CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
(chuẩn KTKN: 9 ; SGK: 26)
I. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT 2(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK.
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Môn: Chính tả (nghe – viết ) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy: 28 tháng 08 năm 2010. CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ (chuẩn KTKN: 9 ; SGK: 26) MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. Làm đúng BT 2(a). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. - Bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc. - Nhận xét HS viết bảng. - Nhận biết chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã. + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ - Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát. c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. d) Viết chính tả e) Soát lỗi và chấm bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Cá nhân. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Hỏi: + Trúc dẫu cháy, đố ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở. - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi/ thanh ngã. - 1 HS đọc cho 2 HS viết. + vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng, - Lắng nghe. -Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại. + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. -Dòng 6 chữ viế lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. + mỏi, gặp, dẫn, về bỗng,HS viết vào bảng con. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre. - 2 HS đọc thành tiếng. Trả lời: + Câytrúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng thẳng. + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người. Các ghi nhận, lưu ý:
Tài liệu đính kèm: