I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu( BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3)
* HS khá, giỏi: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/phút).
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2.
- HS: SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18, Từ ngày 21 tháng 12 năm 2009 đến ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thứ Mơn học Bài dạy PPCT Tiết Hai 21/12 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn Tập viết Ơn tập cuối kỳ I – tiết 1. Ơn tập cuối kỳ I – tiết 2. Ơn tập về giải tốn. Ơn tập cuối kỳ I – tiết 3. 18 52 53 86 18 1 2 3 4 5 Ba 22/12 Thể dục Tốn Kể chuyện Chính tả Âm nhạc TC: Vịng trịn và nhanh lên bạn ơi. Luyện tập chung. Ơn tập cuối kỳ I – tiết 4. Ơn tập cuối kỳ I – tiết 5. Tập biểu diễn. 35 87 18 35 18 1 2 3 4 5 Tư 23/12 Tập đọc Tốn Đạo đức Tự nhiên XH Ơn tập cuối kỳ I – tiết 6. Luyện tập chung. Thực hành kĩ năng cuối kỳ I. Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp. 54 88 18 18 1 2 3 4 Năm 24/12 Thể dục Tốn LT và câu Thủ cơng Sơ kết học kỳ I. Luyện tập chung. Ơn tập cuối kỳ I – tiết 7. Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe (T2) 36 89 18 18 1 2 3 4 Sáu 25/12 Tốn Chính tả Mỹ thuật TLV Sinh hoạt Kiểm tra định kỳ. Kiểm tra đọc. VTT: Vẽ màu vào hình cĩ sẵn “Gà mái”. Kiểm tra viết. 90 36 18 18 18 1 2 3 4 5 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009. Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC. PPCT 52 + 53 - ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Tiết 1 I. Mục tiêu: Đọc rõ ràng , trơi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu( BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) * HS khá, giỏi: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/phút). II. Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. HS: SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: Hát 2. Bài củ: Gà “tỉ tê” với gà 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. * Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. - Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. - Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. - Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. v Viết bản tự thuật theo mẫu - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình. - Cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung về tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học. - Chuẩn bị: Tiết 2. 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - Đọc bài. - Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần. - Làm bài cá nhân. - Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. Tiết 2 I. Mục tiêu: Đọc rõ ràng, trơi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác(BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3. HS: SGK. III. Các hoạt động TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: 2. Bài củ: 3. Bài mới: v Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1, 5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/1 phút: 1, 5 điểm. v Đặt câu tự giới thiệu - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì? - Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại. Ví dụ: + Cháu chào bác ạ! Cháu là Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc Lan, học sinh lớp 2C. Cô Thu Nga bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! - Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau đó, nhận xét và cho điểm. v Ôân luyện về dấu chấm - Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Lời giải: Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 3 - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống. - Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu. - 1 HS khá làm mẫu. Ví dụ: Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác Ngọc có nhà không ạ - Thảo luận tìm cách nói. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài trong Vở bài tập. Tiết 4: TOÁN PPCT 86 - ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I-Mục tiêu: - Biết tự giải được các bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đĩ cĩ các bài tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. - HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3. - GD hS chăm học II. Chuẩn bị - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập về đo lường. Con vịt nặng bao nhiêu kílôgam? Gói đường nặng mấy kílôgam? Bạn gái nặng bao nhiêu kílôgam? GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng. b. Ôn tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? (Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu.) - Bài toán hỏi gì? (Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?) - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? Ta thực hiện phép cộng 48 + 37 ) - Tại sao? (Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại.) - Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét, cho điểm HS. Tóm tắt Buổi sáng: 48 lít Buổi chiều: 37 lít Tất cả: . lít? Bài giải Số lít dầu cả ngày bán được là: 48 + 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Tóm tắt 32 kg Bình /-----------------------/----------/ An /-----------------------/ 6 kg ? kg Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải. Tóm tắt 24 bông Lan /--------------------------/ 6 bông Liên /--------------------------/---------/ ? bông Bài 4: Còn thời gian cho HS giỏi làm - GV tổ chức cho HS điền số hạng 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập chung. - HS trả lời. Bạn nhận xét. Đọc đề - HS trả lời Làm bài. - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg. - Hỏi An nặng bao nhiêu kg? - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn. Làm bài Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. - Đọc đề bài. - Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa. - Liên hái được mấy bông hoa? - Bài toán về nhiều hơn. - Làm bài Bài giải Liên hái được số hoa là: 26 + 14 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông hoa. - HS giỏi làm. Tiết 5 - TẬP VIẾT PPCT 18 - ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, trơi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. - Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Ôn tập: vÔân luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng t ... p. III. Các hoạt độngdạy học TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: 2. Bài cũ Luyện tập chung. Sửa bài 5. GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 38 + 27; 70 – 32; 83 –8. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải. 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 36 + 19 – 19 = 55 –1 9 = 36 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. Tóm tắt 70 tuổi Ông /-------------------------/---------/ Bố /-------------------------/ 32 tuổi ? tuổi Bài 4: HS giỏi - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 75 + 18 = 18 + £ - Điền số nào vào ô trống? - Vì sao? - Yêu cầu HS làm bài tiếp. Bài 5: HS giỏi - Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời thêm các câu hỏi: + Hôm qua là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? + Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu của tháng nào? + Ngày kia là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thi HK1. - 2 HS lên bảng sửa bài. HS sửa bài. Đặt tính rồi tính. 3 HS trả lời. - Thực hành tính từ trái sang phải. - Làm bài. 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 51 – 19 –18 = 32 – 18 = 14 - Đọc đề bài. - Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn. - Giải bài toán Bài giải Số tuổi của bố là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi - Điền số thích hợp vào ô trống. - Quan sát. - Điền số 75. - Vì 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi 44 + 36 = 36 + 44 37 + 26 = 26 + 37 65 + 9 = 9 + 65 - HS trả lời. Bạn nhận xét. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT 18 - ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Tiết 7 I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, trơi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cơ giáo (BT3) II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên bài thơ, tập như tiết 1. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới a. Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. v Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Sự vật được nói đến trong câu càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì? - Càng về sáng tiết trời ntn? - Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng? - Yêu cầu tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài. - Theo dõi và chữa bài. v Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số HS đọc bài làm, nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét chung về tiết học. Chuẩn bị: Tiết 8 Ktra HKI - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Là tiết trời - Càng lạnh giá hơn. - Lạnh giá. b) vàng tươi, sáng trưng, xanh mát. c) siêng năng, cần cù. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. Tiết 4: THỦ CÔNG PPCT 18 - GẤP , CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết 2) I. Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô, biển báo tương đối cân đối. Với Hs khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối. II. Chuẩn bị: Mẫu biển báo chỉ chiều xe đi. Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu... III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 4 25 5 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS 3. Bài mới Giới thiệu bài – ghi bảng - GV gọi hs nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe - Hỏi: gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe mấy bước? - Nhận xét - Cho hs thực hành theo nhóm - Theo dõi uốn nắn các nhóm làm - Tổ chức từng nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm của từng nhóm 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học Tuyên dương những em làm tốt Khuyến khích các em còn chậm Nhắc lại tựa bài lên bảng HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe Gồm 2 bước Bước 1: gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh có 6 ô gấp, cắt dán hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. Cắt hình chữ nhật màu đỏ. Hình chữ nhật khác dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo bước 2:dán biển báo - 2 hs trong cùng bàn thực hành gấp Trưng bày sản phẩm của nhóm mình THỨ SÁU NGÀY 19 THÁNG 12 NĂM 2008 Tiết 1: TOÁN PPCT 90 - KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Tiết 2: CHÍNH TẢ PPCT 36 - KIỂM TRA ĐỌC Tiết 3: Mỹ Thuật PPCT 18 - Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - Biết vẽ màu vào hình có sẵn. - HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh dân gian: gà trống, chăn trâu - Bài vẽ màu học sinh trước. Hình SGK phóng to; Màu vẽ. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu tranh gà mái: - Tranh vẽ những hình ảnh nào? - Sắp xếp bố trí hình ảnh như thế nào? b. Cách vẽ màu: - Chúng ta thấy gà nhà mình thường có lông màu gì? c. Thực hành: Giới thiệu bài nặn học sinh trước. - Gợi ý các em tìm màu vẽ sao cho phù hợp với bài vẽ theo sự quan sát của mình. - Quan sát học sinh làm bài và hướng dẫn các em. d. Nhận xét, đánh giá: - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc. - Chọn ra sản phẩm đẹp, nhận xét. - Chấm điểm, động viên các em. 4. Củng cố, dặn dò: - Từ bài vẽ màu hôm nay chúng ta có thể tạo dáng và vẽ màu sắc cho đồ vật của mình như thế nào? - Nhận xét. Dặn dò: Sưu tầm tranh dân gian. Lấy đồ dùng học tập. Nhắc tựa. Xem tranh và hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: - Gà mẹ và nhiều gà con. - Gà mẹ to ở ở giữa vừa bắt được một con mồi. Gà con quây quần chung quanh gà mẹvới nhiều hình dáng khác nhau. - Gà có bộ lông rất đẹp nhất là gà trống bộ lông với nhiều màu sắc khác nhau: Nâu, vàng, trắng, hoa mơ. - Chọn màu và vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu nền khác với màu của gà. - Quan sát bài. - Nêu cách vẽ màu. Nhận xét. - Vẽ bài theo suy nghĩ về con gà mình thích. Cùng giáo viên nhận xét bài. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN PPCT 18 - KIỂM TRA VIẾT Tiết 5: sinh ho¹t líp Tuần 18 1. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động trong tuần. - Nêu kế hoạch tuần tới. 2.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: ................................................... - Học tập tiến bộ như: ................................................................................................ Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: ........................................................ - Đồ dùng học tập thiếu như: ..................................................................................... - Hay nói chuyện riêng trong lớp: ................................................................ .. 3. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Có đầy đủ đồ dùng học tập; tự quản tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu; hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. TỔ KHỐI .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: