Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 15

Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 15

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số.

- Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số” (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán).

2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Que tính, bảng cài.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Trường tiểu học Ngô Hữu Hạnh 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 , Từ ngày	 đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
Toán
1
100 trừ đi một số
Tập đọc
2;3
Hai anh em
Kĩ thuật
4
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (tiết 1)
3
Thể dục
1
Tập viết
2
Chữ hoa: N
Toán
3
Tìm số trừ
Kể chuyện
4
Hai anh em
Mĩ thuật
5
Vẽ cái cốc (cái ly)
4
Tập đọc
1
Bé hoa
TNXH
2
Trường học
Toán
3
Đường thẳng
Chính tả
4
Tập chép: Hai anh em
Nhạc
5
5
Thể dục
1
Tập đọc
2
Bán chó
Toán
3
Luyện tập
L T & C
3
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
6
Đạo đức
1
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
Chính tả
2
Nghe-viết: Bé Hoa
Toán
3
Luyện tập chung
TLV
4
Chia vui, kể về anh chị em
@?
Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
Môn: Toán
Tiết 71, Tuần 15
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- •Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số.
•- Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số” (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán).
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Que tính, bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 Khởi động: 
2. Bài cũ : Luyện tập phép trừ có nhớ. 
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 100 - 36
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 – 36.
a/ Phép trừ 100 – 36 
-Giáo viên viết bảng : 100 - 36
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Vậy 100 - 36 = ?
Viết bảng : 100 – 36 = 64
b/ Phép tính : 100 – 5 : 
-Gọi 1 em lên đặt tính. 
-Ghi bảng : 100 – 5 = 95
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 100 – 36, 100 - 5 để giải các bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
Bài 1 :
-Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng :
- Lớp làm bài
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
 -Bài toán thuộc dạng gì ?
-Để giải bài toán này chúng ta thực hiện như thế nào 
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
5.Nhận xét – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Giao bài tập. 
-Hát
-3 hs thực hiện 
100 trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 36
-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện 100 – 36.
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 5 
-2 em lên bảng thực hiện phép tính.
-Nhận xét.
 -1 em đọc.
-1 em nêu : 
-HS 
HS làm bài (tương tự làm tiếp các bài còn lại)
-1 em đọc đề.
-Bài toán về ít hơn..
-1 em nêu
Rút kinh nghiệm 
Bài:HAI ANH EM
Môn: Tập Đọc
Tiết 43.. Tuần15
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- •Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- •Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh)
•Hiểu : Nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1Khởi động
2.Bài cũ :
-Gọi Hs đọc bài “Tiếng võng kêu” và TLCH :
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 - Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của em dành cho anh.
-Gọi 1 em đọc.
4củng cố : Đọc lại cả bài.
5 Nhận xét dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học
– Tuyên dương hs đọc tốt
- Các em về nhà đọc lại bài
-Hát
-3 em đọc bài và TLCH.
-Hai anh em.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv hướng dẫn
-1 em đọc đoạn 1-2.
1 hs
-
Bài: HAI ANH EM
Môn: Tập đọc
	Tiết44, Tuần 15
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Đọc.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh)
•Hiểu : Nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1Khởi động 
2.Bài cũ : Gọi hs đọc bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng :
Đọc từng câu.
Đọc cả đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau .
- GV nêu câu hỏi?
-Nhận xét.
4. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
5.Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Các em về nhà học bài
- Hát
4 Hs
-Theo dõi đọc thầm.
 -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đồng thanh
-1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm.
- HS trả lời
 1 HS trả lời
Rút kinh nghiệm 
:
Bài:GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
Môn: thủ công
Tiết: 14, Tuần 14
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3.Thái độ : Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
- Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Quy trình gấp, cắt, dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2 Bài cũ : 
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Gv câu hỏi 
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán .
Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 222).
- Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.- Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
4Củng cố :Hôm nay các em học bài gì?
 5. Nhận xét dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Giao bài tập
-Hát
Gấp cắt dán hình tròn /tiết 2
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- ét.
 - Biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Hs trả lời 
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
- 1 hs trả lời
Rút kinh nghiệm 
.
Bài: CHỮ N HOA
Môn: Tập Viết
 Tiết: 15, Tuần 15
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
•-Viết đúng, viết đẹp chữ N hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa N sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Nghĩ, Nghĩ trước nghĩ sau.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Chữ N hoa.
 Mục tiêu : Biết viết chữ N hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
- GV : GV viết mẫu Chữ N hoa.
-Giáo viên viết vừa viết vừa nói
-Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ N vào bảng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước ngh ... U :
1.Kiến thức : 
•-Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật
•-Luyện tập về kiểu câu Ai thế nào ? 
2.Kĩ năng : Đặt đúng câu kiểu Ai thế nào ? 
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh hoạ nội dung BT1. Viết nội dung BT2 vào giấy khổ to.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2.Bài cũ : 
-Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em?
-Sắp xếp từ ở 3 nhóm thành câu (STV/ tr 116)
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hoá cho học sinh vốn từ chỉ đặc điểm. Vận dụng để đặt câu theo kiểu Ai thế nào ?
Bài 1 :Yêu cầu gì ? 
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc : mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. 
-GV hướng dẫn sửa bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.
-Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
 - Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn phân tích : Mái tóc của ai ? Mái tóc ông em thế nào ?
-Khi viết câu em chú ý điều gì ?
-GV kiểm tra vị ngữ có trả lời câu hỏi thế nào được hay không : Bố em/ là người rất vui vẻ (đó là câu theo mẫu Ai là gì?)
-Nhận xét. Cho điểm.
4.Củng cố : Tìm những từ chỉ đặc điểm. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? 
5. Nhận xét dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Giao bài tập
- Hát
-1 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-Chị em giúp đỡ nhau.
-HS nhắc tựa bài.
-1 em đọc : Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
-Chia nhóm : Hoạt động nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-1 em đọc :
-Hoạt động nhóm : Các nhóm thi làm bài. Mỗi nhóm thảo luận ghi ra giấy khổ to.
-Đại điện các nhóm lên dán bảng.
-1 hs thực hiện.
* Rút kinh nghiệm:
Baì: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
Môn: Đạo đức
Tiết: 15 Tuần: 15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
•- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- •Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2.Kĩ năng : Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
3.Thái độ : Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2.Bài cũ : 
-Em thấy sân trường, lớp học mình như thế nào ? 
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.
-GV cho HS quan sát một số tranh có nội dung sau :
-Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu ..
-GV kết luận : (SGV/ tr 55)
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu :Giúp học sinh hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng.
-Trực quan : Tranh.
-Bức tranh vẽ gì ?
-Em đoán xem em bé đang nghĩ gì ?
-GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai.
-Nhận xét.
-Kết luận (SGV/ tr 55)
Hoạt động 3: Đàm thoại.
Mục tiêu :Giúp cho học sinh hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Gv nêu câu hỏi 
 -GV kết luận (SGV/ tr 56)
-Luyện tập.
4. Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học
-Giao bài tập
-Hát
2 Hs trả lời
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Quan sát & TLCH.
- Hs trả lời
-HS trả lời câu hỏi.
- 2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-1 em nêu. 
.
* Rút kinh nghiệm:
Bài: BÉ HOA
Môn: Chính tả 
Tiết 30, Tuần: 15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bé Hoa”. 
•- Tiếp tục phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ ay, s/ x, ât/ âc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết chị phải yêu thương em.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Bé Hoa”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Khởi động
2. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Bé Hoa.
 Nội dung đoạn viết: 
-Giáo viên đọc mẫu bài viết
 Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt ai/ ay, s/ x. ât/ âc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Hs viết
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 257)
4.Củng cố : Hôm nay các em học bài gì?
5.Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Hát
Hai anh em.
-3 em lên bảng viết : bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu.
 -Chính tả (nghe viết) : Bé Hoa.
-Theo dõi.
-8 câu.
-Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì đầu câu, tên riêng.
-HS nêu từ khó : tròn, đen láy, đưa võng.
-Viết bảng .
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
- 1 hs đọc 
-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.
-1 hs đọc
 -3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT.
- Hs trả lời
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
* Rút kinh nghiệm:
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Môn: Toán
Tiết:75, Tuần:15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
•- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết).
•- Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ liên tiếp.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép cộng, phép trừ, củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 Khởi động
2. Bài cũ .
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
Hoạt động 2 :Luyện tập.
Mục tiêu : •- Củng cố kĩ năng tính nhẩm..
Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Nêu cách thực hiện các phép tính : 32 – 25, 61 – 19, 30 – 6
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Viết : 42 – 12 – 8 và hỏi tính từ đâu ?
-Nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu HS tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ, tìm số trừ ?
-Nhận xét.
Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
-Nhận xét.
4.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ , số trừ ?
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Giao bài tập
- Hát
- 2 hs thực hiện 
-Luyện tập chung.
-Tự làm bài
-Đặt tính rồi tính.
- hs đọc
--3 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Tính.
-Tính từ trái sang phải. 
-1 em nhẩm kết quả: 42 – 12 = 30,
30 – 8 = 22.
-Lớp làm bài.
-1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng ít hơn.
-Vì ngắn hơn là ít hơn.
-1 hs trả lời
* Rút kinh nghiệm:
Bài: CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM
Môn: Tập làm Văm
Tiết.: 15, Tuần 15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
•- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
2.Kĩ năng : Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 Khởi động
2. Bài cũ .
-Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122.
-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.
-Nhận xét , ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
 -GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì 
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình. 
5. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tập viết bài
Hát
-3 em TLCH.
-2 em đọc lời nhắn đã viết.
-Chia vui kể về anh chị em.
1 hs 
 -Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam.
-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo cách
nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
-Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu 
-Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em.
-HS làm bài viết vào vở BT.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhận xét.
- 2 hs
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc