BA THỂ CỦA NƯỚC.
(Chuẩn KTKN:95 ; SGK: 44)
I. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Nêu được nước tốn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sag thể khí và ngược lại.
Tích:nước chiếm 1/3 diện tích của trái đất.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình trang 44 , 45 SGK .
- Chuẩn bị theo nhóm : + Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa trong .
+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh
+ Nước đá , khăn lau bằng vải hoặc bọt biển .
HS: - SGK
III. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
Khoa học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 11. Tiết 21. BA THỂ CỦA NƯỚC. (Chuẩn KTKN:95 ; SGK: 44) I. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Nêu được nước tốn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sag thể khí và ngược lại. Tích:nước chiếm 1/3 diện tích của trái đất. II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình trang 44 , 45 SGK . - Chuẩn bị theo nhóm : + Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa trong . + Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh + Nước đá , khăn lau bằng vải hoặc bọt biển . HS: - SGK HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Khởi động: B/ Bài cũ: + Nước có những tính chất gì? + Sự chảy của nước ra sao? - Nhận xét – Cho điểm. C/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Bước 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong sgk : Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng. - GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó. - GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét. - GV đặt câu hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? Để trả lời câu hỏi này, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như H3/44 Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng. + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. Bước 3: nêu ra Bước 4:Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS: + Nêu một vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh. - GV chốt ý, kết luận (SGV/94). Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Bước 1: Giao nhiệm vụ các nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát khay đá và trả lời câu hỏi sau: Nước trong khay đã biến thành thể gì? Nhận xét nườc ở thể này. Hiện tượng đó gọi làm gì? Nêu ví dụ về nước tồn ở thể rắn? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét và chốt ý (SGV/95). Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Làm việc cặp. - GV đặt câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung và riêng của nước ở các thể đó? GV tóm ý: + Nước có ở thể lỏng, thể khí và thể rắn + Ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. + Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. D/ Củng cố và dặn dò: - Nêu ví dụ nước ở 3 thể. - Trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. Tích hợp: giáo dục học sinh nguồn nước bị ơ nhiễm , em phải làm gì để bảo vệ ? - Chuẩn bị bài 22 - 2, 3 HS trả lời, lỏng, khí, rắn - lan tỏ ra mọi phía . Bạn khác nhận xét và bổ sung - Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng,... - thể rắn , thể khí. Thể lỏng - HS trả lời và làm theo hướng dẫn của GV. - mau khơ, đã bay vào khơng khí .. - quan sự bĩc hơi của nước - nước dính vào mặt đĩa -kể ra hiện tượng gặp phải - HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận những gì đã quan sát được. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước: từ thể lỏng sang thể khí: từ thể khí sang thể lỏng - HS nêu và giải thích. -Thể rắn , -Nước rất chắc và cứng -Đơng đặc - Đơng lạnh chúng - HS trả lời theo nhóm và báo cáo kết quả đạt được. - Các cặp thảo luận . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. -lắng nghe Nhận xét:
Tài liệu đính kèm: