Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh biết :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 13 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . . Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh biết : - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn hỏi mượn ? -Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì ? -Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . -Hát bài hát “Em yêu trường em” . Hoạt động 1 : Tiểu phẩm. Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV phân vai : Bạn Hùng -Cô giáo Mai -Một số bạn trong lớp -Người dẫn chuyện. -Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi : -Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ? -Nhận xét. -Kết luận. Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Tranh (5 tranh / tr 50) -Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? -Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? -GV nhận xét. -GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp : -Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp -GV kết luận :(SGV/tr 51) -Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu :Giúp cho học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV phát phiếu học tập (Câu a® câu đ SGV/ tr 51) -Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. -LUYỆN TẬP. -Nhận xét. 3.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2. -3 em nêu cách xử lí. + Cho bạn mượn sách. + Xách hộ bạn. + Lớp tổ chức đi thăm bạn. -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 1. -Một số học sinh đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50) -Các bạn khác quan sát. -HS thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. - 2 em nhắc lại. -Quan sát. -Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung 5 bức tranh. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thảo luận lớp. -Trực nhật mỗi ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định. -Nhận xét. -Vài em đọc lại. -Làm phếu học tập : Đánh dấu + vào c trước các ý kiến mà em đồng ý. -Cả lớp làm bài. -5-6 em trình bày và giải thích lí do. Nhận xét, bổ sung. -Vài em nhắc lại -Làm vở BT. -1 em nêu. -Học bài. Tuần 13 Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . . năm . . . . . . Toán Tiết 61 : 14 Trừ đi một số : 14 - 8 I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.. 2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ. -Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8. Tự lập và thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số. a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 14 – 8. b/ Tìm kết quả. -Còn lại bao nhiêu que tính ? -Em làm như thế nào ? -Vậy còn lại mấy que tính ? - Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6 c/ Đặt tính và tính. -Em tính như thế nào ? -Bảng công thức 14 trừ đi một số . -Ghi bảng. -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 14 - 8 để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : -Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ? -Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ? -So sánh 4 + 2 và 6 ? -So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. -Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng) -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Bán đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố : Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con. -2 em đặt tính và tính. -14 trừ đi một số 14 – 8. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 14 - 8 -HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que.. -2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. -Còn lại 6 que tính. -Trả lời : Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính. * 14 - 8 = 6. 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4. Viết dấu – 06 kẻ gạch ngang. -Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0. -Nhiều em nhắc lại. -HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học. -Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. -HTL bảng công thức. -3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột. -Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi. -Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia . -Làm tiếp phần b. -Ta có 4 + 2 = 6 -Có cùng kết quả là 8. -Làm bài. -Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8. -1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính. -3 em lên bảng. Lớp làm bài. 14 14 12 - 5 –7 -9 09 07 03 -1 em đọc đề -Bán đi nghĩa là bớt đi. -Giải và trình bày lời giải. -1 em HTL. -Học bài. Tuần 13 Thứ . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . TẬP ĐỌC Bông hoa niềm vui (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó : sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc đúng giọng của nhân vật : Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo - Hiểu : Nghĩa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH : -Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con? -Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? -Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Mục tiêu: Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 1-2.Đọc đúng các từ khó,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : lộng lẫy, chần chừ/ tr 105 -Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm (Trực quan : vật thật hoặc tranh vẽ) -Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. -Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu tấm lòng hiếu thảo của bạn Chi, hiểu nghĩa các từ :lộng lẫy, chần chừ, sáng tinh mơ, dịu cơn đau. Hỏi đáp : -Đoạn 1-2 kể về bạn nào ? -Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? ... n dò – Sửa lỗi. -Bông hoa Niềm Vui. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : yếu ớt, múa rối, mở cửa, thịt mỡ, khuyên bảo. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Quà của bố. -Theo dõi. -Những món quà của bố khi đi câu về. -4 câu. -Viết hoa. -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm. -Đọc câu văn thứ hai -HS nêu từ khó : niềng niễng, quẩy, thao láo, nhộn nhạo, toé nước. -Viết bảng . -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền iê/ yê vào chỗ trống. -Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. -Cả lớp đọc lại. -Điền d/ gi. -3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. - Tuần 13 Thứ . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . .năm . . . . . TOÁN Tiết 65 : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. 2.Kĩ năng : Rèn thuộc nhanh bảng trừ, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu : Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Bước 1: 15 - 6 -Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? -Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? -Vậy 15 – 6 = ? -Viết bảng ; 15 – 6 = 9 Bước 2 : -Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 15 – 7 = ? -Viết bảng15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9 Bước 3 : 16 trừ đi một số. -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? -Vậy 16 – 9 = ? -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả. -Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố : Trò chơi “Nhanh mắt, khéo tay” -Nêu luật chơi (STK/ tr 176) -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò: HTL bảng trừ . -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -2 em HTL. -15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nghe và phân tích. -Thực hiện : 15 - 6 -Cả lớp thao tác trên que tính. -Còn 6 que tính. -15 – 6 = 9 -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . -Đồng thanh. -Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 que tính. -16 bớt 9 còn 7 16 – 9 = 7 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả. -1 em lên bảng điền kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. -Ghi kết quả các phép tính. -Nhiều em trả lời. -Vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 – 1. -Nhiều em tập giải thích các bài khác. -Thi đua giữa các tổ. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Tuần 13 Thứ . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . . TẬP LÀM VĂN Kể về gia đình. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. 2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết được một đoạn kể về gia đình. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. -GV nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH. -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, cho điểm. 3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài -Gọi điện. -1 em nhắc lại. -1 em nêu. -2 em đọc đoạn viết. -Nhận xét. -Kể về gia đình. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT. -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Oâng bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường PTTH chuyên ban Lê Hồng Phong. Còn tôi đang học lớp Hai Trường Tiểu học Mê Linh. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình tôi. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm BT 1 -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét - Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Hoàn thành bài viết. Tuần 13 (chiều) TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : QUÀ CỦA BỐ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Quà của bố 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 :Bố đi cắt tóc về anh em tôi giàu quá. Hỏi đáp : -Qùa của bố đi cắt tóc về có những gì ? -Bài viết có mấy câu ? -Em trình bày như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài : Quà của bố. -1 em đọc lại. -Con xập xành, con muỗm, con dế. -4 câu. -Đầu câu, đầu đoạn viết hoa. -Viết bảng : Xập xành, muỗm, lạo xạo, xoăn. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. Tuần 13 (chiều) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Tiết 4 : SINH HOẠT VĂN HOÁ VĂN NGHỆ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Văn hoá văn nghệ” 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng. 2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 25’ 4’ 1’ Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc. Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn hóa văn nghệ. Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt văn hoá văn nghệ. -Các tổ đưa ra những hoạt động của lớp trong tuần. -Giáo viên nhận xét. -Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 14 -Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 14 -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Tham gia các phong trào chào mừng khai mạc Seagames 22. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc, CN. -Lớp vẫn duy trì nề nếp. -Xếp hàng nhanh khẩn trương hơn. -Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất. Học và làm bài tốt. -Còn tình trạng vài bạn đi học trễ. -Lớp tham gia văn nghệ. -Đồng ca bài hát đã học + Chúc mừng sinh nhật. + Cộc cách tùng cheng. + Vì một thế giới ngày mai. -Thảo luậän nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. -Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất. -Làm tốt công tác thi đua.
Tài liệu đính kèm: