Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 30 (giáo án 2 buổi)

Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 30 (giáo án 2 buổi)

. MỤC TIÊU :

 - Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km.

 - Biết được quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét.

 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.

 - Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

 - Làm được BT 1, 2, 3

 -GD học sinh chăm học

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

 - Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sách giáo khoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1143Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 30 (giáo án 2 buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOAÙN: Ki-lô- mét (tr151) 
. Mục tiêu :
 - Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 - Làm được BT 1, 2, 3
 -GD học sinh chăm học
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh làm bài:	 1m = ... cm
	 1m = ... dm
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu kilômét (km)
- Ki-lô-met kí hiệu là km .
- 1 km bằng bao nhiêu ? 
*Đọc: 1 km bằng 1000 m.
- Giáo viên viết lên bảng : 1km = 1000 m
- Gọi HS đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2 : Thực hành .
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
*Bài 2:
- Vẽ đường gấp khúc như trong sách giáo khoa lên bảng+Quãng đường AB dài bao nhiêu ki lô mét?
- Nhận xét và y/c học sinh nhắc lại kết luận của bài 
*Bài 3: 
- Giáo viên treo lược đồ như sách giáo khoa, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến cao bằng dài 285km.
- Yêu cầu học sinh tự quan sát hình trong sách giáo khoa và làm bài.
- Gọi tên 1học sinh lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường .
3.Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn dòhọc sinh về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang , Nam Định , Thái Bình...
 - 2 em làm trên bảng , cả lớp làm bài ra giấy nháp .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời .
- 1 học sinh đọc .
- 1 học sinh đọc .
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào sách.
*Đường gấp khúc ABCD
- 1 số học sinh trả lời. 
- Quan sát lược đồ.
- Làm bài theo yêu cầu của
giáo viên.
- 6 học sinh lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường.
Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT Cể ÍCH (T 1)
I . Mục tiờu 
 -Kể được lợi ớch của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người.
 - Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch .
 -Yờu quý và biết làm những việc phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà, ở trường và nơi cụng cộng.
 - HS cú thỏi độ đồng tỡnh với những người biết bảo vệ loài vật cú ớch
II . Đồ dựng dạy học : 
 -Tranh, ảnh 
 -Vở bài tập đạo đức.
III . Cỏc hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ 
 + Vỡ sao cần phỉ giỳp đỡ người khuyết tật ?
 -GV nhận xột ghi điểm . 
 2 . Bài mới 
* Hoạt động 1 : Trũ chơi đố vui “Đoỏn xem con gỡ”.
-HS biết ớch lợi một số con vật cú ớch.
- GV phổ biến luật chơi : Tổ nào cú nhiều cõu trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc.
- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) cỏc con vật : trõu, bũ , gà , heo ,  
 - GV ghi túm tắt ớch lợi của cỏc con vật cú ớch lờn bảng.
 Kết luận : Trờn trỏi đất này, hầu hết cỏc con vật đều cú ớch cho cuộc sống.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhúm
+ N1 : Em biết những con vật nào cú ớch ?
 + N2 & N3 : Hóy kể những ớch lợi của những con vật cú ớch đú ?
- GV yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo luận .
Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gỡn mụi trường, giỳp chỳng ta sống trong mụi trường trong lành ..
* Hoạt động 3 : Nhận xột đỳng sai.
 - GV đưa cỏc tranh, ảnh cho cỏc nhúm.
 + Tranh 1 : Tịnh đang chăn trõu.
 + Tranh 2 : Bằng và Đạt dựng sỳng cao su bắn chim.
 + Tranh 3 : Hương đang cho mốo ăn .
 + Tranh 4 : Thành đang rắc thúc cho gà ăn.
 - GV yờu cầu HS trỡnh bày kết quả đó quan sỏt và nhận xột về cỏc hành động đỳng , sai.
3 . Củng cố, dặn dũ 
 + Cần phải làm gỡ để bảo vệ loài vật cú ớch ?
 - Nhận xột tiết học.
- HS -2 HS trả lời .
 - HS chỳ ý lắng nghe luật chơi.
 - Lớp chia thành 2 tổ nhúm (mỗi dóy là 1 tổ nhúm).
 - HS trả lời tờn con vật mà tranh (ảnh) được minh hoạ.
- HS thực hiện thảo luận cõu hỏi theo nhúm.
 - Chú , mốo, lợn , gà , trõu , bũ , hươu , nai ...
 - HS trỡnh bày theo cỏch suy nghĩ của cỏ nhõn 
 - Khụng được săn bắn .
 - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận .
 - HS nhận xột và bổ sung ( nếu
- Cỏc nhúm quan sỏt tranh và trả lời theo yờu cầu (Đỳng – Sai).
 - Đại diện nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm nhận xột 
+ Hành động trong cỏc tranh 1 , 3 , 4 là những hành động đỳng .
 + Hành động trong tranh 2 là hành động sai
 -HS trả lời .
 _________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 
 TOÁN: Mi-li- mét (tr153) 
 I. Mục tiêu yêu cầu: 
- Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mm. Nắm được quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm.
	- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài mới.
	b. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm.
GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
GV giới thiệu đơn vị mm.
+ HD HS quan sát trên thước kẻ:
Độ dài từ 0 đến vạch 1 được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
- Độ dài chính 1 phần chính là 1 mm
vậy 1cm = ? mm
viết
1m = ? mm
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: HD HS ước lượng và viết đơn vị đo thích hợp.
 4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
cm, dm, m, km
10 phần bằng nhau.
10 mm
1cm = 10mm
1m = 100mm
- HS nhắc lại 
- HS xem hình vẽ trong sgk
1cm = 10mm
1m = 1000mm
5cm = 50mm
1000mm = 1m
10mm = 1cm
3cm = 30mm
- HS quan sát, tưởng tượng cách đo và đọc độ dài các đoạn thẳng.
MN = 60mm, AB = 30mm, CD = 70mm
- HS nhắc lại cách tính chi vi hình tam giác.
HS tính.
Chu vi hình tam giác là:
 24 + 16 + 28 = 68 (mm)
 Đáp số: 68 mm
a, 10mm
b, 2mm
c, 15cm
 KỂ CHUYỆN: Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn truyện.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
	2. Rèn kĩ năn nghe: 
Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét được lời kể của bạn hoặc kể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp kể những quả đào.
	trả lời câu hỏi: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới.
	b. HD kể chuyện.
* Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh.
- GV HD HS quan sát tranh:
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
- HD HS kể trong nhóm.
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của bạn Tộ.
- Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài, coi chính mình là Tộ.
- GV và cả lớp nhận xét cho điểm.
 4. Củng cố , dặn dò:
Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- HS quan sát nói nhanh nội dung tranh.
- Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn HS. Nắm tay 2 em nhỏ.
- Bác Hồ đang trò chuyện hỏi han các em HS.
- Bác khen bạn Tộ ngoan. Biết nhận lỗi.
- HS dựa vào tranh, kể lại từng đoạn truyện trong nhóm.
- 3 đại diện 3 nhóm thi kể nối tiếp mỗi em kể 1 đoạn.
- 3 HS đại diện 3 nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS kể mẫu.
- HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Đức tính thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
CHÍNH TẢ: N- V: Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT 2 a/b
 -GD học sinh có ý thức trau dồi chữ viết
II. Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập . 
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên viết các từ: Cái xắc, xuất sắc, đường xa, sa lầy, bình minh, to phình, lúa chín....
- Nhận xét cho điểm học sinh .
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
- Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép .
- Đoạn văn kể về chuyện gì? 
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm : ch, tr, vần êt, ac...
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn cách trình bày :
- Câu chuyện có mấy câu? 
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết ntn? 
- Cuối mỗi câu có dấu gì? 
*Viết bài:
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh chép bài.
*Soát lỗi : Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
*Chấm bài: Thu chấm 6 bài và nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập .
 *Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Giáo viên nhận xét:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em viết đẹp.
- Về viết lại lỗi chính tả .
- 2 emlên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh đọc. Các em khác theo dõi .
*Đoạn văn nói về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
 Tìm và nêu các từ khó .
- 2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con.
*Có 5 câu.
*Các chữ đứng đầu câu văn. Tên riêng Bác, Bác Hồ.
*Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào 1 ô.
*Có dấu chấm.
- Học sinh chép bài .
- Học sinh soát lỗi .
- 1 em đọc .
- 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh nhận xét bài bạn 
- 4 em đọc.
THỦ CễNG Làm vòng đeo tay (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
	- Làm được vòng đeo tay.
	- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu vòng đeo tay.
	- Quy trình làm vòng đeo tay.
	- Giấy thủ công, hồ, kéo.	
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới: a. Giới thiệu:
	b. Giảng.
+ HD thực hành làm vòng đeo tay.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
- Tổ chức HS thực hành theo nhóm.
- GV đánh giá sản phẩm.
Cắt nan giấy.
Nối các nan giấy.
Gấp các nan giấy.
Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Các nhóm thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Giờ sau ma ...  qua suối không bị ngã nữa.
*Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người . Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hành hỏi đáp.
- 3 đến 5 HS lên kể chuyện.
- 1 em đọc đề bài 2.
- 2 cặp HS thực hành hỏi đáp
- Học sinh tự viết bài trong 7 đến 10 phút.
- Nhiều em đọc bài.
*Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
- Làm được BT 1 (cột 1, 2, 3), BT 2 a, BT 3
 GD học sinh chăm học
II. Đồ dùng dạy và học 
 Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu thị đơn vị.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên làm bài tập sau:
 * Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
234, 230, 405.- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
 *Giới thiệu phép cộng:
- Giáo viên gắn hình biểu diễn và nêu bài toán : Có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông , ta làm thế nào? 
*Đi tìm kết quả:
-- Tổng 236 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? 
- Gộp 5 trăm, 7 chục , 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? 
- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? 
*Đặt tính và thực hiện tính.
- - Gọi học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
 326 *Tính từ phải sang trái:
+ 253 6 cộng 3 bằng 9 , viết 9.
 579 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5.
 +Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
 +Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
b. Hoạt động2 : Luyện tập thực hành .
*Bài 1 (cột 1, 2, 3):
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng .
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 4 em lên bảng .
 832 257 641 936
 + 152 + 321 + 307 + 23
 984 578 948 959
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3. 
- Các số trong bài là các số như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tốt. 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c làm BT 1 cột 2, 3.
- 3 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán. Phân tích bài toán.
*Ta thực hiện phép cộng:
 326 + 253.
*Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
*Có tất cả 579 hình vuông.
*326 + 253 = 579.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
- 2 học sinh nêu, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Học sinh đọc quy tắ
- 1 học sinh đọc đề bài tập.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 10 học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng con tính trước lớp.
*Đặt tính rồi tính.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 2, 3 học sinh nêu, cả lớp bổ sung.
*Tính nhẩm.
- 10 học sinh nối tiếp đọc các con tính trong bài.
*Là các số tròn trăm.
 Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI: Nhận biết cây cối và các con vật.
I. MỤC TIấU
- Nờu được tờn một số cõy cối ,con vật sống trờn cạn dưới nước
- HS cú ý thức bảo vệ cõy cối và cỏc con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh aỷnh minh hoùa trong SGK. Caực tranh, aỷnh veà caõy con do HS sửu taàm ủửụùc. Giaỏy, hoà daựn, baờng dớnh.
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khụỷi ủoọng 
2. Baứi mụựi 
v Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn bieỏt caõy coỏi trong tranh veừ
* Bửụực 1: Hoaùt ủoọng nhoựm.
GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ nhaọn bieỏt caõy coỏi trong tranh veừ theo trỡnh tửù sau:
Teõn goùi.
Nụi soỏng.
Ích lụùi.
* Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
Tieồu keỏt: Caõy coỏi coự theồ soỏng ụỷ moùi nụi: treõn caùn, dửụựi nửụực vaứ huựt chaỏt boồ dửụừng trong khoõng khớ.
* Bửụực 3: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
Hoỷi: Haừy quan saựt caực hỡnh minh hoùa vaứ cho bieỏt: Vụựi caõy coự reó huựt chaỏt dinh dửụừng trong khoõng khớ thỡ reó naốm ngoaứi khoõng khớ. Vaọy vụựi caõy soỏng treõn caùn, reó naốm ụỷ ủaõu?
Reó caõy soỏng dửụựi nửụực naốm ụỷ ủaõu?
v Hoaùt ủoọng 2: Nhaọn bieỏt caực con vaọt trong tranh veừ 
* Bửụực 1: Hoaùt ủoọng nhoựm
Yeõu caàu: Quan saựt caực tranh veừ, thaỷo luaọn ủeồ nhaọn bieỏt caực con vaọt theo trỡnh tửù sau:
Teõn goùi.
Nụi soỏng.
Ích lụùi.
* Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
v Hoaùt ủoọng 3: Saộp xeỏp tranh aỷnh sửu taàm theo chuỷ ủeà 
* Bửụực 1: Hoaùt ủoọng nhoựm.
GV phaựt cho caực nhoựm phieỏu thaỷo luaọn 
* Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
Yeõu caàu: Goùi laàn lửụùt tửứng nhoựm trỡnh baứy.
v Hoaùt ủoọng 4: Baỷo veọ caực loaứi caõy, con vaọt
Hoỷi: Em naứo cho coõ bieỏt, trong soỏ caực loaứi caõy, loaứi vaọt maứ chuựng ta ủaừ neõu teõn, loaứi naứo ủang coự nguy cụ bũ tuyeọt chuỷng?
(Giaỷi thớch: Tuyeọt chuỷng)
Keồ teõn caực haứnh ủoọng khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ caõy vaứ caực con vaọt.
Keồ teõn caực haứnh ủoọng neõn laứm ủeồ baỷo veọ caõy vaứ caực con vaọt.
Yeõu caàu: HS trỡnh baứy.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ 
Yeõu caàu HS nhaộc laùi nhửừng nụi caõy coỏi vaứ loaứi vaọt coự theồ soỏng
Haựt
HS thaỷo luaọn.
-ẹaùi dieọn nhoựm hoaứn thaứnh sụựm
 nhaỏt leõn trỡnh baứy. -Naốm trong ủaỏt (ủeồ huựt chaỏt boồ dửụừng trong ủaỏt).
-Ngaõm trong nửụực (huựt chaỏt boồ dửụừng trong nửụực).
HS thaỷo luân
1 nhoựm trỡnh baứy.
Caực nhoựm khaực nghe, nhaọn xeựt, boồ sung.
HS nghe, ghi nhận xét
-HS báo cáo trước lớp
-Hỡnh thửực thaỷo luaọn: HS daựn caực bửực veừ maứ caực em sửu taàm ủửụùc vaứo phieỏu.
-Laàn lửụùt caực nhoựm HS trỡnh baứy. Caực nhoựm khaực theo doừi, nhaọn xeựt.
-Caự nhaõn HS giụ tay traỷ lụứi.
(1 – 2 HS)
HS thaỷo luaọn caởp ủoõi.
Caự nhaõn HS trỡnh baứy.
 Chiều, Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 
Luyện Tập làm văn: Luyện Nghe- trả lời câu hỏi. 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng nghe và viết đúng một số câu hỏi về nội dung câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
II. Chuẩn bị: Vở buổi 2
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Kiểm tra: Vở buổi 2
 2. Bài luyện ở lớp: GV hướng dẫn và cho HS làm bài tập.
 *GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu hỏi về truyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
 - 2 HS đọc lai câu hỏi
 - GV kể lại câu chuyện 1 lần để HS nghe và nhớ.
 - HS trả lời câu hỏi và ghi vào vở nháp.
 *Luyện nói ở trong nhóm
 - Từng cá nhân trình bày trước nhóm
 - Cả nhóm góp ý kiến, nhận xét.
 *Luyện nói trước lớp.
 - Từng HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
 - Cả lớp và GV nhận xét .
 *Luyện viết 
 - GV yêu cầu HS viết các câu trả lời thành bài văn ngắn
 - GV lưu ý HS cách trình bày.
 - HS làm bài.
 - GV chấm một số bài nhận xét. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về ôn lại bài.
 ______________________________________________
Phụ đạo toán: Củng cố: Phép cộng (không nhớ) trong pham vi 1000 
I. Mục tiêu : 
Củng cố thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
-GD học sinh kiên trì trong lúc học toán
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Thước kẻ học sinh có vạch chia xăngtimét.
 Vở BT toán .vổli
III. Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiêm tra bài làm ở nhà 
- Giáo viên chấm bài 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập .
*Bài 1 :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . 
- Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng
.
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
- Giáo viên nêu kết quả đúng:
*Bài 3:
GV gọi HS nêu yêu cầu
 HD học sinh làm
Theo dõi giúp đỡ HS
Thu chấm chữa bài
*Bài 4: HS khá giỏi
 Chữa bài và cho điểm học sinh .
- Giáo viên nêu kết quả đúng: 
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
- Dặn về chuẩn bị bài sau
- HS mang vở.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài .
- Một số học sinh trả lời .
- 2 học sinh lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở bài tập . 
- Nhận xét sửa bài.
-1 học sinh nêu đề bài. 
- Học sinh quan sát sơ đồ.
- HS tự làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét.
Bài giải:
Bác Sơn còn phải đi tiêp số Km là
43-25=18 (km)
Đáp số: 18 Km
HS nêu yêu cầu
1 HS khá lên bảng làm cả lớp làm vào vở
 Đáp số: 50 mm
HS nêu yêu cầu
 2 HS nhắc lại.
- Làm bài .
Bài giải:
Chu vi hình tứ giácABCD là
50+ 20+50+40=160(mm)
 Đáp số: 160 mm
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt lớp
I.Muùc tieõu: 
- HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 30
- Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn.
- Giaựo duùc thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
 * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ.- Duy trỡ lụựp toỏt.
 - Neà neỏp lụựp tửụng ủoỏi oồn ủũnh.
 * Hoùc taọp : - Daùy-hoùc ủuựng PPCT vaứ TKB, coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
 - Moọt soỏ em chửa chũu khoự hoùc ụỷ nhaứ.
 * Vaờn theồ mú: - Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực.
 - Tham gia ủaày ủuỷ caực buoồi hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ ứ.
 - Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc.
III. Keỏ hoaùch tuaàn 31:
 * Neà neỏp: - Tieỏp tuùc duy trì sĩ số, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh.
 - Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủeàu, nghổ hoùc phaỷi xin pheựp.
 * Hoùc taọp: - Tieỏp tuùc daùy vaứ hoùc theo ủuựng PPCT – TKB tuaàn 31
 - Tớch cửùc tửù oõn taọp kieỏn thửực tốt hơn.
 - Toồ trửùc duy trỡ theo doừi neà neỏp hoùc taọp vaứ sinh hoaùt cuỷa lụựp.
 - Thi ủua hoa ủieồm 10 trong lụựp,
 * Veọ sinh: - Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp.
 - Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng.
 * Hoaùt ủoọng khaực: - Nhaộc nhụỷ HS tham gia ủaày ủuỷ caực hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ leõn lụựp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30lop2 2010 Ca 2buoi.doc