Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 23

Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 23

Tiết 1: CHO CỜ TUẦN 23

Tiết 2 + 3 : Tập đọc:

BÁC SĨ SÓI

I/ MỤC TIÊU :

 - Đọc trơi chảy từng đoạn, từng bi. Nghỉ hơi đúng chỗ.

 Hiểu ND: Sĩi gian ngoanby mưu lừa ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị ngựa thơng minh dng mẹo trị lại. (trả lịi cc cu hỏi :1,2,3,5)

HS kh, giỏi: Biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá

Thái độ : Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, thật thà.

* GDKNS: Ra quyết định ; Ứng phĩ với căng thẳng.

II/ CHUẨN BỊ :

 - Tranh : Bác sĩ Sói.

 - Sách Tiếng việt/Tập2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23
Thứ 
ngày
Buổi
Tiết
Mơn
Nội dung bài dạy 
ND điều chỉnh
TL
2
7/2
2011
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc 
Tập đọc 
Tốn
Chào cờ tuần 23
Bác sĩ Sĩi
Nt
Số bị chia - Số chia - Thương
Theo chẩn KTKN
40’
40’
40’
Chiều
1
2
3
(Tốn)
(TNXH)
( TV)
Luyện thêm
Luyện thêm
Luyện thêm
35’
35’
35’
3
8/2
2011
 Sáng
1
2
3
4
Tốn
KC
MT
Đạo đức
Bảng chia 3
Bác sĩ Sĩi
GV chuyên biệt thực hiện 
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại T1
40’
40’
35’
40’
Chiều
1
2
3
(TV)
(TV)
(Tốn)
Luyện thêm
Luyện thêm
Luyện thêm
35’
35’
35’
4
9/2
2011
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc 
TD
Tốn
Chính tả
Nội quy đảo Khỉ
GV chuyên biệt thực hiện 
Một phần ba
TC: Bác sĩ Sĩi
 40’
35’
40’
40’
Chiều
1
2
3
(Tốn)
Thể dục
(Tốn)
Luyện thêm
GV chuyên biệt thực hiện 
Luyện thêm
35’
35’
35’
5
10/2
2011
Sáng
2
3
4
5
Tốn 
LT & C
TNXH
Tập viết
Luyện tập
Từ ngữ về muơng thú.Đặt và trả lời câu hỏi : NTN?
Ơn tập : Xã hội
Chữ hoa T
40’
40’
35’
35’
Chiều
1
2
3
(Tốn)
Tiếng Việt
Thủ cơng
Luyện thêm
Luyện thêm
Ơn tập chương II: P/hợp gấp, cắt, dán hình.hữ hoa T
35’
35’
35’
6
11/2
2011
Sáng
1
3
4
5
Âm nhạc
Tốn
TLV
Chính tả
GV chuyên biệt thực hiện 
Tìm một thừa số của phép nhân
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
N- V: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
35’
40’
40’
40’
Chiều
1
2
3
(TV)
HĐNG
SHL
Luyện thêm
Giáo dục vệ sinh răng miệng
SH lớp
35’
35’
35’
Duyệt của chuyên mơn Di Lăng, ngày 12 tháng 2 năm 2011
 GVCN
 Đinh Thị Nga Nguyễn Thị Bích Ngọc
Thứ 2 ngày 7 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ TUẦN 23
Tiết 2 + 3 : Tập đọc:
BÁC SĨ SÓI
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc trơi chảy từng đoạn, từng bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
 Hiểu ND: Sĩi gian ngoanbày mưu lừa ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại. (trả lịi các câu hỏi :1,2,3,5)
HS khá, giỏi: Biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá
Thái độ : Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, thật thà.
* GDKNS: Ra quyết định ; Ứng phĩ với căng thẳng.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Tranh : Bác sĩ Sói.
 - Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra.
-Gọi 3 em đọc bài “Cò và Cuốc”
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đocï .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể vui, vẻ tinh nghịch, giọng Sói giả bộ hiền lành, giọng Ngựa giả bộ ngoan ngoãn, lễ phép). Nhấn giọng các từ ngữ : thèm rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 42)
- TCTV: Hành, Mốt, Vinh
-PP giảng giải : Giảng thêm : Thèm rỏ dãi : nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
-Nhón nhón chân : hơi nhấc cao gót, chỉ có đầu ngón chân chạm đất.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Gọi 1 em đọc. 
PP thảo luận : 
Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
-Sói làm gì để lừa Ngựa ?
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
-Tả cảnh Sói bị Ngựa đá ?
- GV nhận xét bổ sung
-GV yêu cầu học sinh chọn tên khác cho truyện ?
PP thảo luận : Bảng phụ : ghi sẵn tên 3 truyện.
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm trình bày.
-Nhận xét. 
 Gọi 1 em đọc lại bài.
Chuyển ý : Số phận của Sói sẽ ra sao và Ngựa đã dạy cho Sói bài học thích đáng như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua tiết 2.
Hoạt động 3 : Luyện đọc .
-PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Đọc cả đoạn.
Hoạt động 4: Luyện đọc theo vai.
Mục tiêu : Biết tự phân vai, biết đọc thể hiện rõ lời từng nhân vật.
-PP sắm vai .
-Trực quan : Dụng cụ hóa trang : Mũ Sói, mũ Ngựa, ống nghe, kính đeo mắt, mũ bác sĩ.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Giáo dục tư tưởng : Sống chân thật không nên gian dối . Nhận xét 
- Dặn dò- đọc bài.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Bác sĩ Sói.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ : rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, mũ, khoan thai, bác sĩ, vỡ tan, giở trò, giả giọng.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- HS đọc chú giải: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng (STV / tr42)
-2 em nhắc lại nghĩa của từ : thèm rỏ dãi, nhón nhón chân.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (đoạn 1-2).
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời 
-Thèm rỏ dãi.
-1-2 em nói lại nghĩa thèm rỏ dãi.
-Nó giả làm bác sĩ chữa bệnh cho Ngựa.
- HS trả lời nhận xét bổ sung
-Học sinh thảo luận để chọn tên truyện và giải thích .
-Đại diện nhóm trình bày .
+Sói và Ngựa vì đó là tên 2 nhân vật thể hiện cuộc đấu trí giữa hai nhân vật.
+Lừa người lại bị người lừa vì thể hiện nội dung truyện.
+Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng ca ngợi.
-1 em đọc lại bài.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ (xem tiết 1)
-Luyện đọc câu dài :
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh .
-Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Sói, Ngựa)
-5 em đại diện 5 nhóm thi đọc lại truyện.
-Em thích con Ngựa vì Ngựa thông minh .
-Đọc bài. Kể cho người thân nghe câu chuyện.
 Thứ 2 ngày 7tháng 2 năm 2011
Tiết 4: Tốn:
SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG .
I/ MỤC TIÊU : 
Nhận biết được số bị chia - số chia – thương
Biết cách tìm kết quả của phép nhân
Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
- Các thẻ từ ghi sẵn : Số bị chia- Số chia- Thương.
- Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :
-Điền dấu thích hợp vào chỗ trống .
2 x 3 c 2 x 5
8 : 2 c 2 x 2
 20 : 2 c 6 x 2
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số bị chia- Số chia- Thương.
PP giảng giải :
-Viết bảng : 6 : 2
-6 : 2 = ?
-Giới thiệu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là Thương (vừa giảng vừa gắn thẻ từ).
PP hỏi đáp :
-6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
-2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
-3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
-Số bị chia là số như thế nào trong phép chia ?
-Số chia là số như thế nào trong phép chia ?
-Thương là gì ?
 6 : 2 = 3, 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này.
-Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ?
-Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Viết bảng : 8 : 2 và hỏi 8 : 2 = ?
-Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính chia trên ?
-Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Bài 2 yêu cầu làm gì ?
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Bảng phụ : Ghi bài 3.
-Dựa vào phép nhân hãy suy nghĩ và lập phép chia
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép chia 8 : 2 = 4 ? 
-Nhận xét.
3. Củng cố : 
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia 20 : 2 = 10.
Giáo dục -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Bảng con, 3 em lên bảng.
2 x 3 c 2 x 5
8 : 2 c 2 x 2
 20 : 2 c 6 x 2
-Số bị chia- Số chia- Thương.
-6 chia 2 bằng 3.
-Theo dõi.
6 gọi là số bị chia.
2 gọi là số chia.
3 gọi là thương.
-Là một trong hai thành phần của phép chia (hay là số được chia thành hai phần bằng nhau)
-Là thành phần thứ hai trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau được chia ra từ số bị chia)
Thương là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần.
-1 em nhắc lại.
-Thương là 3, Thương là 6 : 2.
-Trao đổi theo cặp (tự nêu phép chia và nêu tên gọi).
-Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống.
8 chia 2 được 4.
 8 : 2 = 4 
 ¯ ¯ ¯
 Số bị chia Số chia Thương
 Thương 
-8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương.
-2 em làm trên bảng. Lớp làm vở BT.
-Nhận xét.
-Tính nhẩm .
-2 em lên bảng làm, mỗi em làm 4 phép tính . Nhận xét.
-Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống.
-Học sinh đọc phép nhân : 2 x 4 = 8.
-Phép chia 8 : 2 = 4, 8 : 4 = 2.
-Đồng thanh 2 phép chia vừa lập.
-8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương.
- 1 em lên bảng điền tên gọi các thành phần và kết quả. Nhận xét.
-Lớp làm vở bài tập.
-1 em nêu : Số bị chia- số chia- thương.
-Học thuộc bảng chia 2.
Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Tốn:
BẢNG CHIA 3 .
I/ MỤC TIÊU : 
Lập được bảng chia 3
Nhớ được bảng chia 3
Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 3)
BT cần làm : 1,2
 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Ghi bảng bài 1-2.
- Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra.
-Gọi 3 em lên bảng làm bài .
-Tính kết quả : 8 : 2 = 12 : 2 = 16 : 2 =
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia 3.
A/ Phép nhân 3 :
-Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa c ... ó mấy học sinh ?
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép tính gì ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết.
- Dặn dò.
-Học sinh tóm tắt và giải vào phiếu.
Tóm tắt Giải
3 phần : 21 con 1/3 số con kiến có là :
1 phần : ? con 21 : 3 = 7 (con)
 Đáp số : 7 con kiến.
-Tìm một thừa số của phép nhân.
-Quan sát.
-Suy nghĩ và trả lời : Có tất cả 6 chấm tròn.
-Phép nhân : 2 x 3 = 6.
-2 và 3 là các thừa số, 6 là tích.
-Nhiều em nhắc lại.
-Phép chia 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2.
-Nghe và nhắc lại : Cách lập phép chia 
6 : 2 = 3 là dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6.
-Thực hiện tiếp với phép tính 6 : 3 = 2.
-Là các thừa số.
-Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-1 em đọc x nhân 2 bằng 8.
-x là thừa số.
-Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.
x : 2 = 8
- x = 4
-Học sinh đọc bài toán.
x x 2 = 8.
 x = 8 : 2
 x = 4.
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào nháp
3 x x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5.
-Nhận xét bài bạn,
-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Học thuộc lòng.
Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau.
-1 em đọc bài, sửa bài.
-Tìm x
-x là thừa số chưa biết.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
x x 3 = 12 3 x x = 21
 x = 12 : 3 x = 21 : 3
 x= 4 x = 7
-Vì x là thừa số trong phép nhân x x 3 = 12, nên để tìm x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Làm tương tự bài 2.
-Có 20 học sinh.
-Mỗi bàn có 2 học sinh.
-Tìm số bàn.
-Phép chia 20 : 2
-HS làm bài, 1 em lên bảng. Lớp làm vở
Tóm tắt Giải
2 HS : 1 bàn Số bàn học có là :
20 HS : ? bàn 20 : 2 = 10 (bàn)
 Đáp số : 10 bàn học.
-1 em nêu.
-Học thuộc ghi nhớ.
Thứ 6 ngày 11áng 2 năm 2011
Tiết 3: TLV:
 ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH.
VIẾT NỘI QUY .
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản. (BT1, BT 2).
Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT 3)
Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
* KNS: Giao tiếp, Lắng nghe tích cực.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bản nội quy nhà trường. Bảng phụ ghi bài 2a. - Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : GV tạo ra 2 tình huống :
-Gọi 2 em thực hành nói lời xin lỗi .
-1 em đem vở lên cho cô kiểm tra khi em đưa vở, cô lỡ tay làm rơi vở của em, cô nói: Cô lỡ tay, xin lỗi em”
-Cô đi xuống lớp, mượn bảng con của một bạn, vô tình cạnh bảng đụng vào vai bạn bên cạnh, cô nói: Em có sao không, cô xin lỗi em nhé!
-Nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
?-Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ?
-Trao đổi về việc gì ?
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Giáo viên nhắc nhở : Không nhất thiết phải lập lại nguyên văn từng lời nhân vật mà chỉ cần hỏi- đáp với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
-? Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ như thế nào ?
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-PP trực quan : Tranh : hươu sao vàbáo.
-Giáo viên hướng dẫn.
-Bảng phụ: Ghi nội dung bài 2.
-GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp .
-Trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ vui vẻ, lịch sự.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài viết
Bài 3 : (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên treo bảng nội quy :
-Hướng dẫn cách trình bày : Tên bảng nội quy viết giữa dòng. Xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều.
-PP luyện tập :
-Giáo viên kiểm tra, chấm vở.
3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Thực hành đáp lời khẳng định với thái độ lịch sự, lễ phép. Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà trường.
-2 em thực hành nói lời xin lỗi.
-Thưa cô, cô đừng nói thế, không có gì đâu ạ, em nhặt lên được mà.
-Thưa cô không có gì , em không có sao cả, cô đừng bận tâm.
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát tranh đọc lời các nhân vật trong tranh.
-Quan sát.
-Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh với cô bán vé.
-1 em đọc lời các nhân vật.
-2 em thực hành đóng vai.
+Các bạn : Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ?
+Cô đáp : Có chứ.
-Từng cặp 2 học sinh thực hành tiếp :
- Nhận xét
-Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
-Nói lời đáp của em trong từng tình huống a.b.c.
-Quan sát.
-Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp:
-1-2 em đọc nội quy (đọc rõ ràng rành mạch)
-Học sinh tự chọn và làm bài vào vở.
-5-6 em đọc lại bài (rõ ràng rành mạch từng điều), giải thích lí do vì sao chọn điều này mà không chọn điều khác.
-Nhận xét.
-Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà trường.
Thứ 6 ngày 11 áng 2 năm 2011
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN .
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật.
- Làm được bài tập (2) a / b
Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa của các ngày lễ hội.
II/ CHUẨN BỊ :
- Viết sẵn bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-PP trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
-Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
-Treo bản đồ Việt Nam : GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam nói : Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh : Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng.
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-PP hỏi đáp :Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
-Trò chơi .
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b.
-Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu : Đây là đoạn thơ tả làng quê, các em hãy điền chữ l/ n vào chỗ trống để hoàn chỉnh dòng thơ.
-GV dán bảng 3 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 73).
Bài 3 : Chọn bài 3a hoặc 3b.
-Phát bảng nhĩm.
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Kết luận cá nhân, nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Dặn dò – Sửa lỗi.
-Bác sĩ Sói .
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : củi lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân.
-“Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến”
-Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất dân tộc.
-HS nêu từ khó : Tây Nguyên, nườm nượp, nục nịch, .
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Trò chơi “Banh lăn”
-Điền l/ n vào chỗ chấm.
-3nhóm em lên bảng làm bài theo lối tiếp sức.
-Từng em đọc kết quả.
 -Nhận xét.
-Đại diện nhóm nhận bảng nhĩm
-Các nhóm làm bài thảo luận ghi vào giấy. Sau đó dán bài lên bảng.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “người tốt việc tốt”
2.Kĩ năng :Tạo cho học sinh ý thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình
3.Thái độ : Có ý thức kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng thi đua tuần.
 Các bài hát.
2.Học sinh : Sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần.
--GV : Trong tuần lớp đã tham gia những hoạt động nào ?
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghị các tổ bầu thi đua.
-Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Kể chuyện “Người tốt việc tốt”
-Nhận xét.
-GV nêu gương :Chủ Tịch nước ta gửi thư khen một phụ nữ nuôi dạy trên 50 trẻ mồ côi.
-Sinh hoạt văn nghệ,
- thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 24.
-Giáo viên ghi nhận đề nghị lớp thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
 Dặn dò. Thực hiện tốt kế hoạch tuần 24.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt, trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh. Đi học đúng giờ.
Giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài đủ. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Tham gia xây dựng lớp học thân thiện
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu thi đua.
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Thảo luận về gương người tốt việc tốt.
-Lớp tham gia văn nghệ,
-Đồng ca các bài hát đã học.
	Trên con đường đến trường.
	Hoa lá mùa xuân.
-Thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài.
-Giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Chấp hành đúng nội quy.
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 24.
( Cả tuần 23 khơng dạy buổi chiều )

Tài liệu đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23.doc