LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
(Chuẩn KTKN: 97 ; SGK: 62 )
I. Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Tích hợp: không khí là nguồn tài nguyên vô trận đối với cuộc sống con người .
Giáo dục; học sinh phải biết bảo vệ môi trường không khí , môi trường sống .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. Hoạt động giảng dạy:
Khoa học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15. Ngày dạy: 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 30. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? (Chuẩn KTKN: 97 ; SGK: 62 ) Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Tích hợp: khơng khí là nguồn tài nguyên vơ trận đối với cuộc sống con người . Giáo dục; học sinh phải biết bảo vệ mơi trường khơng khí , mơi trường sống . Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. Hoạt động giảng dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Khởi động: B/ Bài cũ: + Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước? + Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước? - Nhận xét - cho điểm. C/ Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm. - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm. Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV đi tới các nhóm giúp đỡ. Bước 3: Trình bày - GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. - GV đưa ra kết luận. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm. Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV đi tới các nhóm giúp đỡ. Bước 3: Trình bày GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên. Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí - GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - GV chốt y.ù D/ Củng cố và dặn dò: + Phát biểu định nghĩa về khí quyển. + Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. - GDMT: Để cho bầu không khí trong sạch chúng ta tránh làm những việc gây ô nhiễm không khí (nêu ra) Tích hợp: giáo dục ở nơi em lấy khơng khí ở đĩ, cĩ cuộc sống trong sạch khơng? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 31. - 2, 3 HS trả lời, khơng nên rị rĩ nước chãy tràn lan , - khĩa vỏi nước khi ra ngồi ? mang lại lợi ích ngân sách cho chính quyền và mọi người cùng sử dụng, - HS đọc mục thực hành và làm theo SGK. HS làm thí nghiệm theo nhóm + Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “ xung quanh ta có không khí” + Làm thí nghiệm chứng minh. + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. - HS trình bày kết quả của mình. - HS đọc mục thực hành và làm theo SGK. HS làm thí nghiệm theo nhóm + Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi + Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK. + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. - HS trình bày trước lớp. -lắng nghe - khí quyển - xung quanh ta, bong bĩng, bọc trịn - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao. - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp. - HS phát biểu. -mục ghi nhớ? Vd: bong bĩng ? chai lọ. Nhận xét:
Tài liệu đính kèm: