Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Ngọ Thị Lý

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Ngọ Thị Lý

Tuần 23

Thứ 2, ngy 20 thng.2 năm 2012

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI

I/ MỤC TIÊU :

-HS nu được một số yu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại: nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.

Biết lịch sự khi nhận v gọi điện thoại l biểu hiện của nếp sống văn minh

KNS: KN giao tiếp lịch sự khi nhận v gọi điện thoại.

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ :

- Cho HS nói chuyện cặp đôi về nói lời yêu cầu, đề nghị

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng

 2.2. Hoạt động 1 : Thảo luận.

* Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.

* Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống Nam và Vinh nói chuyện qua điện thoại.

- Cho hs quan sát tranh sgk.

-GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận:

- Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ?

- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?

- Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không ? Vì sao ?

- Em học được điều gì qua hội thoại trên ?

- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.

- Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại. em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012 - Ngọ Thị Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ 2, ngày 20 tháng.2 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI 
I/ MỤC TIÊU :
-HS nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại: nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
KNS: KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 
- Cho HS nói chuyện cặp đôi về nói lời yêu cầu, đề nghị
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : 
 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2. Hoạt động 1 : Thảo luận.
* Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
* Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống Nam và Vinh nói chuyện qua điện thoại.
- Cho hs quan sát tranh sgk.
-GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận:
- Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ?
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
- Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không ? Vì sao ?
- Em học được điều gì qua hội thoại trên ?
- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại. em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.
2.4. Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
* Mục tiêu : Học sinh biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí.
* Cách tiến hành:
- GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa và dán lên bảng.
- Nêu yêu cầu: Sắp xếp thứ tự các câu thành đoạn đối thoại phù hợp.
- Cho hs làm việc theo nhóm.
- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét.
- Đoạn hội thoại diễn ra lúc nào ?
- Bạn nhỏ đã thể hiện được điều gì khi nói chuyện điện thoại ?
- Nhận xét, kết luận:Khi nhận và nghe điện thoại ta cần nói năn lễ phép và phải 
nói lịch sự nhất là với người lớn tuổi.
2.4. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nhận ra những việc làm đúng khi và cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại..
* Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu và yêu cầu hs làm việc theo phiếu.
- Quan sát, hướng dẫn.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận: 
Các câu a,b,e là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại, các câu còn lại là không cần thiết.
3.Củng cố,dặn dò : GDKNS
- Gọi hs trả lời: Khi nhận và nghe điện thoại ta phải nĩi như thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về chuẩn bị tiết sau.
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Đọc trơi chãy, rành mạch tồn bài, nghỉ hơi đúng chỗ
Hiểu nội dung: sĩi gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt khơng ngờ bị Ngựa
thơng minh dùng mưa trị lại ( trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3 , 5)
HS khá giỏi biết tả lại cảnh sĩi bị ngựa đá
* KNS: Ra quyết định, Úng phĩ với căng thẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 em đọc bài “Cò và Cuốc”
-Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi gì ?
-Vì sao Cuốc hỏi như vậy ?
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : 
 2.1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2. Luyện đocï .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể vui, vẻ tinh nghịch, giọng Sói giả bộ hiền lành, giọng Ngựa giả bộ ngoan ngoãn, lễ phép). Nhấn giọng các từ ngữ : thèm rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các câu
- Hướng dẫn hs đọc các từ khó
- Gọi hs đọc 3 đoạn của bài
- Hướng dẫn hs đọc các câu
-Yêu cầu hs nêu nghĩa của các từ chú giải
- Giảng thêm : Thèm rỏ dãi : nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
Nhón nhón chân : hơi nhấc cao gót, chỉ có đầu ngón chân chạm đất.
- Cho hs đọc các đoạn theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc các đoạn
- Nhận xét .
 Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc các đoạn và trả lời câu hỏi
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
- Sói làm gì để lừa Ngựa ?
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
- Tả cảnh Sói bị Ngựa đá ?
- GV yêu cầu học sinh chọn tên khác cho truyện ?
- Qua bài em hiểu điều gì?
- Nhận xét chốt lại nội dung bài: : Sói gian ngoan đầy mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
2.4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dãn hs phân vai đọc bài.
- Cho hs phân vai thi đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện ( GDKNS)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG .
I/ MỤC TIÊU : 
 	- Nhận biết được số bị chia, số chia, thương
Biết cách tìm kết quả của phép chia
* Bài tập cần làm: BT1, BT2
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra ài cũ : 
-Điền dấu thích hợp vào chỗ trống .
2 3 c 2 5
8 : 2 c 2 2
 20 : 2 c 6 2
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2.2.Giới thiệu Số bị chia - Số chia - Thương.
-Viết bảng : 6 : 2
 - 6 : 2 = ?
- Giới thiệu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là Thương (vừa giảng vừa gắn thẻ từ).
6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
 - 6 : 2 = 3, 3 là thươ ng trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này.
-Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ?
-Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia.
- Nhận xét.
2.3. Thực hành .
Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn cách làm.
- Gọi hs làm bài
-Nhận xét
Bài 2 : - Bài 2 yêu cầu làm gì ?
- Gọi hs làm bài 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia 20 : 2 = 10.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm bài tập.
Buổi chiều
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông, dang ngang TC:”Kết bạn”
I.Mục tiêu :
* Kiến thức : Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Học TC: Kết bạn.
* Kĩ năng :Thực hiện được động tác tương đối chính xác. Bước đầu biết tham gia vào TC .
* Thái độ :Thích hoạt động TDTT
II.Chuẩn bị :VS an toàn nơi tập, kẻ vạch.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Mở đầu (5 phút)
-GV phổ biến NDYC giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy.
-TC:lớp tự chọn.
Cơ bản (25 phút)
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
+Lần 1: GV điều khiển.
+Lần 2: Cán sự điều khiển.
+GV sửa động tác sai cho hs
-Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang.
+Lần 1: Cán sự điều khiển.
+Lần 2: Chia tổ tập.
-Trò chơi: Kết bạn.
+GV nêu tên trò chơi.
+GV giải thích cách chơi, cho 1 tổ làm mẫu.
+Cho hs đi thường theo hàng dọc, sau đó hô: kết 2 hoặc kết 3.
Kết luận (5 phút)
-Đứng vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
To¸n
LuyƯn tập : Sè bÞ chia- sè chia- Th­¬ng
A- Mơc tiªu:
- Cđng cè c¸ch gäi tªn c¸c thµnh phÇn trong phÐp chia. Cđng cè mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia. Cđng cè b¶ng chia 2 vµ chia3.
- RÌn KN gäi tªn c¸c thµnh phÇn trong phÐp chia, lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n.
- GD HS ch¨m häc to¸n
B- §å dïng:
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1/ Tỉ chøc:
2/ LuyƯn tËp- Thùc hµnh
* Bµi 1: - §äc yªu cÇu? (§iỊn sè thÝch hỵp vµo « trèng)
- Ghi b¶ng: 8 : 2 = ?
- Nªu tªn gäi c¸c thµnh phÇn cđa phÐp chia trªn?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
* Bµi 2: - BT yªu cÇu g×?- TÝnh nhÈm
- HS nhÈm vµ nªu KQ
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
* Bµi 3: - Nªu yªu cÇu?
- Treo b¶ng phơ cã ghi 3 phÐp chia
- LËp phÐp chia tõ phÐp nh©n 2 4 = 8?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3/ C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
* Cđng cè:- Gv nªu 1 sè phÐp chia- HS nªu tªn gäi c¸c thµnh phÇn cđa phÐp chi ®ã.
* DỈn dß: ¤n l¹i bµi
TiÕng viƯt 
 LuyƯn viết văn. T¶ ng¾n vỊ loµi chim
I Mơc tiªu
	- ¤N tõ ng÷ vỊ chim chãc
	- GD HS cã ý thøc häc tËp bé m«n
II §å dïng : B¶ng phơ ghi mét sè t×nh huèng ®¸p lêi c¶m ¬n
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
1. KiĨm tra bµi cị
- Nªu tªn c¸c loµi chim mµ em biÕt ?
- GV nhËn xÐt
2. Bµi míi
a. H§1 : §¸p lêi c¶m ¬n
+ GV treo b¶ng phơ, nªu yªu cÇu
- 1 em cho em m­ỵn chuyƯn
- 1 em cho em m­ỵn bĩt
- B¹n cho m­ỵn vë
- B¹n cho kĐo
- HS ®¸p theo cỈp ®«i tõng néi dung
- NhËn xÐt
b. H§ 2 : T¶ ng¾n vỊ loµi chim
- GV cho HS nãi tªn tõng lo¹i chim trong SGK
IV Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
	- VỊ nhµ «n l¹i bµi
Thứ 3 ngày 21tháng 2 năm 2012
KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Dựa theo tranh kể được từng đoạn của câu chuyện
HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2)
KNS: KN ra quyết định,úng phĩ với căng thẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh “Bác sĩ Sói”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a/ Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện:
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu kể chuyện
- Cho hs qua sát các tranh sgk.	
-Bức tranh 1 vẽ điều gì ?
-Tranh 2 : Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Gọi hs dựa vào tranh 1-2 kể mẫu đoạn 1 của chuyện
-Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Gọi hs  ... Chon tõ thÝch hỵp trong ngoỈc ®¬n ®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng ®Ĩ cã ®o¹n v¨n nãi vỊ chim bå c©u:
Nhµ em míi nu«i mét ®«i chim bå c©u. Con ®ùc cã bé l«ngCon c¸i cã bé l«ng. Ngµy ngµy, ®«i chim bå c©u vµo v­ên kiÕm ¨n. Chĩng sèng thËt vµ bªn nhau.
( mµu tr¾ng, rđ nhau, vui ve, mµu x¸m, h¹nh phĩc.)
H§2. H­íng dÉn HS ch÷a bµi
- Gäi HS lÇn l­ỵt nªu kÕt qu¶ - bµi lµm hoỈc ch÷a bµi trªn b¶ng
- GVnhËn xÐt, ®­a ra ®¸p ¸n. 
3. Cđng cè dỈn dß. 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
 Thø 6 ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2012
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH.VIẾT NỘI QUY .
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước( BT1, BT2)
Đọc và chép lại2, 3 điều trong nội qui của trường ( BT3)
* KNS: KN giao tiếp, lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản nội quy nhà trường - Bảng phụ ghi bài 2a. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 em thực hành nói lời xin lỗi .
-1 em đem vở lên cho cô kiểm tra khi em đưa vở, cô lỡ tay làm rơi vở của em, cô nói: 
Cô lỡ tay, xin lỗi em”
-Cô đi xuống lớp, mượn bảng con của một bạn, vô tình cạnh bảng đụng vào vai bạn 
bên cạnh, cô nói: Em có sao không, cô xin lỗi em nhé!
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1 : - Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu hs quan sát tranh.
-Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ?
-Trao đổi về việc gì ?
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Giáo viên nhắc nhở : Không nhất thiết phải lập lại nguyên văn từng lời nhân vật mà chỉ cần hỏi - đáp với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
- Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ như thế nào ?
Bài 2 : - Gọi hs đọc bài tập
-Giáo viên hướng dẫn.
-GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp .
-Trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ vui vẻ, lịch sự.
- Gọi hs trình bày.
-Nhận xét.
Bài 3 : - Gọi hs đọc bài tập
-Giáo viên treo bảng nội quy :
-Hướng dẫn cách trình bày : Tên bảng nội quy viết giữa dòng. Xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều.
- Cho hs chép nội quy.
- Giáo viên kiểm tra, chấm vở.
3.Củng cố, dặn dò: GDKNS.
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau
TOÁN
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN .
I/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia
Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x a = b; a x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học
Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia ( trong bảng chia 2)
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi hs làm bài tập
15 cm : 3 = 21 cm : 3 = 14 cm : 2 = 18 cm : 2 = 27 cm : 3 = 20 cm : 10 =
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
-GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
-Có mấy chấm tròn?
 -Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số chấm tròn trong cả 3 bìa ?
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân ?
-GV gắn thẻ từ : Thừa số- thừa số- Tích.
 2 3 = 6
 ¯ ¯ ¯
 Thừa số Thừa số Tích
-Dựa vào phép nhân trên hãy nêu phép chia tương ứng ?
- Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta hãy lấy tích (6) trong phép nhân 2 3 = 6 
chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3).
-GV giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2.
-2 và 3 là gì trong phép nhân 2 3 = 6 ?
2.3.Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:	
-Viết bảng : x 2 = 8 và yêu cầu học sinh đọc.
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân 
 x 2 = 8. Chúng ta sẽ học cách tìm thừa số chưa biết này.
- x là gì trong phép nhân x 2 = 8 ?
-GV ghi bảng và hướng dẫn tìm thừa số
x 2 = 8.
 x = 8 : 2
 x = 4.
-GV viết tiếp bài toán : 3 x = 15
- Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ?
-Nhận xét, ghi bảng quy tắc.
2.4.Luyện tập- thực hành .
Bài 1 : - Gọi hs làm bài
-Nhận xét
Bài 2 : - Bài yêu cầu gì ?
- x là gì trong phép tính ?
-Muốn tìm thừa số ta làm như thế hào?
-Hướng dẫn mẫu
-Gọi hs làm bài
- Nhận xét. 
Bài 4 : - Gọi HS đọc đề.
-Có bao nhiêu học sinh ngồi học ?
-Mỗi bàn có mấy học sinh ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép tính gì ?
-Gọi hs tóm tắt và giải.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò : - Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào ?
-Nhận xét tiết.
- Dặn hs về làm bài tập
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP : XÃ HỘI 
I/ MỤC TIÊU : 
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống
* So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn và thành thị
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể tên các nghề ở thành thị mà em biết?
-Những người ở địa phương em em làm những nghề gì? 
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng.
2.2.Hoạt động 1 : Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
*Mục tiêu : Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề Xã hội. 
*Cách tiến hành: -Gv nêu yêu cầu:
-Cho các nhóm lên bóc thăm và thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong thăm.
-Nhận xét.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời đúng các nhiều câu hỏi.
2.3.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS nói được về gia đình của các em, trường học nà các em đang học và nói về cuộc sống xung quanh các em.
*Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu:
-Hãy kể về gia đình của em.
-Hãy kể về trường học của em.
-Hãy kể về cuộc sống xung quanh em.
-Cho hs làm việc theo cặp
-Quan sát, hướng dẫn.
-Gọi hs kể.
- Gv nhận xét, tuyên dương những hs kể đúng và chónh xác.
3.Củng cố, dặn dò : - Gọi hs nhắc lại tên bài
-Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
ÂM NHẠC. Tiết 23
Học hát bài : Chú chim nhỏ dễ thương (Nhạc Pháp – Lời Hoàng Anh )
A/Mục tiêu : 
Hát đúng giai điệu và lời ca .
Biết hát bài chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ con Pháp , lời Việt của
tác giả Hoàng Anh . 
Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc . 
B/Giáo viên chuẩn bị : Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương .
C/Các hoạt động dạy - học : 
*Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
-2 học sinh hát bài Hoa lá mùa xuân : 
*Hoạt động 2 :Giới thiệu bài :
*Hoạt động 3 : Dạy bài hát .
Chú chim nhỏ dễ thương .
-Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần .
 -Học sinh đọc lời ca bài hát .
-Học sinh chú ý khi hát lấy hơi đúng ở các câu .
-Dạy hát từng câu .
-Giáo viên hướng dẫn học sinh khi hát ngắt nghỉ đúng , đánh dấu chỗ lấy hơi trong bài 
- Biết đánh dấu chỗ quay lại và chỗ kết bài .
-Giáo viên tập cho học sinh hát hai câu một , cho đến hết bài (chú ý sửa phát âm , sửa hát đúng ) .
1) Lại đây hỡi / chú chim nhỏ xinh dễ thương / này .
các câu còn lại giáo viên đánh dấu , lớp chú ý hát đúng .
-Đánh dấu chỗ quay lại và chỗ kết bài .
VD: Chim ơi .hiền )Cất tiếng hát mời bạn hiền –A// lại ..
-HS hát dãy bàn và cả lớp hát , kết hợp nhận xét . 
-HS hát cá nhân , sau đó hát theo tổ , dãy bàn . 
-Từng nhóm 5 – 6 em lên biểu diễn . 
3/Củng cố –Dặn dò : 
	a) Củng cố : Giáo viên nhận xét chung tiết học , khen ngợi động viên . 
	b) Dặn dò :Về nhà tập tiếp bài hát cho thuộc (tiết sau hát tiếp , ôn lại ) . 
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Nhận xét	
	- GV nhận xét đánh giá: về học tập, đạo đức, nề nếp, nội qui của trường, lớp.
	-Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt, thực hiện đúng nội qui của trường, lớp
	-Nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt
II.Phương hướng tới
	-Tiếp tục ôn luyện vào 15 phút đầu giờ các tiết phụ đạo
	-Thực hiện tốt nội qui của trường.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
-Hát đúng giai điệu và lời bài hát.
-Nhớ bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của thiếu nhi Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
 -Hát đúng bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
-Chép bài hát vào bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
-Cho hs hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài Mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng.
 2.2.Dạy bài hát Chú chim non dẽ thương.
-GV hát mẫu bài hát.
-Cho hs đọc lời bài hát.
-Gv dạy hs hát từng câu.
-Yêu cầu hs hát lại các câu vừa học
-Nhận xét.
-Cho từng tổ nối tiếp mhau hát bài hát.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.3.Hát kết hợp với vận động:
-GV hướng dẫn một số động tác vận động theo lời bài hát.
-Cho hs tập luyện hát và vận động theo lời bài hát.
-Quan sát, hướng dẫn.
-Gọi các nhóm biểu diễn trước lớp.
-Gọi hs nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn hay.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại tên babì hát và tác giả.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà học thuộc bài hát.
-HS hát đơn ca, song ca, tốp ca.
-HS nhắc lại
-Theo dõi
-HS đọc đồng thanh
-HS học hát.
-Hs hát lại bài hát 
-Nhận xét.
-Thực hiện
-Quan sát
-Thực hiện
-HS trình bày
-Nhận xét
-HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_ngo_thi_ly.doc