Tuần 29
Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2012
Toán
Các số từ 111 đến 200
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được các số từ 111 đến 200
-Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II.ĐỒ DÙNG:
-Các tấm bìa hình vuông.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5)
?Tiết trước ta học bài gì
-HS trả lời.
-HS làm bảng con: Các số từ 101 đến 110
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Đọc viết các số từ 111 đến 200: (10)
-GV cho HS quan sát bảng trong SGK và trả lời câu hỏi
?111 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
?Đọc số đó như thế nào
Tuần 29 Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2012 Toán Các số từ 111 đến 200 I.Mục tiêu: -Nhận biết được các số từ 111 đến 200 -Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II.Đồ dùng: -Các tấm bìa hình vuông. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) ?Tiết trước ta học bài gì -HS trả lời. -HS làm bảng con: Các số từ 101 đến 110 -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Đọc viết các số từ 111 đến 200: (10’) -GV cho HS quan sát bảng trong SGK và trả lời câu hỏi ?111 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?Đọc số đó như thế nào -HS trả lời và GV ghi bảng Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 1 1 1 111 một trăm mười một 1 1 2 112 một trăm mười hai 1 1 5 115 một trăm mười lăm 1 1 8 118 một trăm mười tám ... ..... .... ..... ................................ ... ..... ..... ..... ................................ ... ..... .... ..... ............................... ... ..... .... ..... ................................ .. .... ..... ..... ............................... ....... ..... .... .... một trăm ba mươi lăm -HS đọc từ 111 đến 200 và ngược lại. 3.Thực hành: (15’) Bài 1: Viết (theo mẫu) Viết số Đọc số 110 một trăm mười 111 117 154 181 -HS trả lời miệng, GV nhận xét ghi bảng Bài 2: HS đọc yêu cầu: Số? a. 111 ... 113 ... 115 ... ... 118 .. ... ... 122 b. 151 ... ... ... 155 156 ... 158 ..... ... c. 191 ... 193 .... ... 196 .... 198 ... 200 -HS làm vào vở, GV cùng HS chữa bài Bài 3: >, < , = ? -HS nêu yêu cầu và cách so sánh -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. 123> 124 129 > 120 120 < 152 -HS cùng GV nhận xét. -GV chấm bài và nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS đọc từ 111 đến 200. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn bài và xem bài sau. ===========***=========== Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật(Tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường, và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật II.Phương tiện, tài liệu: -Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh HS mang đến. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3’) ?Tiết trước ta học bài gì ? Em hãy kể việc làm giúp đỡ người khuyết tật -HS trả lời, GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) *Hoạt động 1: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng: (12’) Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu tình huống ở bài tập 4 vở bài tập Đạo đức. -Đi học về đến đầu làng Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt.Thuủy chào: “Chúng cháu chào chú ạ!” người đó bảo “Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu đưa giúp chú đến nhà bác Tuấn : “Quân liền bảo Thuỷ : Về nhanh để xem phim hoạt hình, cậu ạ!” Bước 2: HS thảo luận theo cặp: ?Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì -GV theo dỏi, gợi ý Bước 3: Đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm bổ sung, nhận xét. Bước 4: GV kết luận: Thuỷ nên khuyên Quân: Cần chỉ đường hoặc dẫn chú ấy đến tận nhà bác Tuấn. *Hoạt động 2: Củng cố, khắc sâu về cách ứng xử với người khuyết tật (10’) Mục tiêu: Giiúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật Cách tiến hành; Bước 1: GV nêu nhiệm vụ:Những việc nào nên làm và việc nào không nên làm Bước 2: HS thảo luận và làm vào vở bài tập 5. Bước 3: HS trình bày trước lớp. Bước 4: GV kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều khổ đau, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng