Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 18 năm 2011

Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 18 năm 2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu lốt bi tập đọc đ học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ pht; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bi thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bi thơ, bi văn

2. Kĩ năng:- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy mu xanh theo yu cầu của BT2

3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc theo yu cầu của BT3

II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

-Thu thập, xử lí thơng tin ( lập bảng thống k theo yu cầu cụ thể)

-Kĩ năng hợp tác kàm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê

III/ các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực có thể được sử dụng

- Trao đổi nhóm nhỏ

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 18 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Thø 2ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2011
T3 : TẬP ĐỌC:	ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2. Kĩ năng:- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
-Thu thập, xử lí thơng tin ( lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
-Kĩ năng hợp tác kàm việc nhĩm, hồn thành bảng thống kê
III/ các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực cĩ thể được sử dụng
- Trao đổi nhĩm nhỏ
IV. Chuẩn bị:
+ Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 1.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
.® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
 ___________________________________
T4 : TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Biết tính diện tích hình tam giác
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hình tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
- Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật ?
Yêu cầu học sinh nhận xét.
-Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
vHoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà: bài2 và trong VBT
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 3
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
- Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
- Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
- Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt đọc.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Học sinh sửa bài a, b
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU: T1_GĐHSY: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu:
 -Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng tính
- Giáo dục ý thức ham học
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Luyện tập:
 -Bài 1: a.Cách đọc số thập phân: 34,268; 0,0876; 32.005; 76.08; 3.9(Nĩi miệng).
 b.Viết các số thập phân (GV đọc HS viết).
 -Bài 2: a.Viết 5 số thập phân ở giữa 0 và 1? 
 b.Viết tất cả các số tự nhiên ở giữa 9,46 và 13,03? 
 -Bài 2:a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
 28,6; 28,599; 29,05; 27,601; 27,589.
b/: Xếp theo thứ tự tăng dần.
 72,5; 71,99; 72,502; 70,999; 72.
 -Bài 3: Viết các phân số thập phân sau thành số thập phân.
 4/10; 18/10; 7/100; 351/100; 4/1000.
 -Bài 4: Tìm y
 y + 314 = 47002 y – 286 = 409637
 y x 25 = 752 y : 15 = 4002
 -Bài 5: Gia đình bác Chinh cĩ 7 người. Trung bình mỗi ngày một người dùng 2/5kg gạo. Hỏi trong một năm (khơng nhuân) gia đình bác dùng hết bao nhiêu kilơgam gạo? 
 Trị chơi: Trồng nhanh bạn nhé!
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Các số thập phân sau được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 5,67 ; 6,72
25,17 ; 27,9 ; 29,75 ; 29,80 
GV nhận xét chung. 
 Dặn dị: -Ơn đọc, viết số thập phân.
 -Hát kết thúc tiết học.
HS trả lời 
 HS làm vở.
 HS làm bảng
HS làm vở.
HS làm vở.
HS thực hiện nếu cịn thời gian.
Lớp nhận xét.
Đáp án: a) S; b) Đ.
HS lắng nghe và thực hiện.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø 3 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2011
T1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3
 2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Thu thập, xử lí thơng tin ( lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
Kĩ năng hợp tác kàm việc nhĩm, hồn thành bảng thống kê
III/ các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực cĩ thể được sử dụng
Trao đổi nhĩm nhỏ
 IV. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Bài 1:
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
® GV nhận xét + Tuyên dương.
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
T: TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết tính diện tích hình tam giác
Tính diện tích hình tam giác vuơng biết độ dài hai cạnh gĩc vuơng
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhĩm, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài míi: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bµi 1:Gäi HS nªu yªu cÇu
§Ĩ tÝnh di ... Ân luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
2 Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
3 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
4 Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø 5 ngµy 22th¸ng 12 n¨m 2011
T1: to¸n: KiĨm tra ®Þnh kú cuèi kú I
 Thùc hiƯn kiĨm tra theo h­íng dÉn cđa phịng
 ______________________________________
T2: luyƯn tõ vµ c©u: KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 7)
 Thùc hiƯn kiĨm tra theo h­íng dÉn cđa phịng
 ---------------------------------------------------------
T3: ®Þa lý: KiĨm tra ®Þnh kú cuèi kú i
 Thùc hiƯn kiĨm tra theo h­íng dÉn cđa nhµ tr­êng
 Thø 6 ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2011
T1: tËp lµm v¨n: KiĨm tra VIẾT
Thùc hiƯn kiĨm tra theo h­íng dÉn cđa phịng _________________________________
T2 : TOÁN: HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Cĩ biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.Nhận biết hình thang vuơng
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
.
2 Giới thiệu bài mới: Hình thang.
3 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
- Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 * Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
4 Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hoạt động nhãm, líp.
Ho¹t ®éng nhãm 4
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
- Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
 ______________________________________
T3 : KHOA HỌC: HỖN HỢP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp( tách cát trắng trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,...)
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
ChÊt r¾n cã ®Ỉc ®iĨm g×?
Nªu mét sè vÝ dơ vỊ sù chuyĨn thĨ cđa chÊt?
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
- Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
4 Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
 Các nhĩm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Ho¹t ®éng nhãm 8
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU- T1-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆNTẬP TẢ NGƯỜI 
I. Mơc tiªu
- Thùc hµnh viÕt bµi v¨n t¶ hoạt động của một em bé ( hoặc bạn nhỏ) trong tấm ảnh.
- Bµi viÕt ®ĩng néi dung, yªu cÇu cđa ®Ị bµi, cã ®đ 3 phÇn : më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.
- Lêi v¨n tù nhiªn, ch©n thËt, biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ miªu t¶ h×nh ¶nh so s¸nh kh¾c ho¹ râ nÐt ng­êi m×nh ®Þnh t¶, thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa m×nh ®èi víi ng­êi ®ã. DiƠn ®¹t tèt, m¹ch l¹c.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
A. Bµi luyƯn tËp :
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nªu mơc tiªu cđa bµi.
Ho¹t ®éng 1 : Thùc hµnh viÕt
- HS ®äc ®Ị bµi trªn b¶ng.
§Ị bµi : Dựa vào dàn ý đã lậpở tuần 17, viết bài văn tả hoạt động của một em bé ( hoặc một bạn nhỏ) trong một tấm ảnh
- GV nh¾c HS : C¸c em ®· quan s¸t ho¹t ®éng cđa nh©n vËt, lËp dµn ý chi tiÕt, bây giờ dựa vào dàn ý để viÕt bài v¨n miªu t¶ ho¹t ®éng cđa một em bé ( hoặc một bạn nhỏ) trong một tấm ảnh.
- Yªu cÇu HS viÕt bµi
+ GV h­íng dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn yÕu.
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét, cho điểm
* Cđng cè dỈn dß :
- GV hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Ho¹t ®éng häc
- HS nghe
- 2 HS ®äc ®Ị
- HS nghe
HS viÕt bµi
 Vài HS đọc bài, lớp nhận xét
- HS nghe
 _____________________________________
 SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động , đề ra kế hoạch .
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu ; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Tiến hành sinh hoạt :
1.Nhận xét :
+ Chi đơi trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các phân đội å trưởng báo cáo tổng kết của phân đội 
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Chi đội trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng phân độiå.
+GV nhận xét chung:
a) Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục,khăn quàng, 
b) Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành nhiỊu ®iĨm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
	 ¤n tËp 2 môn toán và tiếng Việt nghiêm túc.
 	Tồn tại: Một số em chưa chú ý trong học tập, quên vở ở nhà như: Tư
	 Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học như: HiÕu..
c) Công tác khác: Tham gia trực nghiêm túc. Trực nhật vệ sinh trường tốt. 
2. Phương hướng : 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+ Thực hiện tốt các hoạt động thường xuyên của Đội	
3. HS hoạt động tập thể:
 Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt ôn lại c¸c bµi h¸t theo chđ ®iĨm th¸ng .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan(2).doc