Kế hoạch bài học khối 2 - Tuần 2

Kế hoạch bài học khối 2 - Tuần 2

I . Yêu cầu cần đạt:

KT:

 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

KN:

 - Đọc được bẻ, bẹ.

 - Biết được các dấu thanh ? . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

 - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các bác nông dân trong tranh.

TĐ:

 - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.

II . Đồ dùng dạy học:

 - Giấy ô li phóng to hoặc bảng có kẻ ô li.

 - Các vật tựa như hình dấu ? .

 - Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1572Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày dạy:
Bài 4: Dấu hỏi ?, dấu nặng .
I . Yêu cầu cần đạt: 
KT: 
 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
KN:
 - Đọc được bẻ, bẹ.
 - Biết được các dấu thanh ? . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
 - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các bác nông dân trong tranh.
TĐ:
 - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II . Đồ dùng dạy học:
 - Giấy ô li phóng to hoặc bảng có kẻ ô li.
 - Các vật tựa như hình dấu ? . 
 - Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa.
III . Các hoạt động dạy học:
 A. Ổn định tổ chức: 
 - Văn nghệ đầu giờ
 B. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết bảng dấu sắc / và đọc tiếng bé
 - Cho HS tìm dấu sắc trong các tiếng cá, lá, chó, bé, vó trên bảng lớp.
 C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Dấu hỏi, đấu nặng
a. Dấu thanh hỏi:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
 + Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ gì?
 + Các tiếng giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi .
 - Giáo viên nói: Tên của dấu này là dấu hỏi
- Cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ?
b. Dấu thanh nặng :
 - Cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì ?
 - Các tiếng này giống nhau đều có dấu nặng.
- Giáo viên viết dấu nặng lên bảng và nói dấu nặng là một chấm.
- Cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ?
2. Dạy dấu thanh 
a)Nhận diện dấu thanh
 * Dấu ?
- GV viết lại hoặc tô dấu hỏi đã viết trên bảng và nói: Dấu hỏi là một nét móc
 -GV đưa ra các hình mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ đồ dùng để học sinh nhớ lâu
- Dấu hỏi giống những vật gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đấu hỏi đính vào thanh cài.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
 * Dấu .
- GV viết lại hoặc tô dấu nặng đã viết trên bảng và nói: Dấu nặng là một chấm
 -GV đưa ra các hình mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ đồ dùng để học sinh nhớ lâu
- Dấu hỏi giống gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đấu nặng đính vào thanh cài. 
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
- GV quan sát và nhận xét và giúp em yếu kém.
b. Ghép chữ và phát âm: 
* Dấu ?
- Giáo viên nói khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng bẻ.
- Giáo viên viết lên bảng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh ghép đúng .
- Vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ
- Yêu cầu HS phân tích tiếng bẻ
- GV phát âm mẫu tiếng bẻ
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các vật, sự vật có chứa tiếng bẻ
* Dấu .
- Giáo viên khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
- Giáo viên viết lên bảng bẹ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẹ
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh ghép đúng .
- Vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẹ
- Yêu cầu HS phân tích tiếng bẹ
- GV phát âm mẫu tiếng bẹ
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các vật, sự vật có chứa tiếng bẹ
 c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
- Giáo viên viết mẫu dấu hỏi và dấu nặng lên bảng vào khung ô li vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, dấu hỏi là một nét móc, dấu nặng là một chấm.
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh chưa viết được. 
- Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh.
- Giáo viên viết mẫu tiếng bẻ chữ b viết trước có độ cao 2,5 đơn vị, từ b nối liền sang e dấu hỏi đặt trên chữ e
 - Giáo viên viết mẫu tiếng bẹ chữ b viết trước có độ cao 2,5 đơn vị, từ b nối liền sang e dấu nặng được đặt dưới chữ e.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho học sinh.
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
 - Tranh vẽ giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ
- Học sinh phát âm dấu hỏi trên bảng lớp: Cá nhân, tổ, nhóm, đồng thanh
Quạ, cọ, ngựa, mẹ, cụ
- Học sinh đọc dấu nặng trên bảng lớp.
 Cá nhân – cả lớp
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát
- Dấu hỏi còn giống cái mốc câu đặt ngược, cái cổ con ngỗng,
- Học sinh đính dấu hỏi vào thanh cài
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát
- Dấu nặng còn giống cái mụn ruồi, ông sao trong đêm,
- Học sinh đính dấu hỏi vào thanh cài
- Học sinh ghép tiếng bẻ vào thanh cài
?
be
bẻ
- Học sinh ghép chữ và đọc
- Dấu hỏi được đặt trên con chữ e
- Âm b đứng trước âm e đứng sau dấu hỏi được đặt trên chữ e.
- Học sinh đọc cá nhân – đọc nối tiếp: 
b – e – hỏi – bẻ
- HS lắng nghe
- Học sinh ghép tiếng bẹ vào thanh cài - Học sinh đọc cá nhân – đọc nối tiếp
- Dấu nặng được đặt dưới e.
- Âm b đứng trước âm e đứng sau dấu nặng được đặt dưới e 
- Học sinh đọc cá nhân – đọc nối tiếp: 
b – e – nặng – bẹ.
- Học sinh quan sát chữ mẫu viết vào bảng con. 
 bẻ bẻ 
- Học sinh quan sát chữ mẫu viết vào bảng con. 
 bẹ bẹ
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại toàn bài ở tiết 1.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. 
 b. Luyện viết:
- GV hướng tập tô vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh tô đúng quy trình.
c. Luyện nói:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và hỏi.
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Tranh 2 vẽ gì ? 
+ Tranh 3 vẽ gì ?
 Nội dung ở bài thể hiện các hoạt động bẻ.
+ Các bức tranh này có gì giống nhau?
+ Vậy tiếng bẻ có chứa dấu gì ?
- Học sinh lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ
+ Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Học sinh tập tô bẻ, bẹ vào vở tập viết.
+ Chú nông dân đang bẻ bắp. 
+ Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
+ Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn khác
+ Đều có hoạt động bẻ 
+ Dấu hỏi 
 4 .Củng cố:
 - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng .
 - Cho học sinh tìm dấu thanh vừa học trong các tiếng vừa học.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà các em viết bài vào vở và học cho thuộc.
 - Xem trước bài 5.
Ngày dạy:
Bài 5: Dấu \ ~
I. Yêu cầu cần đạt:
KT: 
 - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
KN:
 - Biết ghép và đọc được: bè, bẽ.
 - Biết được dấu huyền và dấu ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
 - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
 - Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè ( bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong đời sống.
TĐ:
 - Yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II . Đồ dùng dạy học:
 - Giấy ô li phóng to hoặc bảng có kẻ ô li
 - Các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã
 - Bộ chữ dạy vần
 - Tranh minh họa hoặc các mẫu vật các tiếng : dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa: bè
III . Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức:
 - Văn nghệ đầu giờ
B. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết vào bảng con dấu hỏi, dấu nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ.
 - 2 – 3 em lên bảng tìm dấu dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ, củ cải, xe cộ, đu đủ, cổ áo, cái kẹo 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
a.Dấu huyền \
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa . 
- Các em hãy cho cô biết các bức tranh vừa quan sát vẽ gì?
- Giáo viên nói: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau đều có dấu huyền 
- Giáo viên chỉ dấu huyền trong bài và nói đây là dấu huyền. 
- GV viết lên bảng dấu huyền
- Dấu huyền là nét sổ nghiêng phải
b.Dấu ngã ~
- Giáo viên mời học quan sát tranh tiếp theo và hỏi: Em thấy tranh vẽ gì?
 - Giáo viên vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ngã 
- Giáo viên chỉ dấu ngã trong bài và cho học sinh phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ngã. 
- Giáo viên nói tên của dấu này là dấu ngã
2. Dạy dấu thanh:
Giáo viên viết lên bảng dấu \ và dấu ~
a. Nhận diện dấu:
* Dấu \
- Giáo viên tô lại dấu \ lên bảng và nói dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái.
- GV đưa ra các hình mẫu vật dấu huyền để HS có ấn tượng nhớ lâu hơn.
+ Giáo viên đặt cái thước nằm nghiêng và hỏi dấu huyền giống cái gì?
* Dấu ~
- Giáo viên tô lại dấu ngã ~ lên bảng và nói dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
- GV đưa ra các hình mẫu vật dấu huyền để HS có ấn tượng nhớ lâu hơn
- GV hỏi dấu huyền giống cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm:
 * Dấu \ 
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì?
- Giáo viên khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè, hướng dẫn HS ghép tiếng bè vào bảng cài
- Giáo nhận xét chỉnh sửa
- Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè.
- Giáo viên phát âm mẫu tiếng bè
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
- Yêu cầu HS tìm các vật, sự vật có chứa tiếng bè
 *Dấu ~
- Thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ, hướng dẫn HS ghép tiếng bẽ vào bảng cài
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh 
- Dấu ngã đặt ở đâu trong tiếng bẽ
- Giáo viên phát âm mẫu tiếng bẽ
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
- Yêu cầu HS tìm các vật, sự vật có chứa tiếng bè
c.Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con:
 * Lưu ý: Vị trí dấu thanh đặt trên con chữ e . 
- Giáo viên lần lượt viết mẫu dấu \ dấu ~ tiếng bè, bẽ. 
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh chưa viết đúng.
- GV nhận xét sửa lỗi chữ viết cho học sinh.
 - Học sinh mở sách giáo khoa và quan sát.
- Tranh vẽ cây dừa, con cò, con mèo, con gà.
- Học sinh đọc dấu huyền
- Học sinh nhắc lại dấu huyền là nét sổ nghiêng phải.
- Học sinh quan sát tranh tiếp theo và nói: Tranh vẽ một bạn đang ngồi vẽ, đánh võ, gỗ, võng. 
- Học sinh đọc dấu ngã ~
- Học sinh nhắc lại dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái.
- Dấu huyền giống cái thước kẻ đặt nghiêng, HS thảo luận và trả lời câu hỏi
 - Học sinh dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
- Học sinh ghép tiếng bè vào bảng cài 
- Dấu huyền đặt trên chữ e
- HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp (bờ – e – be – huyền – bè)
- Thuyền bè ,bè chuối ,bè tre, to bè
- Học sinh ghép tiếng bè vào bảng cài 
- HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp (bờ – e – be – ngã – bẽ)
- Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
 ~ \ bè bẽ 
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc
- GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b. Luyện viết
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết và tô các chữ bè, bẽ . 
- GV nhắc ... ọc ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và hỏi:
- Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ ai, vẽ cái gì?
2. Ôn tập
a) Chữ a, b và ghép e, b thành tiếng be
- Giáo viên viết b, e lên bảng lớp, yêu cầu HS phát âm
- Yêu cầu HS cài biếng be vào bảng cài và đọc
b) Dấu thanh ghép với be tạo thành tiếng.
- Giáo viên viết lên bảng các dấu thanh và tiếng be.
+ Ghép với dấu thanh
- Giáo viên mời học sinh đọc các tiếng trong bảng ôn
- GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh
c) Các từ tạo nên e và b, các dấu thanh
- Cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d)Hướng dẫn viế tiếng trên bảng con:
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách cầm viết, phấn, tư thế ngồi viết, lưng phải thẳng, chân phải vuông góc với mặt bàn. Khoảng cách từ vở đến mắt là 25 đến 30 cm.
* Lưu ý: điểm đặt bút đầu tiên của con chữ, hướng đi và chỗ nối của các con chữ, vị trí đặt dấu thanh.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
- Giáo viên nhận xét chữ viết cho học sinh.
 - HS lắng nghe 
 \ / ? ~ .
- be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ bé , người bẻ ngô, bẹ cau
- HS phát âm
- HS cài tiếng be và đọc
- HS thảo luận nhóm và đọc
/
\
 ?
~
.
be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
 - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh: e, be be, bè bè, be bé
- Cả lớp quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
be bè bé bẻ bẽ 
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho học sinh.
- Nhìn tranh phát biểu
+ GV giới thiệu tranh minh họa: be bé
+ GV nói: Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống, vì vậy tranh minh họa có tên be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh.
- HS đọc be bé. GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 b. Luyện viết
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh tô đúng quy trình.
 c.Luyện nói
- Các dấu thanh và sự phân biệt giữa các từ trong dấu thanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh theo chiều dọc.
 * Phát triển nội dung luyện nói:
- Em trông thấy các con vật, đồ vật, loại quả này chưa? ở đâu ?
- Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
- Trong các bức tranh bức tranh nào vẽ người ? Người đang làm gì ?
- Cả lớp nhắc lại bài ôn ở tiết 1
 be – bè – bé - bẻ – bẽ - bẹ 
 e be be bè bè be bé
- HS lần lượt đọc các âm, tiếng vừa đọc ở tiết 1 trên bảng lớp.
+ HS đọc cá nhân – nhóm – đọc đồng thanh
- HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến
- HS đọc be bé
- HS tô vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt
- Dê/ dế; dừa/ dứa; cỏ/ cọ
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
- Tranh vẽ dê và dế, dưa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ
- Học sinh trả lời
- Học sinh chỉ vào hình vẽ và nói người đang đánh võ.
IV . Củng cố, dặn dò:
 - GV chỉ bảng cho học sinh theo dõi và đọc theo
 - HS tìm chữ và các dấu thanh, các tiếng vừa học trong sách giáo khoa
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài –xem trước bài 7: ê v
 - GV nhận xét giờ học- ưu khuyết điểm
Ngày dạy:
Bài 7: ê v
A.Yêu cầu cần đạt:
KT:
 - HS nhận biết được ê, v
KN: 
 - Đọc được ê, v, bê, ve ; Từ và câu ứng dụng : bé vẽ bê
 - Viết được : ê , v , bê , ve ,( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1
 - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : bế bé
TĐ:
- Yêu thích học Tiếng Việt
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ chữ cái Tiếng việt của giáo viên và học sinh
- Tranh minh họa các từ khó, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
 - Văn nghệ đầu giờ , Kiểm tra bảng con, hộp đồ dùng tiếng việt của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc và viết : be, bè, bé, bẹ, bẻ, bẽ
 - GV nhận xét sửa chữa
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu tiết này chúng ta sẽ học tiếp 2 âm mới nữa đó là âm ê và âm v, GV ghi bảng
 b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và hỏi:
+ Các tranh này vẽ gì?
+ Trong tiếng bê, ve chữ nào đã học?
 Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn lại là ê , v giáo viên viết chữ ê , v lên bảng và mời học sinh đọc.
2. Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện chữ
- Giáo viên tô lại chữ ê trên bảng và nói: chữ ê giống chữ e thêm dấu mũ ở trên.
 - Yêu cầu HS so sánh e và ê
- Dấu mũ trên e giống cái gì ?
- Giáo viên phát âm mẫu ê miệng mở hẹp hơn e.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b. Phát âm và đánh vần tiếng
* Phát âm
- GV phát âm mẫu: ê ( miệng mở hẹp hơn e)
* Đánh vần
- Giáo viên viết lên bảng tiếng bê và đọc mẫu: bê
- Chữ bê gồm mấy con chữ? Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Yêu cầu HS ghép tiếng bê trên bảng cài
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bê
-Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
- Ai phân tích tiếng bê?
* Chữ v quy trình tương tự 
- Chữ v gồm 1 nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. 
- So sánh chữ v với b
- Khi phát âm v răng trên ngậm hờ,môi dưới hơi ra bị xát nhẹ ,có tiếng thanh.
c. Đọc tiếng ứng dụng
+ GV viết bảng và yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
c. Hướng dẫn viết chữ :
- GV viết mẫu lên khung ô li vừa viết vừa huớng dẫn quy trình viết .
- Chữ ê viết giống chữ e nhưng có thêm dấu mũ ở trên đầu chữ e , be . Chữ v được viết có độ cao là 1 đơn vị giáo viên vừa giảng vừa viết vào khung ô li. ê , bê , v , ve.
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh
- Học sinh quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ con bê và con ve.
- Trong tiếng bê, ve chữ b và chữ e đã học
- Học sinh đọc ê , v
- Học sinh so sánh chữ e và ê
+ Giống nhau nét thắt
+ Khác nhau dấu mũ ở trên
- Giống hình cái nón .
- HS nhìn phát âm nối tiếp + cá nhân
- HS nhìn bảng phát âm
- Chữ bê gồm 2 con chữ, chữ b đứng trước, chữ ê đứng sau
- HS ghép tiếng bê trên bảng cài
- HS đánh vần
- Học sinh đánh vần bờ – ê – bê, học sinh đọc cá nhân , đọc nối tiếp, cả lớp 
- Giống nhau: ở nét thắt
- Khác nhau: v không có nét khuyết trên
- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
v + e = ve
vờ –e –ve đọc ve
- Học sinh luyện đọc nối tiếp – cả lớp
 bê , bề , bế
 ve , vè , vẽ
- Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
 e e e e
 b b b b
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài đã học ở tiết 1.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh
 * Đọc câu ứng dụng: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa .
- Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì?
- Bé vẽ con vật gì?
- Cô mời HS đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Giáo viên theo dõi nhận xét cách phát âm của học sinh.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- 3-4 HS đọc lại câu ứng dụng
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết chữ ê , v , bê , ve trong vở tập viết.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh viết đúng quy trình.
c. Luyện nói
- Giáo viên mời học sinh đọc tên bài luyện nói. 
- Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý: 
- Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì?
+ Ai đang bế bé ?
+ Em bé vui hay buồn? tại sao?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé? 
+ Em bé nũng nịu thế nào?
+ Mẹ làm lụng vất vả nuôi chúng ta, chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì để mẹ vui lòng?
- Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh
- Giáo viên và học sinh bổ sung ý kiến
- Học sinh theo dõi và đọc bài trên bảng lớp 
 ê v
 bê ve
 bê ve
 bê bề bế
 ve vè vẽ
 - Học sinh đọc cá nhân 
 - Đọc nối tiếp 
 - Đồng thanh
- Học sinh mở sách giáo khoa và quan sát.
- Tranh vẽ em bé đang tập vẽ
- Bé vẽ con bê
- bé vẽ bê
- Học sinh đọc cá nhân – đọc nối tiếp
- Học sinh thực hành viết vào vở tập viết
- Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định.
- Học sinh đọc tên bài luyện nói : Bế bé
 - Học sinh thảo luận trả lời
 - Mẹ đang bế em bé.
 - Em bé rất vui , vì có mẹ bế
 - Mẹ ôm bé , hôn bé , ru bé .
 - Khóc nhè đòi bú
 - Ngoan , biết vâng lời , chăm học , học thật giỏi . 
 IV. Củng cố, dặn dò:	
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài
- Học sinh tìm chữ vừa đọc trong SGK
- Dặn các em về nhà đọc lại bài cho thuộc, viết bài vào vở
- GV nhận xét giờ học –ưu khuyết điểm
Ngày dạy:
Phân môn : Taäp vieát
Tiết 1
BAØI : CAÙC NEÙT CÔ BAÛN
I. Muïc tieâu : 
KT:
- HS nắm được cách viết các nét cơ bản
KN:
- HS toâ ñöôïc caùc neùt cô baûn trong vôû Taäp vieát
TĐ:
- Có ý thức rèn vở sạch, chữ đẹp
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
-Maãu vieát baøi 2, vôû vieát, baûng  .
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.KTBC: Hoûi teân baøi vaø hoïc
2.Baøi môùi :GV giôùi thieäu vaø ghi töïa baøi.
GV höôùng daãn HS quan saùt baøi vieát.
GV vieát maãu, vöøa vieát vöøa neâu caùch vieát.
Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát.
Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc neùt ôû baøi vieát.
HS vieát baûng con.
3.Thöïc haønh :
Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo taäp.
GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :
Hoûi laïi teân baøi vieát.
Thu vôû chaám moät soá em.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
1 hoïc sinh neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc,
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
e, b, beù.
Hoïc sinh neâu 
Hoïc sinh vieát caùc neùt
HS thöïc haønh baøi vieát.
HS neâu: Caùc neùt cô baûn
Tiết 2
BAØI : E – B – BEÙ 
I.Muïc tieâu : 
KT:
- HS nắm được cách viết các chữ e, b, bé
KN:
- Tô và viết được các chữ e, b, bé theo vở Tập viết 1, Tập 1
TĐ:
- Có ý thức giữ gìn sách vở cẩn thận, rèn chữ đẹp
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Maãu vieát baøi 2, vôû vieát, baûng  .
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.KTBC: Hoûi teân baøi vaø hoïc
2.Baøi môùi :GV giôùi thieäu vaø ghi töïa baøi.
GV höôùng daãn HS quan saùt baøi vieát.
GV vieát maãu, vöøa vieát vöøa neâu caùch vieát.
Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát.
Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát.
HS vieát baûng con.
3.Thöïc haønh :
Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo taäp.
GV nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá HS vieát chaäm, giuùp HS hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :
Hoûi laïi teân baøi vieát. Chaám moät soá em.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
1 hoïc sinh neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc,
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
e, b, beù.
Hoïc sinh neâu 
Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù.
HS thöïc haønh baøi vieát.
HS neâu: e, b, beù.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiengviet tuan 1.doc