Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 7, 8

Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 7, 8

I. I MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh

 -Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn

 -Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải toán về ít nhất hơn nhiều hơn

II.II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -GV: một số bài tập

 -HS: xem bài trước, VBT

III. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 55 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 từ ngày đến ngày
THỨ 
MÔN 
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY
Hai
Toán
1
Luyện tập 
Tập đọc
2;3
Người thầy cũ 
Kĩ thuật
4
Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
Ba
Thể dục
1
Tập viết
2
Chữ hoa E – Ê 
Toán
3
Kilôgam
KC
4
Người thầy cũ 
Mĩ thuật
5
Tư
Tập đọc
1
Thời khoá biểu 
TNXH
2
Ăn uống đầy đủ 
Toán
3
Luyện tập 
Chính tả
4
Người thầy cũ 
Âm nhạc
5
Năm
Thể dục
1
Tập đọc
2
Cô giáo lớp em 
Toán 
3
6 cộng với 1 số : 6 + 5
L T&C
4
Từ ngữ về môn học – Từ chỉ hoạt động 
Sáu
Đạo đức
1
Chăm làm việc nhà (tiết 1)
Chính tả
2
Cô giáo lớp em (nghe – viết)
Toán
3
26 + 5
TLV
4
Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về Thời khoá biểu
@?
BÀI: LUYỆN TẬP
Môn: TOÁN
Tiết:. Tuần: 7
I. I MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh
	-Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn
	-Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải toán về ít nhất hơn nhiều hơn
II.II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV: một số bài tập
	-HS: xem bài trước, VBT
III. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
*. 1 Khởi động: 
2 KT bài cũ:
	-Chấm điểm VBT của HS ở nhà
	-Nhận xét ghi điểm
. 3 Bài mới Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
-GV ghi tựa bài lên bảng
“Luyện tập”
-GV ghi bảng BT1 và nói
+Các em đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” bằng cách lấy số lớn trừ số bé.
+BT2:
.GV giúp HS hiểu
“Em kém anh 5 tuổi”, vậy ta nên thực hiện bài toán giải về “ít hơn
+ BT3:
Quan hệ ngược với BT2. Các em thực hiện cách giải bài toán về “nhiều hơn”
-GV gọi 1 em lên bảng
-Gv nhận xét
+ BT4:
-GV treo tranh phóng to SGK trang 31 và HS đọc đề toán tóm tắt.
-GV cho HS tự giải.
4. Củng cố:
	-Hôm nay toán các em học bài gì?
	-GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
	-Về nhà làm vào vở BT
	-Xem trước bài “Kilôgam” (SGK
Hát 
Hs nộp vở bài tập 
Học sinh lặp lại tựa bài
-HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình tròn rồi trả lời.
-HS tự giải
HS tự giải
Hs đọc đề
HS giải và nêu kết quả
1 hs trả lời 
Rút kinh nghiệm
BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ
Môn: Tập đọc
Tiết:.. Tuần: 7
I. MỤC TIÊU:
	-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng
	-Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu 
	-Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
	. Rèn kỹ năng đọc hiểu
	-Hiểu nghĩa các từ mới” xúc động, hình phạt các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
	-Hiểu nội dung bài: cảm nhận được ý nghĩa; hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: tranh minh hoạ, bài dạy
	-HS: xem bài trước. SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1Khởi động : 
2. Bài mới: 
*Giới Thiệu: câu “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”. những bài học trong tuần 7,8 gắn với chủ điểm thầy, cô sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của thầy cô và tình cảm của HS đối với thầy cô giáo. “người thầy cũ” kể lại chuyện một chú bộ đội về trường thăm lại thầy giáo cũ. thầy ấy bây giờ đang dạy con trai của chú. chúng ta hãy đọc truyện để biết bạn hs nghĩ gì khi nhìn thấy bố mình đến thăm thầy giáo cũ.
-GV ghi tựa bài bảng lớp
“người thầy cũ”
*Luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 1 toàn bài
-Hướng dẫn hs luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
-GV: theo dõi – uốn nắn sửa sai
-Đọc từ khó
b. Đọc từng đoạn trước lớp
-GV hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số ca
-GV gọi HS giải nghĩa từ mới
 + Xúc động
 + Hình phạt
*GV giảng thêm: lễ phép có thái độ cử chỉ, lời nói kính trọng người trên
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
-GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm
-GV theo dõi bình chọn HS đọc hay nhất.
e. Đọc đồng thanh đoạn 3
*Tìm hiểu bài
-Câu 1: bố Dũng đến trường để làm gì?
-Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
-Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
-Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
-GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
*Qua tìm hiểu bài em nào có thể rút ra nội dung bài 
-GV nhận xét bổ sung
*Luyện đọc lại
-Cho HS đọc phân vai theo nhóm (mỗi nhóm 4 HS) – người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng. 
3. Củng cố:
-Hôm nay các em học bài gì?
-Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? (nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo)
-GV nhận xét tiết học
4 Dặn dò:
	-Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân -Xem trước “Thời khoá biểu” (SGK T 58) 
Hát
Hs nghe
Hs thực hiện 
-HS đọc nối tiếp từng câu
-HS luyện đọc từ khó
-Cho HS đọc nối tiếp nhau, đọc từng đoạn
Các nhóm chia nhau đọc từng đoạn 
Các nhóm thi đọc với nhau 
-Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
 hs trả lời 
-Từng HS trong nhóm đọc – HS khác nghe góp ý
-Đại diện từng nhóm đọc. HS khác nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hs trong nhóm phân vai đọc 
Rút kinh nghiệm:..
BÀI: GẤP THUYỀN THẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
Môn: thủ công
Tiết:. Tuần: 7
I. MỤC TIÊU:
	-HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui
	-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
	-HS yêu thích cách gấp thuyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV: Vật mẫu
	-HS: giấy màu, hồ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Khởi động: 
2. Kt bài cũ: 
	Gọi vài HS gấp lại máy bay đuôi rời 
	Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Ở tiết trước các em đã gấp máy bay đuôi rời. Tiết học hôm nay chúng ta se x gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gv ghi tựa bài bảng lớp
*GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
-GV : nêu các câu hỏi để định hướng HS về hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền.
(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền)
-GV gợi ý HS về tác dụng, hình màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
-GV: mở dẫn thuyền ra trở lại HCN ban đầu.
-GV gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.
-GV đặt tờ giấy HCN lên bảng
*GV hướng dẫn mẫu:
-GV treo tranh quy trình các bước gấp lên bảng rồi hướng dẫn.
* Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Thực hiện theo các hình
*Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền
- Thực hiện theo các hình
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (h11). Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được huyền không mui (H12)
*Gv hướng dẫn đọc lần 2 
-Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại.
-GV: Các em có nhận xét gì về thao tác gấp của bạn?
-GV cho các em tập gấp bằng giấy nháp theo các bước cô đã hướng dẫn.) 
 4Củng cố:
	-GV: nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
5. Dặn dò:
	-Về tập làm lại thuyền khong mui
	-Chuẩn bị tiết 2
Hát 
2 hs thực hiện 
-HS quan sát
-Hs theo dõi, quan sát
Hs thực hiện theo giáo viên 
Hs đọc 
Hs nhận xét 
Rút kinh nghiệm.
..
BÀI: GẤP THUYỀN THẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
Môn: thủ công
Tiết:. Tuần: 8
I. MỤC TIÊU:
	-HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui
	-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
	-HS yêu thích cách gấp thuyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV: Vật mẫu
	-HS: giấy màu, hồ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Khởi động: 
 Bài mới:
* Giới thiệu: Ở tiết trước các em đã gấp máy bay đuôi rời. Tiết học hôm nay chúng ta se x gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gv ghi tựa bài bảng lớp
-Gv cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gọi vài HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền
-Gv nhận xét.
-GV: treo bảng quy trình gấp và nhắc lại các bước gấp.
+ Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui
GV: đến từng HS quan sát uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng
-Gấp xong các em có thể trang trí thêm cho đẹp, có thể làm mui bằng miếng giấy nhỏ HCH gài vào 2 bên khe ở 2 bên mạn thuyền.
-GV: chọn ra 1 số sản phẩm đẹp biểu dương trước lớp.
-GV: đánh giá kết quả học tập sản phẩm thực hành của HS. 
 3Củng cố:
	-GV: nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
4 Dặn dò:
	-Về tập làm lại thuyền khong mui
	-Chuẩn bị giấy, hồ, kéo để gấp thuyền có mui-Xem trước “Thời khoá biểu” (SGK T 58
Hát 
Hs thực hành gấp 
Hs thực hiên 
Lớp nhận xét 
-HS thực hành gấp thuyền
-HS trang trí – trưng bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm
.
BÀI: CHỮ HOA E - Ê
Môn: Tập viết
Tiết:.. Tuần: 7
I. MỤC TIÊU:
	-Rèn kĩ năng viết chữ
	-Biết viết 2 chữ cái viết hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ.
	-Biết viết câu ứng dụng “Em yêu trường em” theo cở nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. CHUẨN BỊ:
	-GV: bài dạy, kẻ hàng bảng lớp, chữ mẫu E, Ê
	-HS: dụng cụ môn học, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: 
2. KT bài cũ: 
	-Gọi HS lên viết lại chữ Đ
	-Gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”
	-Cả lớp viết ... hiệm 
BÀI: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY
Môn: Luyện Từ & câu
Tiết:.. Tuần: 8
MỤC TIÊU.
Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài Đồng dao.
Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bài dạy.
VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Bài mới.
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tiếp tục dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái và cách dùng dấu phẩy.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(miệng)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
Giáo viên mở bảng phụ (đã viết sẵn 3 câu văn) yêu cầu học sinh nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu.
Trong 3 câu trên từ nào chỉ sự hoạt động của loài vật, sự vật?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm – gạch dưới những từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
Giáo viên nhận xét từng câu.
Bài tập 2: (miệng)
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập 3:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Giáo viên gắn bằng giấy – đã viết câu hỏi:
Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
Chữa bài.
Lớp em học tập tốt , lao động tốt.
Cô giáo chúng em rất yêu thương , quý mến học sinh.
Chúng em luôn kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Củng cố – dặn dò.
Hôm nay các em học bài gì?
Chốt lại những ý chính.
Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh lặp lại tựa bài.
1 hs đọc đề 
HS đọc lại bài 
Lớp nhận xét 
1hs đọc 
Hs làm bài tập 
 1 hs đọc 
Hs trả lời 
Rút kinh nghiệm ..
BÀI: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
Môn: Đạo đức
Tiết:.. Tuần: 8
I. MỤC TIÊU:
- Như tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động gv Họat động hs
Oån định: 
2. KT bài cũ:
	-KT dụng cụ học tập của HS
	-Nhận xét
3. Bài mới
*Giới thiệu: Tiết đạo đức trước các em học bài chăm làm việc nhà. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp
-GV ghi tựa bài bảng lớp
 HS lặp lại tựa bài
*Hoạt động 1:
	-Mục tiêu: giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân
	Cách tiến hành:
	-GV nêu câu hỏi
-Gv mời 1 số HS trình bày trước lớp
-GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
Hát 
Hs mang dụng cụ gv kt
-HS thảo luận – làm việc từng đôi
-HS trình bày kết quả thảo luận
+ Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? Vì sao?
	+ Nếu ở vào tình huống đó, em sẽ làm gì?
	-GV nhận xét rút ra kết luận
*GV kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
	Hoạt động 2: (đóng vai)
	-Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.
	-Cách tiến hành:
	. GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống.
	. Tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hoà sẽ
	. Tình huống 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất..Hoà sẽ
	. Tình huống 1: Cần làm xong việc nhà mới đi chơi
. Tình huống 2: Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy.
*Hoạt động 3: Trò chơi “nếu.thì”
	-Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
	-Cách tiến hành:
a. Gv chia HS thành 2 nhóm “chăm” và “ngoan”
b. Gv phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung sau:
-GV cử HS làm trọng tài và hướng dẫn cách chơi. Đội nào trả lời nhiều câu hỏi – đội đó thắng.
-Gv đánh giá tổng kết trò chơi
*Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
4. Củng cố – Dặn dò:
	-Hôm nay đạo đức các em học bài gì?
	-Nhận xét tiết học.
	-Về nhà thực hành theo bài học, chăm làm việc nhà để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
-HS thảo luận và báo cáo kết quả
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
	-Các nhóm lên đóng vai
	-Thảo luận lớp:
Hs tham gia trò chơi 
Rút kinh nghiệm:..
BÀI: BÀN TAY DIỆU DÀNG
Môn: Chính tả
Tiết: Tuần: 8
MỤC TIÊU.
Nghe viết đúng một đoạn của bài BÀN TAY DỊU DÀNG, biết viết hoa chữ đầu, tên bài, đầu câu và tên riêng của mỗi người, trình bày đúng lời của An.
Luyện viết đúng các tiếng có ao/au; r/d/gi hoặc uôn/uông.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ viết bài bảng lớp.
SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3b.
Bài mới.
Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả nghe đọc bài BÀN TAY DỊU DÀNG.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Giáo viên nêu câu hỏi:
An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?
Hướng dẫn học sinh nhận xét.
Bài chính tả có những câu nào viết hoa?
Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
Hướng dẫn tập viết từ, chữ khó.
Giáo viên đọc .
Nhắc nhở học sinh 1 số yêu cầu khi viết.
Chấm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò.
Bài tập 2: tìm 3 từ có tiếng mang vần ao , au.
ao: báo tin, bảo ban, bạo dạn
au: báu vật, quý báu,đau 
Bài tập 3: Điền tiếng có vần uôn hay uông vào chỗ trống.
Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
Nước từ trên nguồn đổ xuống chảy cuồn cuộn.
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập viết lại chữ khó.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS thực hiện 
Học sinh lặp lại tựa bài.
2 học sinh đọc lại.
HS trả lời 
Hs trả lời 
Hs nhận xét
 Hs trả lời 
Học sinh viết bài vào vở.
Đoạn viết:
Hs thực hiện 
Rút kinh nghiệm:..
BÀI: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
Môn: Toán
Tiết:.. Tuần: 8
MỤC TIÊU.
Giúp học sinh.
Tự thực hiện phép cộng có nhớ tổng bằng 100.
Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bài dạy.
VBT
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Khởi động.
Bài mới.
Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm về phép cộng có tổng bằng 100.
Giáo viên ghi tựa bài.
Giáo viên giới thiệu phép tính cộng 83 + 17.
Giáo viên hỏi
83 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
17 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Muốn biết tổng của 83 và 17 bằng bao nhiêu ta thực hiện phép tính gì?
Giáo viên ghi bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh tự kiểm tra cách đặt tính và viết kết quả tính (đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục)
Cho học sinh nhắc lại cách tính.
Vậy 83 + 17 bằng bao nhiêu?
Thực hành
Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập.
Bài tập 1: 
Học sinh chép bài vào vở và làm bài.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính.
Bài tập 2:
Hướng dẫn học sinh tự tính nhẩm theo mẫu. Học sinh nhìn vào SGK nêu 30 + 70 ta nhẩm: 3 chục cộng 7 chục bằng 10 chục, bằng 100, vậy 30 + 70 = 100
Tương tự học sinh tính các phép tính còn lại
Bài tập 3: học sinh tự giải
Củng cố – dặn dò.
Hôm nay các em học bài gì?
Gọi học sinh nêu lại cách tính.
Nhận xét tiết học.
Vế nhà xem lại bài và làm bài tập 4 tr.10
Chuẩn bị bài sau LÍT 
Hát.
Hs trả lời 
HS trả lời 
Hs nêu 
Học sinh nêu cách thực hiện.
Vài hs nhắc lai cách tính 
HS làm vào với
H s nêu 
Hs thực hiện và nêu kết quả
Hs giải và nêu kết quả
Hs trả lời 
Rút kinh nghiệm:..
BÀI: MỜI NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
Môn: Tập làm văn
Tiết: Tuần: 8
MỤC TIÊU.
Rèn kĩ năng nghe nói:
Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1.
Rèn kĩ năng viết
Dựa vào câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Khởi động.
Bài mới.
Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống 1a.
Giáo viên cho 2 học sinh đóng vai. 1 em đóng vai bạn đến nhà chơi – 1 em nói lời mời bạn vào nhà.
Tương tự: Giáo viên cho học sinh làm việc từng đôi, thực hành theo tình huống b, c.
Học sinh thi nói theo tình huống.
Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn những người biết mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đúng nhất.
Bài tập 2: (miệng)
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Nhận xét, khen ngợi những ý kiến hay, có cái riêng. Bình chọn người có câu trả lời hay nhất
Bài tập 3: Viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Nhắc học sinh 1 số yêu cầu viết lại những điều em vừa kể ở bài tập 2.
Giáo viên nhận xét góp ý rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, đặt câu.
Chấm bài
Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Khuyến khích những em viết tốt.
Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát
Học sinh lặp lại tựa bài.
1 hs đọc 
Hs thực hiện 
Hs đóng vai 
Học sinh thi nhau trả lời.
Học sinh viết bài vào vở.
Nhiều học sinh đọc bài trước lớp.
- 1 hs đọc 
- lớp trả lời câu hỏi
Hs viết bài vào vở
Rút kinh nghiệm:..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 - 8.doc