của mình của giúp đỡ họ. *.Hoạt động 3: Hướng dẫn viên du lịch: (7’) Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày nội dung một bức tranh, ảnh về việc làm giúp đỡ người khuyết tậ. Cách tiến hành: - HS đặt tranh ảnh lên bàn -HS giới thiệu nội dung bức tranh mà mình mang đến cho cả lớp nghe -HS theo dỏi và nhận xét, bình chọn bạn thuyết trình hay nhất. -GV nhận xét chung ?Qua đó các em học tập được những gì -HS trả lời. 3.Dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học -Các em nhớ thực hiện tốt việc giúp đỡ ngưòi bị khuyết tật . ===========***========== Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012 Thể dục Bài 57 I. Mục tiêu : - Tiếp tục chơi trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chủ động. - Ôn "Tâng cầu”. Yêu cầu HS biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. II. Địa diểm phương tiện: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập. Kẻ các ô vuông để chơi trò chơi. II. Hoạt động dạy học : 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Trò chơi: "Con cóc là câu ông trời’: 8 – 10p + GV cho HS học vần điệu 2 – 3 lần, sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu. - Tâng cầu + GV nêu cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử, tâng cầu bằng vợt gỗ. - GV tổ chức cho HS chơi 7 – 10p 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học . =================***================= Toán Các số có ba chữ số I.Mục tiêu: - Nhận biết được số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị II.Đồ dùng: -Các hình vuông, các hình chữ nhật. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) ?Tiết trước ta học bài gì -HS trả lời và đọc từ 111 đến 200, 200 đến 111 -GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -Tiết học hôm nay ta luyện đọc viết các số có ba chữ số và ôn lại cấu tạo số. 2.Đọc viết số có ba chữ số: (10’) Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 2 4 3 243 hai trăm bốn mươi ba 2 3 5 135 hai trăm ba mươi lăm 3 1 0 310 ..................................... 2 4 0 ..... .................................... .......... ......... ........... .......... ...................................... .......... ......... .......... ........... ..................................... -GV hỏi lần lượt : Hàng trăm là số mấy, hàng chục, hàng đơn vị là số mấy -HS lần lượt trả lời ?Số 235 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị (2 trăm, 3 chục, 5đơn vị) -HS trả lời tương tự các số tiếp theo. ?Các số 243,235, 310, 240, là số có mấy chữ số (là số có ba chữ số) -HS nhắc lại. 3.Thực hành: (15’) Bài 1: (HS khá giỏi). Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào? 310: hình a; 132: hình b Bài 2: HS đọc yêu cầu:Mỗi số sau đây ứng với cách đọc nào? 315 a.Bốn trăm linh năm 521 b.Bốn trăm năm mươi 311 c.Ba trăm mười một -HS trả lời miệng -GV nhận xét. Bài 2: Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Tám trăm hai mươi Chín trăm mười một Chín trăm chín mươi mốt 820 ............. ............ -HS làm vào vở ô li, 1HS lên bảng làm. -GV nhận xét chấm bài. 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS đọc lại các số có ba chữ số. -GV nhận xét giờ học. ===========***========== Kể chuyện Những quả đào I.Mục tiêu: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1). -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2). -HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3). II.Đồ dùng: - Bảng ghi sẵn nội dung từng đoạn câu chuyện III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) - Tiết học hôm nay chúng ta kể câu chuyện :Những quả đào 2.Hướng dẫn kể chuyện: (28’) a.1HS đọc yêu cầu 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện bằng một câu hoặc một cụm từ. -HS nêu ý kiến của mình. +Đoạn 1: Chia đào + Đoạn 2: Chuyện cuả Xuân +Đoạn 3: Chuyện của Vân +Đoạn 4: Chuyện của Việt b.Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt ở bài tập trên -HS kể từng đoạn trong nhóm. -Đại diện các nhóm kể. -HS cùng GV nhận xét c.Phân vai dựng lại câu chuyện.