MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
(Chuẩn KTKN: 21 ; SGK: 112 )
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
Tích hợp: Qua cu chuyện hai bn tay , cảm phục nghị lực của Bc trong qu trình tìm đường cứu nước.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Phiếu viết nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
a. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Luyện tập trao đổi với người thân .
- Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân .
Tập làm văn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 11 Tiết 22. MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Chuẩn KTKN: 21 ; SGK: 112 ) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). Tích hợp: Qua câu chuyện hai bàn tay , cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước. B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu viết nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài HS : - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: a. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Luyện tập trao đổi với người thân . - Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân . - Nhận xét. c- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Mở bài trong văn kể chuyện. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét. - Bài 1,2 : - Yêu cầu đọc BT . - Gọi HS đọc truyện. Tìm đoạn mở bài trong truyện . - Kết luận . - Bài 3 : - Yêu cầu đọc BT . - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài. - Chốt lại: 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện là: mở bài trực tiếp và gián tiếp Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập. - Bài 1 : Nhóm đôi. - Đọc và nhận biết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp + Chốt lại lời giải đúng : Cách a là mở bài trực tiếp kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện .. Cách b , c, d là mở bài gián tiếp: nói việc có liên quan dẫn vào chuyện định kể . - Bài 2 : Cá nhân. + Chốt lại : Truyện mở bài trực tiếp: Câu 1, kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện. Tích hợp: qua câu chuyện hai bàn tay , cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước. Bác cĩ ý chí nghị lực như thế nào? - Bài 3 : Cá nhân (HS khá, giỏi) + Nêu yêu cầu BT :mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp. - Yêu cầu làm bài. - Gọi HS trình bày. - Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp. - Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt . Hoạt động lớp . - 2 em tiếp nối nhau đọc truyện . - Cả lớp theo dõi, tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu. - HS nhận xét. - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước , phát biểu. Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động nhóm đôi . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ . - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - 2 em nhìn SGK thực hiện : + 1 em kể phần mở bài trực tiếp . + 1 em kể chuyện theo cách mở bài gián tiếp - 1 em đọc nội dung BT2 . - Cả lớp đọc thầm phần mở bài truyện Hai bàn tay , trả lời câu hỏi. - 1 em đọc nội dung BT3 . - HS suy nghĩ , viết lời mở bài gián tiếp. - Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình . - Nhận xét . d. Củng cố , dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi . - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay . - Chuẩn bị Kết bài trong văn kể chuyện. Bổ sung: .. ..
Tài liệu đính kèm: