời . - Đại diện nhóm trình bày. - HS nghe. SINH HOẠT TẬP THỂ A. Mục tiêu. - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần. - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục. - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo. B. Chuẩn bị. - GV nắm kế hoạch của Trường, Liên Đội. - Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. C. Lên lớp. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đinh tổ chức - Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt. 2.Đánh giá tình hình tuần qua - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. - Lắng nghe, nắm tình hình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua - Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần 3. Phổ biến kế hoạch - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch Y/c HS thi đua học tập, rèn luyện tốt. 4. Tổ chức sinh hoạt tập thể - Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể - Tập một số bài hát tập thể cho HS 5. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau. - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Biểu dương, rút kinh nghiệm - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Hát vỗ tay - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện
Tài liệu đính kèm: