Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần học 11

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần học 11

TẬP ĐỌC

Bà cháu

I/ MT:

-HS biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng

 -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( TLCH 1,2,3,5).

-GD tình cảm đẹp đe đối với ông bà.

II/ ĐỒ DÙNG: Tranh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 26 tháng 10 năm 2009.
TẬP ĐỌC
Bà cháu
I/ MT: 
-HS biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng
 -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( TLCH 1,2,3,5).
-GD tình cảm đẹp đe õđối với ông bà.
II/ ĐỒ DÙNG: Tranh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
CÁC HĐ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
KTBC
Bài mới
HĐ1: Luyện đọc *HS đọc đúng và hiểu nghĩa từ mới.
HĐ2: Tìm hiểu bài *HS hiểu rõ nội dung bài.
HĐ3:LĐ lại
*HS đọc hayhơn
CC-DD
Đọc và TLCH bài: Bưu thiếp.
-NX, ghi điểm.
GTB.
-GV đọc mẫu- giọng kể chậm, tình cảm. Giọng cô tiên: dụi dàng,cháu: kiên quyết
*Chú ý từ: vất vả, giàu sang, nảy mầm. . .
-HD ngắt nghỉ hơi 1 số câu:
.Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
.Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.
.Bàhiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.
-Giải nghĩa từ: đầm ấm, mầu nhiệm.
Tiết 2
Câu 1:Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống ntn? ( sống nghèo khổ nhưng rất yêu thương nhau./ sống nghèo khổ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.)
Câu 2:Cô tiên cho hạt đào và nói gì?( Khi bà mất , gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.)
Câu 3: Sau khi bàmất 2 anh em sống ra sao?( hai anh em trở nên giàu có.)
Câu 4: Thái độ của 2 anh em ntn sau khi trở nên giàu có? VS?( không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã. Vì 2 anh em thương nhớ bà./ Vì vàng bạc châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà./ Vì 2 anh em tiếc nhớ bà, thấy thiếu tình thương của bà.)
Câu 5:Câu chuyện kết thúc ntn? ( Cô tiên hiện lên.Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại,dù có phải trở lại CS cực khổ như xưa.Lâu đài ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào lòng.)
-Yêu cầu đọc phân vai theo nhóm 4.
-GV cùng lớp NX,TD: CN-Nhóm đọc hay.
Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?( Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời./ Vàng bạc không quý bằng tình cảm gia đình) GD ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
-GD tình cảm đẹp đẽtrong cuộc sống xã hội.
-GVNX tiết học
-VN đọc lại chuyện-chuẩn bị tiết kể chuyện tới bàng cách QS tranh và đọc trước yêu cầu.
- 2 HS lên bảng.
-Đọc nối tiếp câu.
-Đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc: ĐT-CN
-HSĐT đoạn 1-TL.
-HS nói bằng lời của mình.
-HS đọc đoạn 2,TL
-HS đọc thầm Đ3,TL.
-HS đọc đoạn 4, TL.
-3 nhóm thi đọc toàn chuyện-đọc phân vai.
-NX,TD
TOÁN
Luyện tập
I/ MT:- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được các phép trừ có nhớ dạng: 51-15.
 -Biết tìm số hạng của 1 tổng.
 -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng:31-5.
II/ CÁC HĐ DẠY- HỌC
CÁC HĐ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
KTBC
Bài mới
*:- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được các phép trừ có nhớ dạng: 51-15.
 -Biết tìm số hạng của 1 tổng.
 -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng:31-5.
CC-DD
Chữa bài 2,3/50
-NX, ghi điểm.
GTB
Bài 1/51: Tính nhẩm
11 - 2 = 9
11 – 3 = 8. . . 
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( cột 1,2 )
Bài 3: ( a, b )
Tìm x? X +18 = 61
 X = 61 – 18
 X = 43
Bài 4: GVNX, Chốt lời giải đúng:
Số kg táo còn lại là:
51 -26 =25 (kg)
Đáp số: 25 kg.táo
-NX tiết học
-Xem lại bài- chuẩn bị bài mới.
-2 HS lên bảng.
-HS nêu miệng 
-NX, sửa.
-Làm vào bảng con.
-NX,sửa.
-Làm bảng lớp.
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng
-Lớp làm vào vở
-NX, sửa.
-Làm phiếu BT.
-NX, sửa
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - -
Thứ ba , ngày 27 tháng 10 năm 2009.
KỂ CHUYỆN
Bà cháu
I/ MT :
Dựa vào trí nhớ , tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
II/ ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ
III/ CÁC HĐ DẠY- HỌC:
CÁC HĐ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
KTBC
Bài mới
HD kể chuyện
*HS kể được từng đoạn chuyện theo tranh.
*HS kể được toàn chuyện tiếp nối.(HS Khá,G )
CC-DD
-2 HS tiếp nối nhau kể chuyện : Sáng kiến của bé Hà
GTB
Kể từng đoạn chuyện theo tranh.
-HD kể mẫu Đ1:
.Trong tranh có những NV nào?( 3 bà cháu và cô tiên. )
.3 bà cháu sống với nhau ntn?(rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.)
.Cô tiên nói gì?( Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.)
-Cả lớp và GVNX-TD
Kể toàn bộ câu chuyện.(HS Khá,G )
-GV và lớp bình chọn CN- nhóm kể hay .
-GVNX tiết học.
-Khuyến khích VN kể lại câu chuyện .
-2 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
-HS đọc yêu cầu.
-HSQS tranh- TLCH
-1HS giỏi kể mẫu. Đ1
-Kể nt trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
-4 HS nối tiếp nhau kể .
CHÍNH TẢ( tập chép)
Bà cháu
 I/ MT :-Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu .
 -Làm được bài chính tả BT2,BT3,BT(4)a/b hoặc BT CT phương ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG: Viết sẵn Đvăn , giấy, bút viết BT2,4
III/ CÁC HĐ DẠY- HỌC
CÁC HĐ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
KTBC
Bài mới
HD chép bài
*HS chép đúng đoạn chính tả.
*HS phân biệt:g/gh.
* Phân biệt vần: ươn / ương.Điền đúng CT.
CC-DD
Viết từ: kiến ,công, nước non, mạnh mẽ
-NX, sửa sai.
GTB
-GV treo bảng phụ, hỏi:
.Tìm lời nói của 2 anh em? Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
*Chú ý:móm mém, màu nhiệm, ruộng vườn.
-GV theo dõi , uốn nắn.
-Thu chấm, chữa bài.
Bài tập 2/88 –Giúp HS nắm vững YC.
-Phát giấy khổ to cho 4 HS.
-Chốt ý đúng:
.g :gừ ,gờ, gở , gỡ, ga, gá, gã, gà, gạ,gu, gù , gụ, gô, gồ , gỗ, gò, gõ.
.gh :ghi, ghì, ghê , ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ , ghẹ.
BT3 –GV nêu câu hỏi để HSTL miệng.
*Quy tắc chính tả:
Gh+ i,e,ê / g+ các chữ còn lại: u,ư,a,ă,â
BT4/b. –NX, chốt ý đúng:
.vươn vai , vương vãi ,bay lượn
-NX tiết học-Khen những HS viết đúng, đẹp
-Ghi nhớ quy tắc chính tả.
-Viết bảng con.
-2 HS đọc đoạn Ctả-TL
-Tập viết trên bảng con.
-HS chép bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu.
-1 HS làm mẫu.
-Lớp làm vào VBT.
-NX, sửa.
-HS đọc yêu cầu, 
-Nêu miệng.
-HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên làm bảng phụ
-Lớp làm vào VBT.
-NX, sửa
- - - - - - - - - - - - -
TOÁN
12 trừ đi một số : 12 – 8
I/ MT:- HS biết cách thực hiện phép trừ dạng 12-8, lập được bảng trừ dạng: 12 – 8 
 -Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán dạng: 12 – 8 .
II/ ĐỒ DÙNG: -1 bó1 chục que tính và 2 que tính rời.
III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC:
CÁC HĐ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
KTBC
Bài mới
HĐ1: HD thực hiện phép trừ dạng 12-8.* HS biết thực hiện phép trừ co ùnhớ.
*HTL bảng trừ.
HĐ2: Thực hành
*Aùp dụng làm đúng các bài tập
CC-DD
Tìm x? :x + 16 =81
Đặt tính rồi tính: 71- 16 ; 41 – 7
GTB
-GV thao tác: Có 1 bó 1chục que tính và 2 que tính rời, hỏi:”Có tất cả bao nhiêu que tính?”Nêu phép tính tương ứng?
-GV viết bảng kết hợp: 12 – 8 = ?
-GV thao tác lại cách thông thường:”Lấy 2 qt rời rồi tháo bó 1chục qt lấy tiếp 6 qt(vì2+6=8)
Còn lại 4 qt.
 12
 - 8
 4
-HD học TL theo hình thức xoá dần.
Bài 1/52: (a)
-Vì sao: 9+3 lại có kq bằng 3+9?
Bài 2: Tính
 12 12 12 12
 - 5 - 6 - 8 - 7
 7 6 4 5
Bài 4: -NX, chốt bài giải đúng:
Số quyển vở bìa xanh có là:
 12 – 6 = 6 (quyển )
 Đáp số: 6 quyển vở.
-GVNX tiết học
-Xem trước bài mới.
-2 HS lên bảng.
-HS thao tác tìm kq trên que tính
-1 số trình bày
-NX.
-1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
-Aùp dụng thao tác trên qt để lập bảng trừ.
-Thi đọc TL,NX
-HS nêu miệng
-NX, sửa
-Làm phiếu.
-NX, sửa.
-Làm bảng con.
-HS đọc đề bài
-1HS lên bảng
-Lớp làm vào vở
-NX, sửa
ĐẠO ĐỨC
Thực hành kỹ năng
I/ MT :- HS hiểu biết 1 số hành vi đạo đức chuẩn mực .
 -Có kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân & của mọi người.
 -Hình thành thái độ tự tin, yêu thương tôn trọng con người
II/ ĐỒ DÙNG: 1 số câu hỏi.
III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC:
GV đưa ra 1 số câu hỏi-HS lên bốc thăm rồi trả lời
Nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ có lợi gì?
Nêu lợi ích của việc sốnggọn gàng, ngăn nắp?
Chăm làm việc nhà là thể hiện điều gì đối với ông bà, cha mẹ?
Thế nào là chăm chỉ học tập?
Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?. . . 
Học sinh khác nhận xét,lớp tuyên dương những bạn trả lời đúng.
Thứ tư , ngày 28 tháng 10 năm 2009.
TẬP ĐỌC
Cây xoài của ông em
I/ MT :-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 -Hiểu nội dung : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ .( TLCH 1,2,3).Kết hôp GDBVMT thông qua các câu hỏi.
II/ ĐỒ DÙNG: Tranh , ảnh về cây xoài.
III/ CÁC HĐ DẠY- HỌC:
CÁC HĐ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HĐ CỦA HS
KTBC
Bài mới
HĐ1: Luyện đọc
*HS đọc đúng và hiểu nghĩa các từ mới.
HĐ2: Tìm hiểu bài *HS hiểu rõ nội dung bài.
 CC-DD
-Đọc bài: Bà cháu- TLCH
-NX, ghi điểm.
GTB
-GV đọc mẫu-giọng tả, kể nhẹ nhàng, tình cảm
-HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
.Giải nghĩa thêm từ: xoài cát, xôi nếp hương.
( nấu từ một loại gạo rất thơm )
Câu 1: (Cu ... ).
- Biết được các thành viên trong GĐ cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
II. Chuẩn bị
GV: Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 (phóng to). Một tờ giấy A3, bút dạ. Phần thưởng.
HS: SGK: Xem trước bài.
III. Các hoạt động
Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
Ÿ Mục tiêu: Nêu được từng việc làm hằng ngày của từng thành viên trong gia đình 
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm.
Ÿ Mục tiêu
- Biết được các thành viên trong GĐ cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể?
Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá?
Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn?
Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
GV nhận xét.
* Trong lớp mình có bạn nào biết những bài hát về gia đình không? 
Các em có thể hát những bài hát đó được không? 
-Những bài hát mà các em vừa trình bày có ý nghĩa gì? Nói về những ai? 
GV dẫn dắt vào bài mới. 
Giới thiệu: 
Gia đình 
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm 
ị ĐDDH: Một tờ giấy A3, bút dạ.
Bước 1: 
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn. 
Bước 2: 
Nghe các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, trực quan 
ị ĐDDH: SGK.Tranh
Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai. 
Bước 2: Nghe 1, 2 nhóm HS trình bày kết quả 
Bước 3: Chốt kiến thức :
* Như vậy mỗi người trong gia đình đều có việc làm phù hợp với mình. Đó cũng chính là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. 
Hỏi: Nếu mỗi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra? 
Chốt kiến thức: Trong gia đình, mỗi thành viên đều có những việc làm – bổn phận của riêng mình. Trách nhiệm của mỗi thành viên là góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, thuận hoà. 
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
ị ĐDDH: Tranh, bảng phụ.
Bước 1: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. 
Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh, vừa trình bày. 
Bước 3: GV khen nhóm thắng cuộc 
Hỏi: Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì? 
Hỏi: Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết  em thường được bố mẹ cho đi đâu? 
GV chốt kiến thức (Bằng bảng phụ):
	+ Mỗi người đều có một gia đình 
	+ Mỗi thành viên trong gia đình đều có những 	công việc gia đình phù hợp và mọi người đều có 	trách nhiệm tham gia, góp phần xây dựng gia đình 	vui vẻ, hạnh phúc. 
	+ Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình 	đều có kế hoạch nghỉ ngơi như: họp mặt vui vẻ, 	thăm hỏi người thân, đi chơi ở công viên, siêu thị, 	vui chơi dã ngoại.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
ị ĐDDH: Phần thưởng.
GV phổ biến cuộc thi Giới thiệu về gia đình em
GV khen tất cả các cá nhân HS tham gia cuộc thi và phát phần thưởng cho các em.
Hỏi: Là một HS lớp 2, vừa là một người con trong gia đình, trách nhiệm của em để xây dựng gia đình là gì?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình.
- Hát
- HS giơ tay phát biểu. Bạn nhận xét.
- 1, 2 HS hát. ( Bài: Cả nhà thương nhau, nhạc và lời: Phạm Văn Minh Ba ngọn nến, nhạc và lời Ngọc Lễ)
- Nói về bố, mẹ, con cái và ca ngợi tình cảm gia đình 
- Các nhóm HS thảo luận: 
Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm được phát một tờ giấy A3, chia sẵn các cột; các thành viên trong nhóm lần lượt thay nhau ghi vào giấy. 
Việc làm hằng ngày của: 
Oâng , bà  
Bố , mẹ 
Anh, chị 
Bạn 
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận . 
- Các nhóm HS thảo luận miệng (Ông tưới cây, mẹ đón Mai; mẹ nấu cơm, Mai nhặt rau, bố sửa quạt) 
-1, 2 nhóm HS vừa trình bày kết quả thảo luận, vừa kết hợp chỉ tranh (phóng to) ở trên bảng. 
- Thì lúc đó sẽ không được gọi là gia đình nữa. 
- Hoặc: Lúc đó mọi người trong gia đình không vui vẻ với nhau  
- Các nhóm HS thảo luận miệng 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm nào vừa nói đúng, vừa trôi chảy thì là nhóm thắng cuộc. 
- Một vài cá nhân HS trình bày 
+ Vào lúc nghỉ ngơi, ông em đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em em cùng chơi với nhau. 
+ Vào lúc nghỉ ngơi, bố mẹ và ông bà cùng vừa ngồi uống nước, cùng chơi với em.
- Được đi chơi ở công viên, ở siêu thị, ở chợ hoa  
- HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ đã ghi trên bảng phụ 
- 5 cá nhân HS xung phong đứng trước lớp, giới thiệu trước lớp về gia đình mình và tình cảm của mình với gia đình. 
-HS suy nghĩ trả lời.
- Phải học tập thật giỏi 
- Phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ 
- Phải tham gia công việc gia đình 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
-Thực hiện được các phép trừ có nhớ dạng: 52-28.
 -Biết tìm số hạng của 1 tổng.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng: 52-28.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng cài, bộ thực hành Toán. Bảng phụ. Trò chơi.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Ÿ Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ.
v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn.
Ÿ Mục tiêu: HS áp dụng vào để giải toán có lời văn.
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
52 – 28.
Đặt tính rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46.
GV nhận xét.
Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (26’)
Ÿ Phương pháp: Luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
Bài 1: 
Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào bài..
Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp.
Nhận xét và sửa chữa nếu sai.
Bài 2: cột 1,2.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
Tính từ đâu tới đâu?
Yêu cầu HS làm bài tập vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: a, b.
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu một vài HS giải thích cách làm của mình.
 Chẳng hạn:
x + 18 = 52
 x = 52 – 18
 x = 34
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề
Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Chuẩn bị: Tìm số bị trừ
- Hát
- HS thực hiện bảng lớp, bảng con. Bạn nhận xét.
- Thực hành tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính (theo bàn hoặc theo tổ)
- Đặt tính và tính
- Viết số sao cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục.
- Tính từ phải sang trái.
- Làm bài.
- Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép tính. Tự kiểm tra lại bài của mình.
- Làm bài
- x bằng 52 –18 vì x bằng số hạn chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạn đã biết (18).
Tóm tắt
Gà và thỏ	: 42 con
Thỏ	: 18 con
Gà	: . . .con?
	Bài giải
 Số con gà có là:
 42 –18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Kể chuyện người tốt việc tốt”
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Kể chuyện người tốt việc tốt.
Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Kể chuyện người tốt việc tốt”
-Các tổ đưa ra những gương người tốt việc tốt.
-Giáo viên nhận xét.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 11.
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 11.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Tham gia các phong trào văn nghệ do Đội phát động.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Tuần này lớp không có bạn bệnh phải nghỉ học, các bạn thay phiên nhau giúp những bạn đó hoàn thành bài học, bài tập 
-Bạn Kiều nhiều lần không ăn được các bạn đều quan tâm lo lắng.
-Các tổ trưởng luôn nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nội quy không đi học trễ.
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Tham gia tiếp phong trào của Đội
-Làm tốt công tác thi đua.
Người soạn
Ký duyệt của KT
Hoàng T. Bích Thanh
Nguyễn Bích Thảo

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBH LOP2T11.doc