I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Những quả đào
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: xin, sẽ, mọc, xoa đầu, tiếc rẻ ,
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
TUẦN 29 chiều Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng4 năm 2010 TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Những quả đào + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: xin, sẽ, mọc, xoa đầu, tiếc rẻ , + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu II .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Yêu cầu hs nêu tên bài TĐ vừa học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài. * Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm) ? Bài tập đọc có mấy nhân vật? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) Hướng dẫn cụ thể ở câu: VD: + Câu nói của ông: - Quả to này phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? + Câu nói của Xuân ( giọng hồn nhiên, nhanh nhảu) - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động viên. * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm) Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có tiến bộ. - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bài ? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc lại bài. - Nêu. - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nêu. - Suy nghĩ và nêu - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc và trả lời. - 1 hs đọc - Nêu ý kiến - Lắng nghe. TOÁN: LUYỆN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I Mục tiêu: Giúp hs : - Củng cố cách đọc, viết các số từ 110 đến 200 - Củng cố so sánh các số từ 110 đến 200 - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Ổn định tổ chức: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: - Viết cho hs đọc các số từ 111 – 200 - Đọc cho hs viết vào bảng con các số từ 111, 112, 113, .., 200 ? Số 189 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Bài 2: Điền dấu >, <, = 113 . 116 200 . 199 143 . 134 176 . 176 149 138 123 135 - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở - Nhận xét, chữa. Bài 3 : Khoanh tròn chữ đặt trước cách viết đúng các bài: - Viết các số từ 128 đến 132 theo thứ tự từ bé đến lớn: A. 128,; 129; 120; 131; 132 B. 128; 129; 130; 131; 132 - Phát phiếu yêu cầu hs tự làm bài, chấm 1 số bài, chữa Bài 4: a) Khoanh vào số bé nhất trong các số sau: 110; 121; 124; 191; 183 b) Khoanh vào số lớn nhất trong các số sau: - 123; 141; 149; 167; 197 - Yêu cầu hs tự làm bài - Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại các BT. - Hát - Nghe - Nối tiệp đọc - Viết bảng con - Lớp đọc đồng thanh dãy số - 1 trăm, 8 chục, 9 đơn vị - Làm bài, 1 em làm bảng lớp - Nhận xét, đối chiếu với bài làm của mình - Đọc yêu cầu - Làm bài, 1 em làm phiếu lớn, đính phiếu, chữa bài. - Làm bài - Nghe Ngày soạn : Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2010 TOÁN: LUYỆN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ; SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I Mục tiêu: Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập dạng: - Số có 3 chữ số - So sánh các số có 3 chữ số - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Ổn định tổ chức: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Nối mỗi số với cách đọc số đó: a) Năm trăm hai mươi 999 A b) Năm trăm linh hai 520 B c) Chín trăm chín mươi chín 909 C 502 D - Phát phiếu yêu cầu hs làm bài, 1 em làm phiếu to - Yêu cầu hs nhận xét chữa bài Bài 2: Nối ô trống của bài điền dấu với dấu thích hợp ( >, <, =) a) 425 . 424 c) 512 . 498 b) 359 . 361 d) 700 . 700 A : = ; B : > ; C : < - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở - Nhận xét, chữa. Bài 3 HS so sánh các số tròn chục để sắp xếp theo thứ tự lớn dần: 210; 240; 230; 220; 250; 260; 290; 280. - Yêu cầu hs tự làm bài, chấm 1 số bài, chữa ? Các số trên có đặc điểm gì giống nhau? ? Em có cách nào để so sánh các số trên nhanh nhất? (Dành cho hs khá, giỏi) Bài 4: Cho ba chữ số: 2, 5, 6. Hãy viết các số có ba chữ số đó mà trong mỗi số không có chữ số giống nhau. - Yêu cấu hs tự làm bài. - Chấm bài, chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại các BT. - Hát - Nghe - 1hs đọc yêu cầu - Làm bài, đính phiếu - Nhận xét, đối chiếu với bài làm của mình - 1 hs yếu lên bảng làm - Có 2 chữ số 0 tận cùng - Làm bài vào vở - Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị - So sánh các chữ số hàng chục - Làm bài: 256, 265, 526, 625, 652 - Nghe TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA T I.Mục tiêu: - Hướng dẫn hs luyện viết chữ hoa T cỡ vừa và nhỏ đúng đẹp - Hướng dẫn hs luyện viết đúng cụm từ ứng dụng: “ Thẳng như ruột ngựa” cỡ nhỏ. - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VLV III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra VLV của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện viết: * Quan sát nhận xét: - Gắn chữ mẫu T yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ T. - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữT. - Yêu cầu viết không trung - Yêu cầu hs viết chữ Tcỡ vừa - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn viết chữ T cỡ nhỏ và yêu cầu viết Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ T * Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa - Viết mẫu: Thẳng - Yêu cầu hs viết tiếng Thẳng cỡ nhỏ 1 lần - Nhận xét, sửa chữa * Luyện viết : - Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết) - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết, tốc độ viết. - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Luyện viết thêm - VLV - Nghe - QS nêu lại cấu tạo chữ T - Quan sát - Viết 1 lần. - Viết bảng con (2 - 3 lần) - Viết bảng con (2 lần) - QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ T và chữ h. - Quan sát - Viết bảng 1 lần . - Viết bài vào vở - Nghe. TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 29 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Ôn tập, củng cố kiến thức về các loài vật sống dưới nước - Luyện kĩ năng quan sát, mô tả - Mở rộng vốn hiểu biết về 1 số loài vật sống dưới nước - GD hs biết yêu quý và bảo vệ loài vật II. Chuẩn bị: - GV+HS: Tranh, ảnh sưu tầm về các loài vật sống trên cạn III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các loài vật sống dưới nước -Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Có thể chia loài vật sống dưới nước thành những nhóm nào? ? Kể tên 1 số con vật sống ở nước mặn? ? Kể tên 1 số con vật sống ở nước ngọt? - Nhận xét, kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước mặn(sống ở biển), sống cả ở nước ngọt (ao, hồ, sông,..) * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6 - Yêu cầu hs đưa tranh, ảnh sưu tầm ra, cùng nhau quan sát và nêu đặc điểm chính nơi ở của chúng - Gọi 1 số em lên bảng trình bày - Nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài tập - Yêu cầu hs làm BT2 ở VBT - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài, đọc bài làm của mình - Treo tranh các loài vật sống dưới nước, yêu cầu hs gọi tên các con vật đó - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Tìm hiểu thêm về các con vật sống dưới nước - Hát - Nước mặn, nước ngọt - Trả lời - Lắng nghe - Thảo luận - 5 – 7 em trình bày - Trong số những con vật trên, con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn? - Đọc bài làm - Quan sát trả lời - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 TIẾNG VIÊT : LUYỆN VIẾT BÀI: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu : - Rèn cho hs viết đúng chính tả, đẹp đoạn: “ Chiều chiều yên lặng.” bài: Cây đa quê hương. - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Yêu cầu hs viết bảng con - Nhận xét B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn chính tả :: - GV đọc đoạn chính tả bài: Cây đa quê hương - Ghi nhớ nội dung đoạn viết ? Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? - GV hướng dẫn hs nhận xét: ? Đoạn viết có mấy câu? ? Trong bài viết có những dấu câu nào? ? Trong bài có chữ nào viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu hs viết bảng con: giữa, gợn sóng, lững thững, cánh đồng, bóng sừng trâu, - Nhận xét, sửa lỗi cho hs 3. Viết bài : - Đọc cho hs viết bài. - Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư thế ngồi, cách cầm bút, tốc độ viết. - Đọc lại cho hs soát lỗi - Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Luyện viết lại những từ viết sai (nếu có ) - HS viết bảng: lạch cạch, cửa sổ, cành xoan, lồng sáo, - Nghe - 2hs đọc lại - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về,. - 4 câu - Tìm và nêu - Viết bảng con. - Nghe, viết bài - Đổi vở dò bài - Lắng nghe TOÁN: THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG ĐỘ DÀI VỚI ĐƠN VỊ MÉT; GIẢI TOÁN I Mục tiêu: - Hướng dẫn hs thực hành đo với đơn vị mét - Giải toán có lời văn - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Ổn định tổ chức: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Khoanh tròn chữ đặt trước cách viết đúng số đo hai độ dài bằng nhau: a) A. 1 m = 10 cm B. 1m = 100 cm b) A. 1 m = 10 dm B. 1 m = 100 dm - Phát phiếu yêu cầu hs làm bài, 1 em làm phiếu to - Yêu cầu hs nhận xét chữa bài Bài 3: Giải toán Một sợi dây dài 32 m được chia đều thành 4 đoạn. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét? - Yêu cầu hs tự tóm tắt, và giải vào vở - Chấm, chữa bài Bài 5: HS thực hành đo - Chia lớp thành 7 nhóm (mỗi nhóm 4 em) - Yêu cầu: + N1, N2, N3, N4 đo chiều dài, chiều rộng lớp học. + N5, N6, N7 đo chiều dài bảng lớp, chiều rộng cửa ra vào. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kêt quả - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại các BT. - Hát - Nghe - 1hs đọc yêu cầu - Làm bài, đính phiếu - Nhận xét, đối chiếu với bài làm của mình - Nêu yêu cầu - Đọc bài toán - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm - Thực hành đo - Báo cáo kết quả - Nghe An toàn giao thông: B ÀI 3 (Tiết 2) I. Mục tiêu: (SGV) - GD hs chấp hành tốt luật lệ ATGT. II. Đồ dùng dạy học: - Các biển báo cấm III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Khởi động: B. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông - Chia lớp thành 6 nhóm: mỗi nhóm nhận 1 biển báo + N 1,2,3 : 3 biển báo cấm + N 4, 5, 6 : 3 biển báo cấm - Yêu cầu hs thảo luận nêu đặc điểm, ý nghĩa của nhóm biển báo này. (gợi ý cho hs nêu lên đặc điểm của biển báo về: hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong) - Gọi các nhóm trìmh bày - Yêu cầu hs so sánh sự giống và khác nhau của từng biển báo =>: Biển báo cấm có đặc điểm: hình tròn, viền màu đỏ nền trắng, hình vẽ màu đen. Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn ? Các biển báo giao thông được đặt ở vị trí nào trên đường phố? *Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn - Chơi theo 2 đội . Đặt ở 2 bàn của 2 đội 5 -6 biển báo úp mặt biển xuống bàn. GV hô bắt đầu, các đội phải lật nhanh các biển báo đó lên mỗi đội phải chon ra 3 biển báo vừa học và đọc to tên biển báo. Đội nào nhanh thì thắng cuộc Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em thể hiện tốt. * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học -Dặn hs luôn chấp hành đúng hiệu lệnh biển báo GT - Nhắc nhở mọi người cùng làm theo - Hát bài: Trên sân trường. - Quan sát, mô tả đặc điểm, ý nghĩa của từng biển báo - Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét - Quan sát, nêu nhận xét - Ở đầu những đoạn giao nhau và được đặt ở bên tay phải. - Lắng nghe - Tiến hành chơi Lớp theo dõi, bình chọn đội thắng cuộc - Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: