Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 21

Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 21

I/ MỤC TIÊU :

_.Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự.

.Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng, những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.

.Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

*Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

_Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.

· GDKN Sống :- KN nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác - KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác

_Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

 

doc 39 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 
Đạo đức
 Tiết 21 : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ/ TIẾT 1 , 2 
 ( GDKN Sống ).
I/ MỤC TIÊU :
_.Biết một số yêu cầu đề nghịï lịch sự.
.Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng, những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
.Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
*Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
_Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
GDKN Sống :- KN nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác - KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác 
_Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu..
2.Học sinh : vở BT.
III/ TIÊN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Gọi 1HS đọc bài ghi nhớ và TLCH thực hành ứng xử phù hợp.
-Giờ ra chơi em nhặt được cây bút đẹp.
-Bạn em nhặt được quyển sách nhưng không trả bạn.
-Đánh giá HT, HTT, hay CHT.
2.Dạy bài mới :
a/ Khám phá :
 Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ học bài mới đó là bài. 
b/ Kết nối : 
Hoạt động 1 : Thảo luận .
- Tranh .
 Em hãy phán đoán nội dung tranh ?
-Giới thiệu nội dung tranh và hỏi : Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm ?
-Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng 
c/ Thực hành ; 
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
- Tranh 1.2.3.
-Các bạn trong tranh đang làm gì ?
-Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ?
-Nhận xét .
Kết luận : Việc làm trong tranh 2 và 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
-Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho tử tế. 
Hoạt động 3 : Đóng vai 
-YC HS thực hành đóng vai 
- Đóng vai tình huống ở hoạt động 2 
-Người được đề nghị , em cảm thấy hài lòng không khi được nghe những lời YC đề nghị ? 
Kết luận : Cần biết nói lời YC , đề nghị và cần cò hành động , cử chỉ , điệu bộ phù hợp 
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
 TIẾT 2 
KTBC :
GV nêu câu hỏi 
a/ Em sẽ nói gì với bạn khi em quên bút ở nhà? 
b/ Ngày chủ nhật , em muốn đi chơi công viên , Em sẽ nói thế nào với ba để ba chở đi chơi ?
Hoạt động4 : Bày tỏ thái độ .
-Cho HS làm VBTSách trang 33 : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.
c a/Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian nếu phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác.
c b/Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết.
c c/Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
c d/Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
c đ/Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
-Kết luận : Ý kiến đ là đúng, Ý kiến a.b.c.d là sai.
* HS khá giỏi: Khi nói lời yêu cầu đề nghị ta thường nói thế nào?
Kết luận: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
Hoạt động 5 : Tự liên hệ 
- Những em nào đã biết nói lời YC , đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại vài trường hợp cụ thể ? 
- Khi em nói như vậy , em có nhận được sự giúp đỡ không ? Người em đề nghị giúp đỡ có hài lòng không ? Họ đã có biểu hiện n t n ?
- Nhận xét. Khen ngợi HS biết thực hiện bài học 
Kết luận : Khi muốn YC , đề nghị ai đó việc gì, em cần nói năng lịch sự , lễ phép 
Hoạt động 6 : Đóng vai 
GV nêu tình huống 
- Em muốn được bố h oặc mẹ cho đi chơi vào ngày ch3 nhật 
-Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen 
-Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút 
Kết luận : Khi cần đến sự giúp dỡ dù nhỏ của người khác , em cân có lời nói và hành động , cử chỉ phù hợp 
Hoạt động 7 : Trò chơi “ Văn minh lịch sự “
- GV nêu luật chơi 
- Nếu là lời đề nghị lịch sự “ tham gia “ , không lịch sự thì “ không thực hiện “ 
- Ai không thực hiện đúng luật sẽ bị phạt 
c/ Vận dụng - Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Trả lại của rơi/ tiết 2.
-HS đọc bài và 2 HS TLCH.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 1.
-Quan sát và cho biết nội dung tranh.
-Tranh :
 Cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì (vòng tròn từ miệng em có đánh dấu ? ).
-Trao đổi giữa các bạn trong lớp về các đề nghị bạn Nam sẽ sử dụng và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị.
-Đại diện nhóm 2 cử người trình bày.
-Quan sát và thảo luận từng đôi một nội dung 3 tranh.
-Một số học sinh trình bày trước lớp.
-Nhận xét bạn nêu.
Việc làm trong tranh 2 và 3 là đúng 
Việc làm trong tranh 1 là sai 
- Nhóm đôi 
- Mỗi nhóm 1 tính huống 
- Lớp nhận xét 
-HS tự trả lời 
- HS trả lời
-Lớp nhận xét 
-Làm VBTSách / Bài 3 trang 33 vở BT.
a/Không tán thành.
b/Không tán thành.
c/Không tán thành.
d/Không tán thành.
đ/Tán thành.
-Thảo luận.
Khi nói lời yêu cầu đề nghị ta thường nói mạnh dạn tự tin và phù hợp tình huống hằng ngày.
- HS tự liên hệ 
-HS trả lời 
- Lớp nhận xét 
-TL cặp đôi 
- HS đóng vai tình huống 
- Nhận xét 
 -Quản trò nói : 
 + Mời các bạn đứng lên 
 + Mời các bạn ngồi xuống 
 + Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải 
- Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn không thực hiện động tác 
- HS thực hiện trò chơi 
-Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt bài học.
-------------------------------------------------------
Tuần 21 	 Toán
Tiết 101 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : Giúp học sinh :
 .Thuộc bảng nhân 5
 .Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
 .Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
 .Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
 .HS thực hiện được bài :1(a), bài 2, 3
*Nếu còn thời gian HS thực hiện bài: 1 (b), bài 4,5
 2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.
 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
 II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 Bài cũ .
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
5 + 5 + 5 = 15
3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 + 4 + 4 = 12
9 + 9 = 18
Nhận xét HS biết chuyển tổng thành tích, chấm điểm. 
2. Dạy bài mới : Giới thiệu baiø:Để củng cố lại bài đã học các em sẽ học bài luyện tập.
Hoạt động 1 : øLuyện tập miệng .
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
-Phần a : Gọi vài em HTL bảng nhân 5.
-Nhận xét .
Hoạt động 2 : øLuyện tập bảng con .
Bài 2 : HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
-Viết mẫu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 
 = 11
-Hỏi : em thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : øLuyện tập vào vở .
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề toán.
HS cả lớp làm
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét chấm bài
* Nếu còn thời gian HS thực hiện bài:1(b),bài 4,5
-Phần b :Gọi HS nêu các phép tính và kết quả
 Em nêu đặc điểm của hai phép tính : 2 x 5 và 5 x 2 ?
Hoạt động 4: øLuyện tập phiếu bài tập .
Bài 4 :Gọi HS đọc đề
HS cả lớp làm
-Cho học sinh sử dụng bảng nhân 5 nêu kết quả của bài toán.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 5 : øLuyện tập bảng lớp .
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
HS khá giỏi làm
a)5; 10;15; 20;;
b)5; 8; 11; 14;;
-Nêu nhận xét kết quả tính?
-Nhận xét biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó, cho điểm.
3. Củng cố : 
Giáo dục -Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
Bảng nhân 5
2 em lên bảng.
5 x 3 = 15
3 x 4 = 12
4 x 3 = 12
9 x 2 = 18
-Luyện tập.
1.Tính nhẩm
-Vài em HTL bảng nhân 5. 
a)5x3=, 5x4=, 5x5=, 5x8=, 5x7=, 5x6=, 5x2=, 5x9=, 5x10=
2.Tính( theo mẫu)
a) 5x7-15=
b) 5x8-20=
c) 5x10-28=
-HS tự làm bài, sửa bài.
-HS làm nháp, 1 em lên bảng sửa.
 5 x 7 – 15 = 35 – 15
 = 20
HS nêu cách làm-Thực hiện từ trái sang phải,
-Làm tương tự với các bài b.c 
3)1 em đọc đề. Lớp đọc thầm.
Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ?
Tóm tắt :
1 ngày : học 5 giờ.
5 ngày : học .......... giờ?
Giải.
Số giờ Liên học trong 5 ngày là
 5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số : 25 giờ.
1b)2x5= , 5x3 = , 5x4=,
 5x2 = ,3x5 = , 4x5=,
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì kết quả không thay đổi.
4.Mỗi can đựng được 5 lít dầu.Hỏi 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu?
-2 em lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
-Lớp làm nháp.
 Tóm tắt.
1 can : 5 lít.
10 can : ........... lít ? 
Giải
Số lít dầu 10 can đựng :
 5 x 10 = 50 (l)
 Đáp số : 50 l dầu.
5-Điền số.
-HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính.
 * 5;10;15;20;25;30.
 * 5;8;11;14;17;20.
 a/Bắt đầu  ...  nhẩm. Biết thừa số tích .
 Biết giải bài toán có một phép nhân. 
 .HS thực hiện được bài: 1,2,3 (cột 1);4
 *Nếu còn thời gian HS thực hiện: Bài 3( cột 2,3); bài 5
 2.Kĩ năng : Tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con,bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 Bài cũ . Củng cố cách tính biểu thức với các phép tính x : + -
Tính : 4 x 4 - 12
-5 x 5 - 18
-6 x 5 - 10
-4 x 6 - 20
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập miệng .
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập bảng lớp .
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp
 Yêu cầu gì ?
-GV nói : Muốn tìm tích em thực hiện như thế nào?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện tập bảng con .
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm 
Em thực hiện phép tính như thế nào ?
2 x 3 c 3 x 2
4 x 6 c 4 x 3
-Nhận xét.
Hoạt động 4 : Luyện tập vào vở . 
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
1HS tóm tắt 1 HS giải bảng phụ 
-Nhận xét .
*Nếu còn thời gian HS thực hiện: Bài 3 ( cột 2,3)
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS khá giỏi làm 
Em thực hiện phép tính như thế nào ?
5 x 8 c 5 x 4
4 x 9 c 5 x 9
5 x 2 c 3 x 5
3 x 10 c 5 x 4
-Nhận xét.
 Hoạt động 5 : Luyện tập phiếu bài tập .
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp
a)Gọi HS báo số đo
b)Gọi HS báo số đo
-Nhận xét.
3. Củng cố : Nhận xét tiết học.Dặn dò
Luyện tập chung.
-Bảng lớp 4HS .
-4 x 4 – 12 = 16 – 12 = 4
-5 x 5 – 18 = 25 – 18 = 7
-6 x 5 – 10 = 30 – 10 = 20
-4 x 6 – 20 = 24 – 20 = 4
-Luyện tập chung.
1.Tính nhẩm:
2x5=; 3x7=; 4x4=; 5x10=;
2x9=; 3x4=; 4x3=; 4x10=; 
2x4=; 3x3=; 4x7=; 3x10=;
2x2=; 3x2=; 4x2=; 2x10=; 
2.Viết số thích hợp vào ô trống:
-Tìm tích.
-Lấy thừa số nhân với thừa số.
2 x 6 = 12; 5 x 8= 40
5 x 9 = 45; 3 x 9= 27
4 x 8= 32 ; 2 x7 = 14
3 x 7= 21; 4 x 4 = 16
3.Điền dấu >,<,=
-Tính kết quả của 2 phép nhân rồi mới so sánh điền dấu >, <, =
2 x 3 = 3 x 2
4 x 6 > 4 x 3
4)-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng conû. Sửa bài.
Mỗi HS mượn được 5 quyển truyện. hỏi 8 HS được mượn bao nhiêu quyển truyển truyện?
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt Giải
1 HS : 5 quyển Số sách 8 bạn mượn
8 HS : ? quyển 5 x 8 = 40 (quyển)
 Đáp số : 40 Q.sách.
3.Điền dấu >,<,=
-Tính kết quả của 2 phép nhân rồi mới so sánh điền dấu >, <, =
5 x 8 > 5 x 4
4 x 9 < 5 x 9
5 x 2 < 3 x 5
 3 x 10 > 5 x 4
5-Đo và tính độ dài đường gấp khúc.
a)Nêu số đo 3cm,3cm,2cm,4cm
Giải:
 Độ dài đường gấp khúc :
 3 + 3 + 2 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
b)Nêu số đo 4cm,4cm,2cm
Giải:
Độ dài đường gấp khúc :
4 + 4 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm.
-Học bảng nhân 2.3.4.5
 Tuấn 21 
 Tập làm văn 
 ĐÁP LỜI CÁM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
	 ( GDKN Sống BT 2 - GDMT Trực tiếp ) 
I/ MỤC TIÊU : 
_.Biết đáp lời cảm ơn trong các tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2)
.Thực hiện được yêu cầu của BT 3( tìm câu văn miêu tả trong bài,Viết 2 ,3,câu về một loài chim)
_Rèn kĩ năng nói, viết được đoạn văn đơn giản.
GDKN Sống : BT2 - Giao tiếp ứng xử văn hóa - Tự nhận thức 
_Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. 
 *GDMT:Ta càng thêm yêu quý chim, nhờ nó mà không khí thêm trong lành.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
1.Giáo viên : Tranh minh họa về các loài chim.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
 Kiểm tra học sinh là lại BT1 và BT2.
-Gọi 1 em đọc bài Mùa xuân đến.
-Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
-Gọi 2-3 em đọc lại bài viết về mùa hè.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : 
a/ Khám phá : 
b/ Kết nối :
Hoạt động 1 : Làm bài miệng.
A/ Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- Tranh.
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét biết đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thông thường.
c/ Thực hành : BT2
/ Bài 2 : (miệng)
-Gợi ý : Khi đáp lời cám ơn cần nói với thái độ lịch sư nhã nhặn, khiêm tốn. Có thể thêm nội dung khi đối thoại.
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài Chim chích bông.
-Chích bông có hình dáng như thế nào ?
+ Vóc người ?
+ Hai chân ?
+ Hai cánh ?
+ Cặp mỏ ?
-Chích bông có những hoạt động nào ?
+ Hai chiếc chân tăm ?
+ Cánh nhỏ ?
+ Cặp mỏ tí hon ?
-Nhận xét.
 Hoạt động 2: Làm bài viết .
C/ Yêu cầu gì ?
-Phần này em chỉ viết một đoạn văn ngắn từ 2-3 câu nói về một loài chim mà em thích (có thể viết hơn 3 câu, không nên quá 5 câu)
+ Giới thiệu chung về loài chim đó.
+ Nêu 1-2 đặc điểm về hình dáng (bộ lông, đôi cánh, chân, mỏ)
+ Nêu hoạt động (bay nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, tiếng hót  )
-GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý có thể bổ sung thêm ý mới.
-Nhận xét góp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm.
-Chấm điểm một số bài. Khen ngợi những bài viết chân thật có cái riêng độc đáo.
* GDMT: Để cân bằng sinh thái và không khí trong lành, đối với loài chim em cần phải làm gì?
Kết luận: Ta càng thêm yêu quý chim, nhờ nó mà không khí thêm trong lành.
d/ Vận dụng - Củng cố : 
Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Tìm hiểu một số loài chim hình dáng hoạt động.
-1 em đọc bài Mùa xuân đến và TLCH .
-2 em đọc lại bài viết về mùa hè.
-Đáp lời cám ơn. Tả ngắn về loài chim.
-Quan sát. -1 em đọc lời các nhân vật.
-2 em thực hành đóng vai.
+ Bà cụ : Nói lời cám ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường.
+ Vâng, thưa bà không có việc gì đáng ngại đâu bà ạ.
-Nhiều cặp HS khác thực hành tiếp.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Từng cặp học sinh thực hành đóng 
vai theo từng tình huống a,b,c.
a/Mình cho bạn mượn quyển truyện này.Hay lắm đấy!
-Cám ơn bạn nhiều, tuần sau mình sẽ trả.
-Bạn không phải vội, mình chưa cần ngay đâu!
-Bạn nhận xét.
-Thực hành tiếp với tình huống b,c.
-2-3 em đọc bài Chim chích bông. Lớp đọc thầm.
-Nhiều em nêu ý kiến (nêu nguyên văn hoặc chỉ nêu ý)
+ là một con chim bé xinh đẹp.
+ xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
+ nhỏ xíu.
+ tí teo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
-HS nêu ý kiến :
+ Nhảy cứ liên liến.
+ Xoải nhanh vun vút.
+ Gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo léo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây.
-Viết đoạn văn tả một loài chim .
-Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
-Học sinh dựa vào hướng dẫn, làm vở bài tập.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết 
* Nhờ xem chương trình thế giới loài chim trên Ti vi em biết được con chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng. Dáng đi của nó lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh
-1 em đọc lại đoạn văn văn tả một loài chim.
Để cân bằng sinh thái và không khí trong lành, đối với loài chim em cần phải bảo vệ như không chọc phá hay bắt chim non.
- Tìm hiểu một số loài chim hình dáng hoạt động.
An toàn giao thông
 Bài 3 : HIỆU LỆNH CỦA CSGT, BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Biết hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của biển cấm, biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của Cảnh sát.
2.Kĩ năng : Quan sát và thực hiện đúng hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông.
3. Thái độ: Ý thức chấp hành tốt hiệu lệnh để bảo đảm an toàn.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập.
2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra:
-Hằng ngày đi trên đường phố các em thường nhìn thấy các chú Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì .
-Nhận xét. 
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Hiệu lệnh của CSGT..
Tranh :
-Phát 5 phiếu cho nhóm.
-Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành tốt hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông để bảo đảm an toàn khi đi trên đường.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu biển báo giao thông.
-Các biển báo giao thông.
-Khi đi đường gặp biển báo cấm người đi đường thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét.
Gọi HS đọc ghi nhớ:
Kết luận : Khi đi đường có biển báo cấm người đi đường thực hiện đi đúng theo bảng chỉ dẫn của biển báo đó.
-Nhận xét . 
3. Củng cố:
 Khi đi trên đường gặp biển báo cấm người đi đường phải thực hiện như thế nào ?
Giáo dục tư tưởng 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Xem lại bài.
-Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để bảo đảm an toàn.
-Quan sát. 
Nhận phiếu thảo luận nhóm 4.
-Thảo luận : Nêu những hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông và ý nghĩa của hiệu lệnh.
-Nhóm cử đại diện lên trình bày.
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông bằng còi, bằng tay
-Vài em đọc lại.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày.
-Khi đi đường gặp biển báo cấm người đi đường thực hiện không đi vào phần đường có biển báo cấm.
-Nhận xét, bổ sung.
Chấp hành tốt hiệu lệnh của CSGT là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị .
Khi đi trên đường, gặp hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và chỉ dẫn của bảng báo hiệu giao thông ta phải tuân theo để đảm bảo an toàn.
-Phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.
-Xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docKEHOACHDAYHOCTUAN21.doc