( dành cho HS khá giỏi). -HS tự phân vai kể chuyện : 1 HS vai ông, 1HS vai bà ,3 HS vai các cháu. -Các tốp lên kể -Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS nhắc lại nội dung câu chuyện -GV nhận xét giờ học. -Về nhà tập kể lại câu chuyện ========***========= Chính tả Những quả đào I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT 2a/b II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ chép bài chính tả vào bảng phụ. - Học sinh: Vở chính tả, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra. - GV đọc cho HS viết : giếng sâu, xâu kim, song cửa, xong việc. - GV theo dõi nhận xét. B . Bài mới - Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 1. Hướng dẫn viết chính tả. - Gọi HSn đọc bài chính tả. + Những chữ nào trong bài phai viết hoa? Vì sao? - GV cho HS luyện viết một số từ khó trong bài. - GV đọc bài HS viết bài vào vở. - GV chấm 1 số bài và nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập. - GV hướng dẫn làm bài tập 2b ở vở bài tập - HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài, GV theo dõi nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học. ============****=============== Buổi chiều Luyện đọc Những quả đào I. Mục tiêu : Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu đọc phân biệt được lời kể và lời nhân vật . Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ quả đào , ông biết được tính nết các cháu . Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học 1. GV đọc toàn bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ a. Luyện đọc câu : Lần lượt HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một câu GV sửa sai cho HS ( nếu sai ) b. Đọc từng đoạn trước lớp HS tiếp nối nhau đọc tong đoạn trong bài GV kết hợp giảI nghĩa từ khó trong bài Đọc tong đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất 3 . Tìm hiểu bài : - Người ông dành những quả đào cho ai ? ( cho vợ và 3 đứa con nhỏ ) - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào đó ? - Việt đã làm gì với quả đào ? ( dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm ) - Nêu nhận xét của ... ời đáp của em trong các tình huống sau : a. Em đoạt giải trong cuộc thi “ Khỏe để học tập “ do nhà trường tổ chức . Các bạn trong lớp choc mừng em . . b..Em là học sinh đạt nhiều điểm tốt nhất trong tháng thi đua chào mừng ngày thành lập trường . Cô giáo choc mừng em trước lớp . c. Em có bài được đăng lên báo nhi đồng . Ông bà chúc mừng em . .. HS tự viết lời đáp vào vở Gọi lần lượt từng em đọc bài làm , lớp nhận xét ghi điểm Bài 2 : Hãy trả lời các câu hỏi về một cây hoa ở vườn nhà hay ở vườn trường em : a. Cây hoa đó tên là gì ? ở đâu ? .. Vì sao em thích cây hoa đó ? ....................................................................................................................................................................................................................................... c. Em đã chăm sóc cây hoa như thế nào ? d. Cây hoa đã đem lại niềm vui gì cho em ? HS lần lượt trả lời từng câu hỏi GV nhận xét , sửa sai **Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS biết đáp lời chia vui hàng ngày Luyện Tiếng Việt Luyện viết : Chữ hoa A -Kiểu 2 ( Phần B ) I. Mục tiêu : Luyện viết đúng , đẹp chữ hoa A kiểu 2 phần B . Trình bày bài viết sạch sẽ Tiếp tục rèn tư thế ngồi viết cho HS II. Đồ dụng dạy học Mẫu chữ hoa A kiểu 2 III. Hoạt động dạy học : 1 . Bài cũ : HS viết bảng con chữ hoa Y GV nhận xét 2 . Luyện viết a. Hướng dẫn viết chữ hoa A GV treo mẫu chữ hoa A và hướng dẫn lại quy trình viết chữ hoa A Nhiều HS nhắc lại b. Luyện viết bảng con chữ hoa A c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng GV hỏi độ cao của các chữ cái trong câu ứng dụng d. HS luyện viết vào vở GV nhắc nhở trước khi viết e. Chấm , chữa bài GV chem. một số bài của HS Nhận xét chung bài viết ** Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn HS luyện viết thêm =====================****============ Luyện Tiếng Việt : Ôn : Đáp lời chia vui . Nghe -trả lời câu hỏi I. Mục tiêu : Biết đáp lời chia vui trong những tình huống cụ thể Nghe câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện II. Đồ dùng dạy học : Vở luyện Tiếng Việt , Bài tập bổ trợ và nâng cao III. Hoạt động dạy học : Bài 1 : Viết lời đáp của em trong các tình huống sau : a. Em đoạt giải trong cuộc thi “ Khỏe để học tập “ do nhà trường tổ chức . Các bạn trong lớp choc mừng em . . b..Em là học sinh đạt nhiều điểm tốt nhất trong tháng thi đua chào mừng ngày thành lập trường . Cô giáo choc mừng em trước lớp . c. Em có bài được đăng lên báo nhi đồng . Ông bà chúc mừng em . .. HS tự viết lời đáp vào vở Gọi lần lượt từng em đọc bài làm , lớp nhận xét ghi điểm Bài 2 : Hãy trả lời các câu hỏi về một cây hoa ở vườn nhà hay ở vườn trường em : a. Cây hoa đó tên là gì ? ở đâu ? .. Vì sao em thích cây hoa đó ? ....................................................................................................................................................................................................................................... c. Em đã chăm sóc cây hoa như thế nào ? d. Cây hoa đã đem lại niềm vui gì cho em ? HS lần lượt trả lời từng câu hỏi GV nhận xét , sửa sai **Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS biết đáp lời chia vui hàng ngày =============****============== Luyện Toán Ôn : Luyện tập I. Mục tiêu : Củng cố về cách đọc , viết , so sánh các số có 3 chữ số Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại II. Đồ dung dạy học : SGK. Vở bài tập nâng cao III. Hoạt động dạy học : Bài 1 : Viết ( theo mẫu ) Viết số Trăm Chục Đơn vị Đọc số 116 815 307 . . 1 .. 4 . 8 1 .. .. 7 . 0 6 .. .. 5 2 Một trăm mười sáu . .. chín trăm . GV treo bảng phụ chép bài tập Yêu cầu lần lượt HS lên điền Lớp cùng GV nhận xét , sửa chữa Bài 2 : Số ? 400, 500, ., .., 800, 900, 910, 920, 930, ., ., .., 970, .., 990, HS tự làm vào vở rồi chữa bài Bài 3 : Điền dấu , = 543.590 342.432 670.676 987897 699.701 695.600+95 GV yêu cầu cả lớp làm vào vở , một em làm bảng phụ Chữa bài trên bảngphụ Bài 4 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 875, 1000, 299, 420 HS tự làm vào vở Chữa bài chung Thứ tự điền là : 299, 420 , 875 , 1000 Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi : Ba bạn An , Bình , Cư trong một tổ cùng đi chung đến trường . Trên đường đi mỗi em gặp bốn bạn cùng lớp đi đến trường . Hỏi ba bạn An , Bình , Cư gặp tất cả bao nhiêu bạn ? HD : Ba bạn An , Bình , Cư gặp tất cả 4 bạn cùng lớp *** Củng cố , dặn dò : GV nhận xét chung tiết học Chính tả (Nghe viết) Hoa phượng I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Hoa phượng thể thơ 5 chữ. -Luyện viết đúng tiếng có vần dễ lẫn inh/ in . II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -HS viết bảng con: xâm lược, bình minh, tình nghĩa . -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’): Tiết học hôm nay ta viết bài thể thơ 5 chữ qua bài Hoa phượng 2.Hướng dẫn nghe viết: (20’) -Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV đọc bài viết 1lần. -2HS đọc lại bài thơ. -?Tìm các dấu câu trong bài chính tả -HS viết bảng con những từ ngữ dễ sai: lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm, rừng rực, mắt lửa. -GV nhận xét sửa sai. -GV hướng dẫn HS cách trình bày : lùi vào 3 ô tính từ lề vào -GVđọc cho HS viết bài. -HS đọc bài và khảo bài và nhận xét. -GV chấm bài và nhận xét bài viết của học sinh. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài 2b: 1HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm: Điền in hay inh? -GV treo bảng phụ .Chú Vinh là thương b.... . Nhờ siêng năng, biết t...́ toán, chú đã có một ngôi nhà x.... xắn, vườn đầy cây trái ch....́́ thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mội người nên được gia đ...̀ , làng xóm t... yêu, k...́ phục -HS nêu miệng. -GV nhận xét chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét giờ học. Tập đọc Những quả đào I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. -Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào ông biết tính nết của các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen ngợi các cháu đã biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng : -Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài. III.Hoạt động dạy học: A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -GV cho HS xem tranh ở SGK và hỏi ?Bức tranh vẽ gì -GV nói : Tiết học hôm nay ta học bài đọc Những quả đào. 2.Hướng dẫn luyện đọc: (28’) a.GV đọc mẫu toàn bài. b.Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ . -Đọc từng câu: +HS đọc nối tiếp từng câu. +GV ghi bảng : hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên, +GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh. -Đọc đoạn trước lớp: -GV treo bảng phụ: .Sau một chuyến đi xa, / người ông mang về bón quả đào.// Ông bảo vợ và các cháu: // .Quả to này xin phần bà. // Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. // +HS đọc lại câu dài, GV nhận xét. +HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. +GV nhận xét, sửa sai. +HS đọc chú giải -GV giải thích thêm: nhân hậu (thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người) -Đọc đoạn trong nhóm: +HS đọc theo nhóm 4, mỗi em đọc một đoạn. +GV theo dỏi, nhận xét. +HS nhận xét lẫn nhau trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. +HS đọc. +GV cùng HS nhận xét. Tiết 2: 3.Tìm hiểu bài: (25’) -HS đọc thầm và một bạn đọc to để trả lời lần lượt câu hỏi sau. ?Người ông dành những quả đào cho ai (cho bà vợ và ba cháu) ?Mỗi cháu của ông làm gì với những quả đào (Cậu Xuân đã đem hạt trồng vào cái vò; Vân ăn hết đào của mình và vứt hạt đi......; Việt dành đào cho bạn Sơn bị ốm....) ?Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông lại nhận xét như vậy -HS đọc thầm bài và thảo luận theo nhóm về các câu hỏi sau: ?Ông nhận xét gì về Xuân ? Vì sao ông nhận xét như vậy ?Ông nhận xét gì về Vân ? Vì sao ông nhận xét như vậy ?Ông nói gì về Việt ? Vì sao ông nói như vậy -HS đại diện nhóm trả lời. -GV chốt ý đúng: Ông nhận xét Xuân mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây; Vân còn thơ dại quá. Vì Vân háu ăn....; Việt ông khen có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. ?Em thích nhân vật nào vì sao -HS trả lời và giải thích. 4.Luyện đọc lại: (10’) -GV nhắc lại cách đọc. -HS đọc lại bài theo phân vai. -1HS đọc lại toàn bài -GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: (2’) ?Câu chuyện cho ta biết điều gì -HS trả lời. -GV nhận xét giờ học -Về nhà đọc lại bài và tập kể câu chuyện để tiết sau học. =========***========= Tập viết Chữ hoa a I.Mục tiêu: +Viết đúng chữ hoa a kiểu 2 (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: ao (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) ao liền ruộng cả (3 lần) II.Đồ dùng: -Mẫu chữ a hoa. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -Tiết trước ta học viết chữ hoa gì? -HS trả lời và viết chữ hoa vào bảng con hoa y -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -Hôm nay ta học viết chữ hoa a kiểu 2 và câu ứng dụng ao liền ruộng cả. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a : (5’) a.Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét chữ hoa a -GV gắn bảng chữ a hoa, HS nhận xét. ?Chữ a hoa có mấy nét (gồm 2 nét: nét cong khép kín và nét móc ngược) ?Độ cao mấy li (5 li) -HS trả lời. -GV hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu. +Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong. Dừng bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5 +Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 6 phía bên phải, viết nét móc ngược,dừng bút ở đường kẻ 2. -HS nhắc lại quy trình viết, -HS viết trên không chữ a hoa. -HS viết bảng con. -GV nhận xét, sửa sai. 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5’) -GV viết câu ứng dụng lên bảng: ao liền ruộng cả. -HS đọc câu ứng dụng. -GV :Ao liền ruộng cả ý nói giàu có (ở vùng nông thôn). -HS nhận xét về độ cao các chữ cái trong câu ứng dụng. ?Độ cao các chữ cái ?Dấu thanh đặt ở các chữ cái nào ?Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào -HS trả lời, GV nhận xét. 4.Hướng dẫn HS viết vào vở: (15’) -GV hướng dẫn cách đặt bút viết ở vở tập viết. -HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dỏi uốn nắn. 5.Chấm, chữa bài :(7’) -HS ngồi tại chỗ GV đi từng bàn chấm và nhận xét. 6.Củng cố, dặn dò: (1’) -1HS nhắc lại cách viết chữ a hoa -GV nhận xét giờ học -Về viết lại cho đẹp hơn
Tài liệu đính kèm: