Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012

Tập đọc:

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (2 tiết).

I./ MỤC TIÊU:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu nội dung: C Con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít. ( trả lời được các câu hỏi 2,3,5)

II./ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ :

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

 

docx 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy th¸ng 2 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (2 tiết).
I./ MỤC TIÊU: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn bài.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tơm càng đều cĩ tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. ( trả lời được các câu hỏi 2,3,5)
II./ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền. 
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động :	
Kiểm tra bài cũ : 	
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
Bài mới :
TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Họat động 2 : Luyện đọc.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Yêu cầu HS nêu những từ khó đọc trong bài.
- Theo dõi nhận xét.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS theo dõi.
- Nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa.
- Đọc từng câu trong bài.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1, 2.
Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?
Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn?
Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con.
Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con?
Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại.
Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
 Hoạt động 4: Thảo luận lớp
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: 
Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn.
Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
5. Củng cố – Dặn dò
Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
Nhận xét, cho điểm HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại truyện 
Chuẩn bị bài sau: Sông Hương.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc.
Tôm Càng đang tập búng càng.
Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh.
Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn”
Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.
Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.)
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS phát biểu.
Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./
3 đến 5 HS lên bảng.
Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).
Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động 
2. Bài cũ Thực hành xem đồng hồ.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Thực hành xem giờ
Bài 1:
Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp.
Bài 2: HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”.
So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn:
Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút?
Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ?
 Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 4: Củng cố kỹ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ, phút) và ước lượng khoảng thời gian.
Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có), chẳng hạn:
a.“Mỗi trận đấu bóng đá kéo dài trong 90 phút”
b.“ Mỗi ngày người thợ làm việc trong 8 giờ”
c. “một người đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh bằng máy bay hết khoảng gần 2 giờ” à GV nx
Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm:
- Trong vòng 90 phút em có thể xem xong việc gì?
- Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì?
- Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào?
5. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học, dặn dò HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học.
Chuẩn bị: Tìm số bị chia.
- Hoạt động lớp, cá nhân. 
HS xem tranh vẽ.
Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.
Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút
Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút
Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
- Hoạt động lớp, cá nhân.
 - HS trả lời, HS nx.
Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở
Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,..
HS tập nhắm mắt trải nghiệm
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
ÔN : BẢNG CHIA 2.3.4.5 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố “Bảng chia 2.3.4.5” .
2.Kĩ năng : HTL các bảng chia và làm tính chia đúng chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
-PP luyện tập :Cho học sinh làm bài tập ôn.
1.Tính thương :
10 : 2 = 30 : 5 =
20 : 4 = 20 : 2 =
50 : 5 = 21 : 3 =
 30 : 3 = 24 : 4 =
2.Có 25 viên bi. Hỏi 1/5 số bi đó là mấy viên bi ?
3.Tìm y : 
y x 4 = 6 y x 3 = 8
-Chấm phiếu, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học bảng nhân, chia từ 2 đến 5.
-Ôn : Bảng chia 2.3.4.5. Số bị chia
-Làm phiếu bài tập.
1.Tính :
10 : 2 = 5 30 : 5 = 6
20 : 4 = 5 20 : 2 = 10
50 : 5 = 10 21 : 3 = 7
 30 : 3 = 10 24 : 4 = 6
2. Giải
Số viên bi của một phần có:
25 : 5 = 5 (viên bi).
Đáp số : 5 viên bi
3. Tìm y : 
-Học bảng nhân, chia từ 2 đến 5.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYÊN VIẾT CHƯ HOA U, Ư, V
:I. MỤC TIÊU
 -Củng cố cho HS Nắm về cách viết chữ U, Ư, V hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét sang các chữ cái đứng liền sau đúng qui định 
II. CHUẨN BỊ:
 * Mẫu chữ hoa U, Ư, V đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa U, U ,V và một số từ ứng dụng có chữ hoa V
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ U,U,V
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : 
-Chữ U hoa cao mấy ô li ?
- Chữ U gồm mấy nét đó là những nét nào ?
- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào ?
- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ?
-Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét móc ngược phải .
 - Chữ Ư cĩ điểm gì khác chữ U ?
- Nhắc lại qui trình viết con chữ U vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa U vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “Ươm cây gây rừng.“ nghĩa là gì?
- Em hiểu cụm từ Vượt suối băng rừng.nghĩa là gì?
*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Vượt vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
*) Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 d/ Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .
- Chữ U, hoa cao 5 ô li .
-Chữ U, gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét móc ngược phải .
-Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐK 5 , giữa ĐK 2 và 3 
- Nằm trên ĐK 5 giữa ĐK 2và 3 .
- Quan sát mẫu chữ và trả lời : - Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐK 6 và ĐK5
 - Điểm dừng bút nằm trên ĐK 2 .
- Chữ Ư hoa chỉ khác chữ U ở nét râu trên đầu nét 2 .
-Hai em nêu cách viết .
- Lớp thực hiện viết bảng con .
- Đọc : “ Ươm cây gây rừng “ : Là công việc mà tất cả mọi người cần tham gia để bảo vệ môi trường .
- Đọc : “ Vượt suối băng rừng “: Là vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả .
- Viết bảng con : Vượt
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn 
chữ hoa X
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy th¸ ... y tắc chính tả và về nhà làm lại.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII
Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi.
Sông Hương.
Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống.
3 câu.
Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
Tên riêng: Hương Giang.
HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
 Hoạt động lớp, cá nhân. 
Đọc đề bài.
4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
rành mạch, để dành, tranh giành.
b) sức khỏe, sứt mẻ
cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nẻ.
2 HS đọc nối tiếp.
HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút.
HS thi đua tìm từ:
 Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nĩi ở tiết Tập làm văn tuần trước- BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tiếng Việt 
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Đáp lời đồng ý. QST, TLCH:
Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống sau.
Tình huống 1
HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút.
HS 2: Nói đồng ý.
HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
Tình huống 2
HS 1: Đề nghị bạn làm trực nhật hộ vì bị ốm.
HS 2: Nói đồng ý.
HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm từng HS. 
3.Bài mới: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 
GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.
Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
 Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 2
Treo bức tranh.
Tranh vẽ cảnh gì?
Sóng biển ntn?
Trên mặt biển có những gì?
Trên bầu trời có những gì?
Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình.
Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS.
Cho điểm những bài văn hay. 
5. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS 1: Đọc tình huống.
 HS 2: Nói lời đáp lại.
Tình huống a.
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển xanh như dềnh lên./
Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. 
Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn.
Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
HS tự viết trong 7 đến 10 phút.
Nhiều HS đọc.
VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những đám mây trắng bồng bềnh trôi.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC.
I./ MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Thước đo độ dài.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu.
Ví dụ: Δ ABC có 3 cạnh là : AB, BC, CA
Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, nêu độ dài của mỗi cạnh.
GV cho HS tự tính độ dài các cạnh của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm
2. Hoạt động 2: Giới thiệu cạnh hình tứ giác DEGN. Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó – Tương tự như cách tính hình tam giác.
GV hướng dẫn HS nêu. 
3. Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1 : GV ghi mẫu lên bảng.
Yêu cầu HS chú ý sau đó làm bài vào bảng con
Bài 2 : Tính chu vi hình tứ giác với độ dài các cạnh có sẵn.
Bài 3 : Cho HS đo các cạnh của hình tam giác ABC mỗi cạnh là 3cm.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
- Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác, em phải làm gì ?
- HS theo dõi.
AB : 3cm, BC : 5cm, CA : 4cm
- HS nêu tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
- Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác (Hình tứ giác là chu vi của hình đó).
- Làm bài trên bảng con.
- HS làm bài vào vở – Đổi vở chia bài.
- HS làm bài nhanh
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Nhớ và chép lại được khổ thơ cuối của bài “Bé nhìn biển”
 - HS biết đặt câu hỏi cĩ cụm từ “Khi nào”, “Ở đâu”
 - Hồn chỉnh đoạn văn viết về biển
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
 Bài 1: Chép lại khổ thơ cuối của bài “Bé nhìn biển”
 Bài 2: Tìm từ phù hợp với mỗi nghĩa sau:
 a, Lồi cá sống ở biển: Cá biển
 b, Phương tiện dùng để đi lại, chuyên chở hàng hĩa trên biển: Tàu thủy 
 c, Nơi đất bằng phẳng, cĩ nhiều cát, cĩ thể trở thành điểm du lịch: Bãi biển
 d, Phần tiếp giáp của biển và đất liền: Bờ biển
 e, Nơi sâu nhất của biển: Đáy biển
 Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân trong các câu sau:
 a, Mùa xuân đến trăm hoa khoe sắc, tỏa ngát hương thơm.
 Khi nào trăm hoa khoe sắc, tỏa ngát hương thơm?
 b, Mẹ và bố đi thăm bà từ hơm qua.
 Mẹ và bố đi thăm bà khi nào?
 c, Trên bầu trời, những đám mây trắng đang lững lờ trơi.
 Những đám mây trắng đang lững lờ trơi ở đâu?
 d, Em đang học bài ở trên gác.
 Em đang học bài ở đâu?
 Bài 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn:
 Mặt trời từ từ nhơ lên khỏi biển, một ngày mới bắt đầu. Đồn thuyền đánh cá đêm hiện ra sau những đám mây tim tím và tiến thẳng vào bờ.Những cơn sĩng tung bọt trắng xĩa đùa với đồn hải âu đang chao lượn trên mặt biển mênh mơng.
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy th¸ng 2 n¨m 2012
Tập viết:
CHỮ HOA : X
I.MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chữ hoa X (1dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuơi 
( 1dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ), Xuơi chèo mát mái (3 lần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu chữ : 
	- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ X
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
X X X X X
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng
Xuôi chèo mát mái
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: 
Xuôi Xuôi Xuôi
Xuôi chèo mát mái
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I./ MỤC TIÊU : 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đên nhà người khác.
- Biết cư xử phù hựp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
Khi nhận và gọi điện thoại phải nói năng như thế nào ?
Những việc làm cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
3. Bài mới :	
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện.
- GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- GV hỏi.
- Kết luận: SGV.
2. Họat động 2 : Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm phát phiếu.
- Cho HS trao đổi tranh luận giữa các nhóm. 
 - GV kết luận.
3. Họat động 3 : Bày tỏ thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- GV kết luận.
4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi. 
- Thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- HS nêu ý kiến các nhân. 
- HS bày tỏ thái độ.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP.
I./ MỤC TIÊU: 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 :
 Bài này GV hướng dẫn HS có thể nói các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có đọan thẳng.
Bài 2 : 
Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3 : 
Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE
Tính chu vi hình tứ giác DEGN.
Bài 4 : 
Tính độ dài đường gấp khúc.
Tính chu vi hình tứ giác.
 2. Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hành.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
 2 + 4 + 5 = 11 (cm)
 Đáp số : 11 cm
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. 
- Yêu cầu HS thi tính nhanh.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2011_2012.docx