Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012

Toán ( Tiết 101)

 Luyện tập

I/ Mục tiêu: Sgk: 102 / sgv : 166

 - Thuộc bảng nhân 5 .

 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .

 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5) .

 - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó .

 - Làm được bài 1a, bài 2, bài 2. HS khá giỏi làm được bài 5.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 21
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
30/ 1/2012
Toán
Tập đọc
Tập đọc
101
61
62
Luyện tập
Chim Sơn ca và bông cúc trắng (Tiết 1)
Chim Sơn ca và bông cúc trắng (Tiết 2)
Ba
31/1/2012
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
21
102
41
21
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
( TC )Chim Sơn ca và bông cúc trắng
Biết nói lời yêu cầu đề nghị ( tiết 1 )
Tư
1/2/2012
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
21
63
103
21
12
Cuộc sống xung quanh
Vè chim
Luyện tập
Từ ngữ về chim chóc – Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Hát về quê hương đất nước
Năm
2/2/2012
Tập viết
Thủ công
Toán
Chính tả
21
21
104
42
Chữ hoa R
Gấp , cắt dán phong bì
Luyện tập chung
( NV) Sân chim
Sáu
3/2/2012
Tập làm văn
Toán
SHCN
21
105
21
Đáp lời cảm ơn – Tả ngắn về loài chim
Luyện tập chung
Sinh hoạt chủ nhiệm
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
 Tốn ( Tiết 101) 
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 102 / sgv : 166
 - Thuộc bảng nhân 5 .
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5) .
 - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó .
 - Làm được bài 1a, bài 2, bài 2. HS khá giỏi làm được bài 5.
II/ Các hoạt động dạy học: 
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: gọi 3 em HS đọc bảng nhân 5
3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học “Luyện tập”.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:( gọi HS Tb-Y)
 a) HS tự làm vào SGK , vài em nêu kết quả, lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm đúng.
* Bài 2: ( gọi HS Tb-Y)
- Làm bài vào vở theo mẫu GV đã hướng dẫn.
 5 x 4 – 9 = 20 – 9
 = 11
* Bài 3:( gọi HS K-G)
 - Đọc đề toán; nêu tóm tắt; 
- Giải vào vở; 1 em giải bảng lớp;
 GV nhận xét – chốt ý đúng .
- Hát
- 3 em đọc bảng nhân 5. Lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Luyện tập”.
- Tự làm rồi chữa.
a) 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10 
 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 
 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50 
- Theo dõi bài làm mẫu của GV. Lớp làm vào vở.
- 3 em làm bảng lớp, lớp nhận xét chữa bài đúng.
a) 5 x 7 – 15 = 35 – 15 b) 5 x 8 – 20 = 40 - 20
 = 20 = 20 
c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
- 2 em đọc đề, trả lời câu hỏi để tóm tắt đề bài.
- Giải vào vở. 1 em giải bảng. Lớp nhận xét chữa.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 5: ( gọi HS TB-Y)
Lớp tự làm vào vở rồi chữa.
- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
4/ Củng cố: 
- Cho 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 5 thi đua với nhau.
- Nêu nhận xét “Mỗi số” “bằng số liền trước + 5”.
a) 5,10,15,20,25,30
b) 5,8,11,14,17,20.
- 2 em thi đọc bảng nhân 5.
5/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Về ôn luyện học thuộc lòng các bảng nhân.
 - Nhận xét tiết học .
	 Tập đọc ( tiết 61-62)
 Chim sơn ca và bông cúc trắng 
I/ Mục tiêu: 	Sgk : 23 / sgv : 42
 - Đọc đúng, rõ ràng. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài .
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời .( trả lời được CH 1, 2, 4, 5 ) 
 * GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông.
II/ Chuẩn bi: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Một bông hoa, hoặc một đoá hoa cúc tươi.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Tiết 1
1)Ổn định:
2) Kiểm tra: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 3, 4 bài “Mùa xuân đến”.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài học: Tuần 21,22 các em học chủ điểm “Chim chóc”. Truyện mở đầu chủ điểm có tên “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Các em biết chim và hoa làm cho cuộc sống tươi đẹp. Đọc truyện xem câu truyện muốn nói với ta điều gì.
b/ Luyện đọc: 
* GV đọc diễn cảm cả bài: Giọng vui tươi đoạn 1. ngạc nhiên, bắt lực, buồn thảm ở đoạn 2,3. thương tiết trách móc ở đoạn 4. HS quan sát 2 tranh SGK.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn. Luyện đọc từ khó: xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt, 
 Đọc từng đoạn: Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Luyện đọc câu .
- Đọc từ chú giải 
- GV giải nghĩa thêm: “Trắng tinh”: trắng đều một màu sạch sẽ.
- Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ “buồn thảm” .
- Hát
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi 3,4 bài “Mùa xuân đến”.
- Quan sát tranh chủ điểm SGK/22. “Chim chóc”. 
- Quan sát tranh bài đọc. 2 em đọc tựa bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. 
- Nghe GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Giọng vui tươi đoạn 1. ngạc nhiên, bắt lực, buồn thảm ở đoạn 2,3. thương tiết trách móc ở đoạn 4.
- Quan sát tranh SGK/ 22, 23.
- Mỗi em đọc một câu tiếp nối nhau theo dãy bàn. HS luyện đọc từ khó .
- Tiếp nối mỗi em nhau đọc một đoạn.
- Luyện đọc câu theo yêu cầu của GV.
+ Tội nghiệp con chim! // Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát//. Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
- Đọc nghĩa từ chú giải cuối bài.
- Lập lại nghĩa từ GV giải thêm: “Trắng tinh”: trắng đều một màu sạch sẽ.
- Tìm từ trái nghĩa từ “buồn thảm” ĩ hớn hở, sướng vui, 
Nghỉ giữa tiết
 Đọc từng đoạn trong nhóm: GV đến từng nhóm giúp các em yếu đọc được.
 Thi đọc giữa các nhóm: 3 nhóm thi đọc. Mỗi nhóm đọc cả bài, mỗi em đọc một đoạn. GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Luyện đọc đoạn ở trong nhóm: Luân phiên nhau mỗi em đọc một đoạn, các em khác trong nhóm theo dõi, góp ý sửa chữa cho nhau.
- 3 nhóm đọc thi với nhau. Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
Tiết 2
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Câu 1: Trước khi bỏ vào lòng, chim và hoa sống như thế nào ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để thấy cuộc sống hạnh phúc của sơn ca và bông cúc trắng.
-> Ý đoạn 1 nói gì? 
* Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ?
* KN thể hiện sự cảm thông.
-> Ý đoạn 2 nói gì ?
* Câu 3: Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ?
-> Ý đoạn 3 nói gì ?
* Câu 4,5:- Hành động cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
- Em muốn nói gì với cậu bé ?
-> Ý đoạn 4 nói gì ?
+ HS TB, khá : Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong thế giới rộng lớn, cả bầu trời xanh thẳm. Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại, nó tươi tấn  vẻ đẹp của mình.
- Quan sát tranh SGK/23 để thấy cuộc sống hạnh phúc của sơn ca và bông cúc trắng.
=> HS khá, giỏi : Chim Sơn ca và bông cúc trắng sống tự do.
+ HS yếu, TB : Vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng.
=> HS khá, giỏi : Chim Sơn ca bị nhốt vào lồng.
+ HS TB, khá : 2 cậu bắt chim nhốt vào lồng nhưng không cho chim ăn uống, để chim chết đói chết khát.
+ HS TB, khá : 2 cậâu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng.
=> HS khá, giỏi : Sự vô tình của cậu bé làm cho chim chết và bông hoa khô héo.
+ HS TB, khá : Sơn ca chết cúc héo tàn.
+ HS khá, giỏi : Đừng bắt chim, đừng hái hoa.
=> HS khá, giỏi : Cậu bé hối hận về việc làm của mình.
Nghỉ giữa tiết
d/ Luyện đọc lại:
- 4 HS thi đọc lại toàn truỵên. Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
4/ Củng cố: 
- Nhớ lại những điều đã rút ra từ câu truyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Hãy bảo vệ chim chóc và các loài hoa, vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với chúng như các cậu bé trong bài này.
- 4 em thi đọc lại toàn bài. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Hãy bảo vệ chim chóc và các loài hoa. Vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
=> Hãy để cho chim được tự do ca hót, bay lượn; hoa được tấm nắng mặt trời.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về luyện đọc lại bài trả lời câu hỏi. Xem đọc trước nội dung của tiết kể chuyện. 
 - Nhận xét tiết học .
- GDĐĐ : GD HS biết bảo vệ loài vật có ích.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Kể chuyện ( tiết 21)
 Chim sơn ca và bông cúc trắng 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 25 / sgv: 45
 Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT2 ) .
II/ Chuẩn bi: Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió”, trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
 GV nhận xét - cho điểm .
 3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn kể chuyện: 
 * Kể từ đoạn theo gọi ý:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài (lệnh và gợi ý của từng đoạn, là dàn ý của câu chuyện).
- 1 HS giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn 1.
+ Bông cúc đẹp như thế nào ? 
+ Sơn ca làm gì và nói gì ? 
+ Bông cúc vui như thế nào ?
- HS tiếp nối nhau kể trong nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên thi kể 4 đoạn truyện theo gợi ý. GV nhận xét – tuyên dương nhóm kể tốt .
- Hát
- 2 em tiếp nhau kể lại chuyện và trả lời ý nghĩa của chuyện Ông Mạnh thắng thần gió.
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài 2 em “Chim Sơn ca và bông cúc trắng”.
- Đọc yêu cầu của bài, câu 1.
1 em nhìn gợi ý kể lại đoạn 1.
+ Có một bo ... Câu 3:( gọi HS TB-Y)
- Đọc yêu cầu. – Hỏi cách thực hiện bài toán (Tính nhân trước, cộng, trừ sau). 
- Từng em làm ở bảng, lớp làm vở bài tập. 
 GV nhận xét – chốt ý đúng .
- Hát
- 4 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5. mỗi em đọc 1 bảng.
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài “Luyện tập chung”. 
Lớp nhận xét, và điều chỉnh bài làm của mình.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15
3 x 6 =18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20
- Mỗi em làm 1 bài:
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 b) 4 x 8 – 17 = 32 - 17
 = 31 = 15
c) 2 x 9 – 18 = 18 - 18 d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29
 = 0 = 50
- Lớp nhận xét bài bạn làm.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: -Đọc đề bài ( Gọi HS K-G)
- Lớp làm vào vở bài tập. 1 em chữa bảng lớp.
- Lớp nhận xét. HS tự chữa bài giải của mình.
* Câu 5: câu a
- Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi từng cặp HS lên làm đua. Lớp nhận xét chọn bạn giải đúng giải nhanh. 
- Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) thành: 3 x 3 = 9 (cm).
 Bài giải:
 Số chiếc đũa của 7 đôi đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc đũa)
Đáp số: 14 chiếc đũa
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
- 2 em lên giải đua ở bảng lớp. 
 a) Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm.
- Nêu nhận xét qua gợi ý của GV.
- Chuyển phép cộng thành phép nhân.
3 + 3 + 3 = 3 x 3 = 9 (cm)
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về xem lại bài, làm bài 5 (b); học thuộc lại các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 - Nhận xét tiết học -Tuyên dương HS làm bài tốt.
 Chính tả ( tiết 42) 
 Sân chim 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk : 29 / sgv : 55
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi .
 - Làm được BT2a, BT3a .
II/ Chuẩn bi:
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 - Vài tờ giấy khổ to làm bài tập 3. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động học chủ yếu:
1)Ổn định :
 2) Kiểm tra: GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con các từ sau: Luỹ tre, chích chèo .
 GV nhận xét .
 3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả SGK. 
- Giúp HS nắm nội dung bài: Bài “sân chim” tả cái gì ?
- Giúp HS nhận xét: Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s: 
- Viết chữ cái bảng con những chữ dễ viết sai: (xiết, thuyền trắng, xoá, sát, sông )
* GV đọc cho HS viết vào vở.
* Chấm chữ bài: Cho HS dùng bút chì nhìn bài SGK, chữa lỗi chéo nhau. 
– GV chấm 5 bài; kiểm tra số lỗi của cả lớp. Nhận xét , chữa lỗi sai chung của cả lớp.
- Hát
- Viết bảng con theo yêu cầu của GV: Luỹ tre, chích chòe .
- Nghe giới thiệu 2 em đọc tựa bài Nghe viết bài “Sân chim”
- Nghe GV đọc bài viết. 3 HS đọc bài chính tả.
+ Chim nhiều không tả xiết.
+ Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s:sân, trứng, trắng, sát sông.
- Viết bảng con những chữ dễ viết sai: xiết, thuyền, trắng, xoá, sát, sông.
- Nghe GV đọc nhẩm và tự viết vào vở chính tả.
- Nhìn bài SGK chữa lỗi chéo nhau bằng bút chì.
- Để vở trên bàn cho thu chấm.
- Chú ý nhận xét sữa chữa lỗi sai chung của lớp.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Chọn câu (a) cho HS đọc yêu cầu.
 GV nhận xet – chốt ý đúng .
* Bài 3: Chọn câu (a): Đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cách tiếp sức ở 2 nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc.
- Đọc yêu cầu bài tập câu (a).
- Làm vào VBT, 2 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm đúng.
a) - đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo.
 - quyển truyện, câu chuyện. 
- Đọc yêu cầu bài tập câu (a).
- Thi làm bài tiếp sức theo nhóm.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về tìm thêm những tiếng có bắt đầu bằng tr/ch, chữ có vần uốc/uôt. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS viết đúng, làm bài đúng.
 Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
 Tập làm văn ( tiết 21) 
 Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 30 / sgv : 57
 - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ) 
 - Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim ).
 * GDKNS : KN giao tiếp.
II/ Chuẩn bi: 
 - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
 - Tranh ảnh trích bông cho bài tập 3. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Ổn định :
 2)Kiểm tra: 
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè.
 GV nhận xét – cho điểm .
3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: GVnêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (miệng) – Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS thực hành đóng vai: 1 em (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường; 1 em (cậu bé) đáp lại lời cám ơn của cụ.
- 3 cặp HS thực hành nói lời cám ơn – Lời đáp.
* GDKNS : KN giao tiếp.
* Bài 2: (miệng) 
a) “Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!” “Cám ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả”
- Sau mỗi lần HS thực hành, lớp và GV nhận xét.
- Hát
HS đọc – nhận xét .
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Đáp lời cảm ơn – Tả ngắn về loài chim”.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc lời nhân vật.
- 2 em đóng vai bà cụ và cậu bé, nói lời cám ơn, lời đáp lại lời cám ơn của cụ.
- 3 cặp HS thực hành nói lời cám ơn – Lời đáp.
- Đọc yêu cầu và tình huống của bài tập 2.
- Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c.
- Lớp và GV nhận xét.
a) “Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!” “Cám ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả”
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: 
- Trả lời câu hỏi a, b miệng .
 GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
+ Những câu tả hình dáng của chích bông .
.
+ Những câu tả hoạt động của chích bông .
Viết một đoạn văn tả một loài chim (c):
+ GV nhắc yêu cầu câu (c). Viết 2- 3câu về một loài chim em thích.
+ Một số HS nói tên loài chim mà em thích.
+ GV gợi ý: tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng (bay, nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, tiếng hót.)
- HS làm bài vào vở bài tập.
 GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài .
* GDBVMT : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Đọc yêu cầu bài tập và đề bài “Chim chính bông”.
- Trả lời miệng câu hỏi, nhiều em nhận xét.
* Những câu tả hình dáng của chích bông:
 Là một con chim bé xinh đẹp
 Hai chân xinh bằng hai chiếc tăm.
 Hai cánh nhỏ xíu. 
 Cặp mỏ nhỏ tí bằng hai mảnh vỏ trấu chấp lại.
§ Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến.
§ Cánh nhỏ: Xoải nhanh vun vút.
§ Cặp mỏ tí hon: Gắp sâu thoăn thoắt, khoéc moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây.
* Những câu tả hoạt động của chích bông:
- Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liên. Cánh nhỏ xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ gấp sâu thoăn thoắt, moi sâu 
- Đọc yêu cầu câu (c).
- Nghe GV nhắc yêu cầu của bài câu (c). Viết 2 - 3 câu về một loài chim em thích.
+ Nêu tên chim mà em thích.
- Nghe gợi ý của GV: tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng (bay, nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, tiếng hót.)
- Lớp làm vào vơ bài tập.
- Nhiều em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
“Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh”.
 HS chú ý lắng nghe .
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về hỏi người thân về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng. 
 - Nhận xét tiết học .	
 Tốn ( tiết 105) 
 Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk : 105 / sgv : 172
 - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm .
 - Biết thừa số , tích .
 - Biết giải bài toán có một phép nhân .
 - Làm được các bài : 1, 2, 3 cột 1, 4 .
II/ Hoạt động dạy chủ yếu
1)Ổn định :
 2) Kiểm tra: Gọi một số em đọc thuộc lòng lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 GV nhận xét .
 3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: GVnêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: ( TB-Y)
- Đọc yêu cầu; HS làm vào SGK; Nêu kết quả từng cột tính. Lớp nhận xét, và tự điều chỉnh bài làm đúng.
* Bài 2: ( K-G)
Đọc yêu cầu: - Cho HS nêu cách làm bài:
+ Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số.
- HS làm và điền kết quả vào vở.
- Goị HS nêu kết quả. – Lớp nhận xét sửa chữa.
* Bài 3: (cột 1) ( TB-Y)
 GV nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. Tự làm SGK, và lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét bài bạn làm và tự chữa bài mình.
2 x3 = 3 x 2 (vì 2 x 3 = 6 và 3 x 2 = 6)
- Hát
- 4 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5. Mỗi em đọc một bảng. 
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Luyện tâp chung”.
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50
2 x 9 = 27 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40
+Tìmtích lấy thừasố nhânvới thừa số
T.số
2
5
4
3
5
3
2
4
T.số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
2 x 3 = 3 x 2 
4 x 6 > 4 x 3 
5 x 8 > 5 x 4 
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: - Đọc đề bài.( K-G)
- Tự giải vào vở bài tập
- 1 em lên chữa ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét và tự chữa bài giải đúng.
Bài giải:
Số quyển sách của 8 học sinh là:
5 x 8 = 40 (quyển sách)
 Đáp số: Quyển sách.
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về học thuộc các bảng nhân đã học, làm hoàn thành các bài tập. 
 - Nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2011_2012.doc